« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học các tác phẩm Thơ mới trong chương trình Ngữ Văn 11- Trung học phổ thông


Tóm tắt Xem thử

- VẬN DỤNG LÝ THUYẾT LIÊN VĂN BẢN VÀO DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI TRONG CHƢƠNG TRÌNH.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN NGỮ VĂN).
- 1.1 Lí thuyết liên văn bản.
- Nguồn gốc liên văn bản.
- Liên văn bản và những thay đổi trong văn học.
- Khái niệm lý thuyết liên văn bản.
- Đặc trưng của liên văn bản.
- Các hình thức và nhiệm vụ liên văn bản.
- Quá trình hiện đại hóa của văn học hiện đại Việt Nam.
- Khái quát về phong trào Thơ mới .
- Thơ mới – cuộc cách mạng trong thơ ca Việt Nam.
- Những mặt tích cực, tiến bộ của Phong trào Thơ mới.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC THƠ MỚI TRONG TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÀ VIỆC DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN.
- Thực trạng dạy học Văn nói chung và Thơ mới nói riêng trong trường THPT hiện nay.
- Thực trạng dạy học Ngữ văn trong nhà trường THPT hiện nay.
- Các tác phẩm Thơ mới trong chương trình THPT.
- Một số giải pháp tiếp cận các tác phẩm Thơ mới trong chương.
- trình Ngữ văn 11 theo hướng liên văn bản.
- Dạy học Thơ mới trong thể liên văn bản với “thơ cũ.
- Dạy học Thơ mới trong thể liên văn bản với thơ ca cách mạng.
- Dạy học Thơ mới trong thể liên văn bản với thơ ca thế giới.
- Các hoạt động cụ thể của việc dạy học tác phẩm Thơ mới trong chương trình Ngữ văn 11 theo hướng liên văn bản.
- Xác định các hoạt động khi dạy các tác phẩm Thơ mới trong chương trình ngữ văn 11 theo hướng liên văn bản.
- Các phương pháp dạy học Thơ mới theo hướng liên văn bản.
- Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM DẠY HỌC CÁC TÁC PHẨM THƠ MỚI THEO HƢỚNG TIẾP CẬN LIÊN VĂN BẢN.
- Vì vậy, trong nghị quyết hội nghị TW 8 khóa XI về đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo nêu rõ “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng hiện đại.
- Đổi mới các hoạt động này nhằm tạo sự chuyển biến cơ bản về tổ chức hoạt động dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, phát triển năng lực, khả năng lập nghiệp cho học sinh..
- Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của người thầy trong quá trình dạy học..
- Văn học tác động nhiều nhất đến nhân cách và tâm hồn con người.
- Goorki “Văn học là nhân học”..
- Dạy học văn là một quá trình phức tạp đan kết nhiều quá trình tâm lí, ngôn ngữ, văn học, sư phạm đòi hỏi nhiều tìm tòi, sáng tạo của người thầy..
- Tuy nhiên, mục tiêu dạy học bộ môn này không giống nhau ở các quốc gia và mỗi thời đại.
- Xác định đúng đắn mục tiêu dạy học Ngữ văn của Việt Nam trong thế kỷ XXI là rất quan trọng, giúp cho các nhà giáo dục tháo gỡ được những khó khăn trước mắt, nhất là vấn đề học sinh không hứng thú học Văn..
- Văn học luôn vận động phát triển không ngừng theo dòng chảy của lịch sử..
- Ở mỗi thời đại, người đọc, người học lại có những con đường riêng để khám phá giá trị của tác phẩm văn học.
- Vì vậy việc tìm ra phương pháp dạy học hiệu quả, nâng cao chất lượng dạy học và năng lực cảm thụ văn chương cho học trò luôn là sự trăn trở của người giáo viên..
- Phong trào Thơ mới là một trào lưu thi ca lớn của thời kì văn học Việt Nam đầu thế kỉ XX.
- Chỉ trong khoảng 13 năm từ Thơ mới đã làn nên cả “một thời đại trong thi ca” (Hoài Thanh).
- Thơ mới là một hiện tượng lớn, có tầm quan trọng và có sức hút đặc biệt đối với giới nghiên cứu phê bình.
- Phong trào Thơ mới chính là trào lưu thi ca giàu sức sáng tạo, mở ra một hướng mới đưa thi ca từ thời cận đại đến với thời kì hiện tại.
- Việc giảng dạy phong trào Thơ mới ở trường THPT hiện nay chưa làm rõ mối quan hệ gắn kết của các tác phẩm cùng nằm trong phong trào Thơ mới cũng như với dòng chảy vận động của lịch sử văn học.
- Học sinh chưa cảm thụ sâu sắc giá trị của các tác phẩm Thơ mới, chỉ nắm được nội dung từng tác phẩm mà chưa vận dụng tối đa khả năng tư duy, tích hợp liên văn bản, liên môn để chủ động chiếm lĩnh tác phẩm.
- Các em chưa có cái nhìn sâu sắc, toàn diện đầy đủ về giá trị nội dung và nghệ thuật đặc sắc của các tác phẩm Thơ mới trong sự vận động của tiến trình văn học Việt Nam..
- Trong những năm gần đây, việc nghiên cứu lý thuyết văn học phương Tây ở Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể trong đó có lí thuyết liên văn bản.
- Tuy nhiên, những thành tựu đó lại chưa thật sự được vận dụng phổ biến vào dạy học ngữ văn trong nhà trường đặc biệt là thơ trữ tình trong đó có phong trào Thơ mới..
- Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn trên, chúng tôi quyết định chọn đề tài: Vận dụng lý thuyết liên văn bản vào dạy học các tác phẩm Thơ mới trong chương trình Ngữ Văn 11- Trung học phổ thông làm đề tài nghiên cứu cho luận văn của mình.
- Chúng tôi mong muốn tiếp cận một thời kì phát triển của thơ ca dân theo hướng tiếp cận liên văn bản để nâng cao năng lực cảm thụ văn chương cho học sinh cũng như góp phần đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục.
- Các công trình nghiên cứu về lí thuyết liên văn bản.
- Luận án tiến sĩ của Nguyễn Văn Thuấn với đề tài Liên văn bản trong sáng tác của nguyễn Huy Thiệp (2003).
- Luận án đã nghiên cứu nguồn gốc của lý thuyết liên văn bản và định hướng những cách tiếp cận mới về sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp.
- TS Nguyễn Nam (Viện Harvard - Yenching) có bài thuyết trình về “Lý thuyết liên văn bản trong nghiên cứu văn học và Hán Nôm” tại khoa Văn học, Đại học KHXH &NV (2010).
- Tạp chí khoa học (6), Đại học Huế có bài “Yếu tố liên văn bản trong tiểu thuyết lịch sử giàn thiêu”.
- Nguyễn Nhật Huy có bài: Ứng dụng lí thuyết liên văn bản trong việc Dạy học văn.
- Phùng Phương Nga có bài viết: “Liên văn bản và vấn đề đối thoại của tư tưởng trong văn xuôi đương đại”, Văn nghệ trẻ số 3 (741) và số 13 (754).
- Luận văn thạc sĩ của Đỗ Thị Vui với đề tài “Dạy học văn học trung đại - Ngữ văn 10 theo hướng liên văn bản” (Trường ĐH Giáo dục- khóa .
- Các công trình nghiên cứu về Thơ mới.
- Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh - Hoài Chân (1941) đã lựa chọn và tôn vinh 44 tác giả với những tác phẩm có giá trị của phong trào Thơ mới..
- Một thời đại trong thơ ca có giá trị văn học sử tổng kết phong trào Thơ mới và nêu lên những đóng góp nghệ thuật của Thơ mới giúp độc giả có cái nhìn khái quát về một luồng Thơ mới mẻ và độc đáo..
- Việt Nam Văn học sử yếu của Dương Quảng Hàm (1943) đã đưa ra định nghĩa về Thơ mới “Thơ mới là lối thơ không theo quy củ của thơ cũ nghĩa là không hạn chế số câu, số chữ, không theo niêm luật, chỉ cần có vần và điệu.
- Trong công trình Phong trào Thơ mới lãng mạn in năm 1981, giáo sư Phan Cự Đệ đã viết: Chúng tôi cho rằng bản chất của Thơ mới lãng mạn là tiêu cực, thoát li và đã có những màu sắc suy đồi.
- Tinh hoa Thơ mới - Thẩm bình và suy nghĩ do Lê Bá Hán (Chủ biên) đã có cánh nhìn nhận đánh giá sâu sắc về phong trào Thơ mới.
- Nhà Văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan cũng biểu dương một số thi sĩ của phong trào Thơ mới lãng mạn..
- Đỗ Lai Thúy cũng nhận định “Xuân thu nhã tập không phải là cuốn sách tổng kết phong trào Thơ mới như thi nhân Việt Nam mà là những suy nghĩ, thể nghiệm về Thơ mới khi nó chuyển sang giai đoạn tượng trưng”.
- Đỗ Lai Thúy cho rằng “Xuân thu nhã tập là khúc hát thiên nga của phong trào Thơ mới”.
- Trong Tiến trình thơ hiện đại Việt Nam, phong trào Thơ mới được khẳng định là “sự tìm tòi tiếp tục và liên tục”.
- Thơ mới đề cao cái tôi, đòi hỏi giải phóng cá nhân, tìm thoát li trong mộng ảo, những miền xa lạ, cái đẹp thiên nhiên và quá khứ..
- Dõi theo mỗi bước thăng trầm của Thơ mới, với mong muốn phác thảo một “Bản lược đồ văn học Việt Nam”, tác giả Thanh Lãng đã có cái nhìn khái quát về phong trào Thơ mới với những cách tân và cả những mặt hạn chế.
- Tác giả phân tích, bình luận các tác phân tích các thành tựu của Thơ mới giai đoạn đầu và nhận định rằng “Khác hẳn thơ cổ điển, thơ cách mạng trong vòng 13 năm đã bột phát như một khu rừng cấm khi mùa xuân đến (Từ.
- „thơ cách mạng‟ dùng để chỉ bộ phận thơ theo khuynh hướng cách tân, hiện đại hóa của phong trào Thơ mới).
- Mã Giang Lân đã tổng kết di sản văn học trước cách mạng tháng Tám trong giáo trình Văn học Việt Nam cũng nêu bật tầm quan trọng của phong trào Thơ mới trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam..
- Trong Văn chương tài năng và phong cách, tác giả Hà Minh Đức cũng đánh giá Thơ mới như “ Một nguồn mạch phong phú của thơ ca dân tộc trong thời kì hiện đại” với các tác giả như Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn mặc Tử, Chế lan Viên....
- Phan Cự Đệ trong "Phong trào Thơ mới lãng mạn” là cuốn sách đầu tiên phân tích khá toàn diện trào lưu thơ ca lãng mạn từ khi ra đời, phát triển.
- Giáo sư Phan Cự Đệ có cái nhìn thấu đáo khi đánh giá phong trào Thơ mới qua các cuốn sách như Phong trào Thơ mới, Văn học lãng mạn Việt Nam Đổi mới và giao lưu văn hóa..
- Tuy nhiên chưa có cuốn sách hay công trình nghiên cứu nào tìm hiểu về các tác phẩm Thơ mới được giảng dạy trong chương trình Ngữ văn 11 theo hướng tiếp cận liên văn bản..
- Trên cơ sở lý luận và phân tích thực tiễn dạy học Thơ mới trong nhà trường THPT hiện nay, luận văn đề xuất giải pháp dạy học các tác phẩm Thơ mới ở chương trình Ngữ Văn 11 theo hướng tiếp cận liên văn bản.
- Từ đó, giúp học sinh yêu thích phong trào Thơ mới, từng bước nâng cao chất lượng dạy học Thơ mới nói riêng và góp phần nâng cao năng lực cảm thu ̣ văn chương cho học sinh cũng như đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao chất lượng giáo dục nói chung..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và khảo sát việc dạy học Thơ mới ở trường THPT hiện nay để nắm bắt thực trạng cho việc đề xuất giải pháp giảng dạy Thơ mới theo hướng liên văn bản..
- Đề xuất một số phương pháp dạy học các tác phẩm Thơ mới ở chương trình Ngữ Văn 11 (Chương trình chuẩn) theo hướng liên văn bản..
- Thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi của việc ứng dụng phương pháp dạy học liên văn bản vào việc tìm hiểu các tác phẩm Thơ mới trong chương trình Ngữ Văn 11..
- Đề tài chỉ nghiên cứu và đề xuất phương pháp dạy học Thơ mới trong chương trình ngữ văn 11 (chương trình cơ bản) theo hướng tiếp cận liên văn bản.
- Các tác phẩm tiêu biểu của phong trào Thơ mới được đưa vào giảng dạy trong chương trình Ngữ văn 11 (chương trình cơ bản): Vội vàng của Xuân Diệu, Tràng Giang của Huy Cận, Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử, Tương Tư của Nguyễn Bính, Chiều Xuân của Anh Thơ..
- Chƣơng 2: Thực trạng dạy học Thơ mới trong trường Trung học phổ thông và việc dạy học các tác phẩm Thơ mới theo hướng tiếp cận liên văn bản..
- Đào Tuấn Ảnh, Lại Nguyên Ân, Nguyễn Thị Hoài Thanh (2003), Văn học hậu hiện đại thế giới, những vấn đề lý thuyết.
- Lại Nguyên Ân (1999), Thơ mới .
- Phan Cự Đệ (1996), Phong trào thơ mới.
- Dƣơng Quảng Hàm (1943), Việt Nam văn học sử yếu..
- Lê Bá Hán (2009), Từ điển thuật ngữ văn học.
- Nguyễn Thị Thanh Hƣơng (2001), Dạy văn học ở trường phổ thông.
- Nguyễn Hoành Khung (1993), Lịch sử văn học Việt Nam.
- Lê Đình Kị (2000), Phê bình nghiên cứu văn học.
- Phan Trọng Luận, Nguyễn Thanh Hùng (1994), Phương pháp dạy học.
- Rjanskaya (2007), “Liên văn bản – sự xuất hiện của khái niệm về lịch sử và lý thuyết của vấn đề”, (Ngân Xuyên dịch), Tạp chí Nghiên cứu văn học (7) 16.
- Chu Văn Sơn, Lê Quang Hƣng (1998), Tinh hoa Thơ mới thẩm bình và suy ngẫm.
- Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới.
- Trần Đình Sử (2000), Lí luận và phê bình văn học.
- Trần Đình Sử (1993), “Từ Thơ mới và sự đổi mới thi pháp trữ tình tiếng Việt”.
- Tạp chí văn học (6)..
- Nxb Văn học..
- Nguyễn Văn Thắng (2000), “Dòng thơ viết về làng quê trong phong trào Thơ mới .
- Vũ Thanh Việt (2000), Thơ mới lãng mạn- những lời bình