« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng ma trận SWOT và QSPM để xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh: Trường hợp chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho công ty cổ phần thủy sản Minh Phú Hậu Giang


Tóm tắt Xem thử

- VẬN DỤNG MA TRẬN SWOT VÀ QSPM ĐỂ XÂY DỰNG VÀ LỰA CHỌN CHIẾN LƯỢC KINH DOANH: TRƯỜNG HỢP CHIẾN LƯỢC KINH DOANH ĐẾN NĂM 2020 CHO CÔNG TY CỔ PHẦN THỦY SẢN MINH PHÚ HẬU GIANG Lê Bảo Toàn 1 và Bùi Văn Trịnh 2.
- Từ các số liệu sơ cấp và thứ cấp kết hợp với kỹ thuật phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức (SWOT) để hình thành các nhóm chiến lược SO, ST, WO, WT.
- Thông qua ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM) đã hình thành những chiến lược cần thực hiện cho Minh Phú Hậu Giang đến năm 2020, nhằm mục đích mở rộng, phát triển và tạo thế chủ động trên thị trường ngày càng cạnh tranh khốc liệt như hiện nay..
- Vận dụng ma trận SWOT và QSPM để xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh: Trường hợp chiến lược kinh doanh đến năm 2020 cho công ty cổ phần thủy sản Minh Phú Hậu Giang.
- Trong quá trình hội nhập và phát triển, đặc biệt là Hiệp định Đối tác Kinh tế chiến lược xuyên Thái Bình Dương (TPP) có hiệu lực, Việt Nam có nhiều cơ hội và thuận lợi trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản, thủy sản, có cơ hội tiếp cận.
- Mục tiêu của bài viết nhằm vận dụng ma trận có thể định lượng QSPM để có căn cứ lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang đến năm 2020.
- Vì thế, để tồn tại và phát triển, công ty cần phải có những chiến lược kinh doanh đúng đắn, xây dựng và tổ chức thực hiện được các chiến lược phù hợp nhằm giành được các lợi thế cạnh tranh để đảm bảo cho việc phát triển liên tục, bền vững.
- Do đó, việc vận dụng phân tích SWOT và QSPM để xây dựng và lựa chọn chiến lược kinh doanh cho Công ty Cổ.
- 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Quy trình hoạch định một chiến lược kinh doanh.
- Theo Nguyễn Thị Liên Diệp và Phạm Văn Nam (2010), Quy trình lựa chọn chiến lược gồm bốn bước là: (1) nhận biết chiến lược hiện thời của công ty, (2) tiến hành phân tích danh mục vốn đầu tư, (3) lựa chọn chiến lược công ty và (4) đánh giá các chiến lược đã lựa chọn.
- Theo Lê Nguyễn Đoan Khôi (2015), “Hoạch định chiến lược” là quá trình chủ thể doanh nghiệp sử dụng các phương pháp, các công cụ, các kỹ thuật thích hợp nhằm xác định chiến lược doanh nghiệp và từng bộ phận của doanh nghiệp trong thời kỳ chiến lược..
- Theo Đoàn Thị Hồng Vân và Kim Ngọc Đạt (2011), Quản trị chiến lược là một khoa học, đồng thời là một nghệ thuật về hoạch định, tổ chức thực hiện và đánh giá các chiến lược.
- Hoă ̣c quản trị chiến lược là quá trình hoạch định/ xây dựng thực hiện và đánh giá chiến lược..
- Những công cụ hay kỹ thuật để hoạch định chiến lược kinh doanh sẽ được hợp nhất thành một quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh.
- Quy trình hoạch định chiến lược kinh doanh gồm 3 giai đoạn: giai đoạn nhập vào, giai đoạn kết hợp và giai đoạn quyết định..
- Các công cụ được trình bày trong mô hình bên dưới có thể ứng dụng được cho tất cả các tổ chức với qui mô và loại hình khác nhau, và có thể giúp cho các chiến lược gia xác định, đánh giá và lựa chọn chiến lược..
- Bảng 1: Mô hình phân tích xây dựng chiến lược.
- Ma trận vị thế chiến lược và đánh giá hoạt động (SPACE).
- Ma trận chiến lược chính.
- Ma trận hoạch định chiến lược trên cơ sở định lượng (QSPM) Nguồn: Fred R.
- David, Quản trị chiến lược Khái luận và các tình huống, tr.196.
- tài liệu của Tap chí Nghiên cứu kinh tế và Phát triển kinh tế về việc vận dụng ma trận QSPM và hoạch định chiến lược kinh doanh để làm căn cứ cho việc thực hiện bài viết này..
- Sử dụng các ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE), ma trận đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFE) để phân tích môi trường kinh doanh của công ty kết hợp với công cụ phân tích ma trận điểm mạnh - điểm yếu, cơ hội - thách thức (SWOT), và ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM) để từ đó xây dựng các chiến lược, lựa chọn chiến lược một cách phù hợp..
- Tiếp theo là phân tích môi trường bên ngoài bao gồm việc phân tích môi trường vĩ mô, môi trường vi mô, và các ảnh hưởng tác động của môi trường này đến chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang..
- Các yếu tố đầu vào này làm cơ sở cho việc xây dựng chiến lược ở giai đoạn kết hợp cụ thể là ma trận SWOT..
- Chiến lược S-O.
- Kết hợp S1, S2, S4, S5, S7, O1, O3, O4 hình thành Chiến lược thâm nhập thị trường.
- Kết hợp S1, S2, S4, S5, S6, S7, O2, O3, O5 hình thành Chiến lược phát triển sản phẩm.
- Chiến lược W-O.
- Kết hợp W1, W2, W3, W9, O1, O2 O3, O4 hình thành Chiến lược tăng trưởng bằng con đường liên kết dọc.
- Kết hợp W2, W3, W5, W9, O1, O2, O4 hình thành Chiến lược tăng trưởng tập trung.
- Chiến lược S-T.
- Kết hợp S1, S2, S4, S5, S7, T2, T4, T5 hình thành Chiến lược phát triển thị trường.
- Kết hợp S1, S2, S4, S5, S6, T2, T4, T5, T6 hình thành Chiến lược phát triển sản phẩm.
- Chiến lược W-T.
- Kết hợp W1, W9, T5 hình thành Chiến lược hội nhập về phía trước.
- Kết hợp W1, W2, W3, W4, W5, W6, W7, W8, W9, T1, T2,T4, T5 hình thành Chiến lược tái cấu trúc công ty.
- Là chiến lược phòng thủ nhằm giảm đi những điểm yếu bên trong thích nghi với những thách thức từ bên ngoài..
- Nguồn: Tác giả tổng hợp từ ý kiến chuyên gia, 2016 Hình thành chiến lược từ ma trận SWOT.
- Nhóm chiến lược SO: Sử dụng các điểm mạnh bên trong công ty như nguồn tài chính tốt, lãnh đạo có năng lực và kinh nghiệm nhiều năm trong ngành thủy sản và khả năng chủ động về nguồn tôm nguyên liệu, và tận dụng lợi thế của các cơ hội bên ngoài như tiềm năng của các thị trường xuất khẩu còn lớn đặc biệt là thị trường Mỹ và Nhật, hội nhập kinh tế ngày càng được mở rộng..
- Hình thành nên Chiến lược thâm nhập thị trường và Chiến lược phát triển sản phẩm..
- Nhóm chiến lược ST: Sử dụng những thế mạnh của công ty để ngăn chặn hoặc giảm thiểu tác động của những thách thức bên ngoài như: các rào cản thương mại ngày càng nhiều như: Kiểm tra dư lượng kháng sinh, các đòi hỏi về nhãn hiệu hàng hóa, truy xuất nguồn gốc, trách nhiệm xã hội, và cạnh tranh gay gắt về giá trong xuất khẩu.
- Hình thành nên Chiến lược phát triển thị trường và Chiến lược phát triển sản phẩm..
- Nhóm chiến lược WO: Nhằm cải thiện những điểm yếu bên trong như: Hệ thống phân phối nước ngoài còn yếu, hệ thống thông tin, hệ thống kiểm soát nội bộ chưa chặt chẽ, hoạt động nghiên cứu cũng chưa cao bằng cách tận dụng những cơ hội bên ngoài.
- Hình thành nên Chiến lược tăng trưởng bằng con đường liên kết dọc nhằm kiểm soát toàn bộ quá trình từ cung cấp nguyên liệu đến sản xuất và cung cấp sản phẩm cho thị trường và Chiến lược tăng trưởng tập trung..
- Nhóm chiến lược WT: Là chiến lược phòng thủ theo hướng giảm điểm yếu bên trong và tránh các nguy cơ bên ngoài.
- Hình thành nên Chiến lược hội nhập về phía trước và Chiến lược tái cấu trúc công ty..
- Theo Lê Nguyễn Đoan Khôi (2015), Công ty cần lựa chọn các chiến lược phù hợp với sự tăng trưởng và phát triển dài hạn của Công ty.
- Chiến lược cấp công ty thường chú trọng đến các chiến lược tăng trưởng như: chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược phát triển thị trường, và các chiến lược sản xuất sản phẩm.
- 3.3 Cơ sở hình thành ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng.
- Để lựa chọn các chiến lược khả thi có thể thay thế, ta sử dụng ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM).
- Kỹ thuật khách quan này chỉ ra những phương án chiến lược tốt nhất.
- Ma trận QSPM là một công cụ cho phép các chiến lược gia đánh giá các phương án chiến lược thay thế một cách khách quan dựa trên các yếu tố thành công quan trọng từ bên trong và bên ngoài được xác định trước đó.
- Giống như các công cụ phân tích xây dựng chiến lược khác, QSPM đòi hỏi phán đoán trực quan tốt..
- 3.4 Ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng.
- Trên cơ sở các chiến lược được hình thành từ ma trận SWOT theo từng nhóm SO, ST, WO, WT..
- Tổng điểm hấp dẫn càng cao thì phương án chiến lược đó càng hấp dẫn..
- 3.4.1 Nhóm chiến lược SO.
- Bảng 4: Ma trận QSPM của Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang.
- Nhóm chiến lược SO.
- Các phương án chiến lược Thâm nhập.
- 3.4.2 Nhóm chiến lược WO.
- Bảng 5: Ma trận QSPM của Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang.
- Nhóm chiến lược WO.
- Các phương án chiến lược Tăng trưởng.
- 3.4.3 Nhóm chiến lược ST.
- Bảng 6: Ma trận QSPM của Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang.
- Nhóm chiến lược ST.
- Các phương án chiến lược Phát triển.
- 3.4.4 Nhóm chiến lược WT.
- Bảng 7: Ma trận QSPM của Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang.
- Nhóm chiến lược WT.
- Các phương án chiến lược Hội nhập.
- 3.5 Những chiến lược được lựa chọn Bảng tổng hợp kết quả điểm hấp dẫn của các nhóm chiến lược như sau:.
- chiến lược Tên chiến lược Tổng điểm hấp dẫn SO Thâm nhập thị trường 6.21 Phát triển sản phẩm 5.65 WO.
- Nhận xét: Dựa vào tổng số điểm hấp dẫn của các chiến lược, theo định hướng phát triển và mục tiêu dài hạn, Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang cần ưu tiên lựa chọn những chiến lược cho giai đoạn phát triển đến năm 2020 như sau: (1) Chiến lược tăng trưởng bằng liên kết dọc, (2) Chiến lược phát triển thị trường, (3) Chiến lược thâm nhập thị trường, và (4) Chiến lược phát triển sản phẩm..
- 3.6 Giải pháp để thực hiện chiến lược được lựa chọn.
- Bên cạnh bốn chiến lược được đề xuất, dựa vào phân tích SWOT nhóm tác giả cũng đưa ra bốn giải pháp cụ thể cho từng chiến lược như sau:.
- 3.6.1 Giải pháp để thực hiện chiến lược tăng trưởng bằng liên kết dọc.
- Chiến lược tăng trưởng bằng liên kết dọc là sự liên kết toàn bộ quá trình từ cung cấp nguyên liệu đến sản xuất và cung cấp sản phẩm cho thị trường..
- Để thực hiện chiến lược này đồng nghĩa với việc công ty phải tổ chức được một hệ thống chuỗi cung ứng bền vững để đủ cung cấp tôm chất lượng cao cho chế biến xuất khẩu.
- 3.6.2 Giải pháp để thực hiện chiến lược phát triển thị trường.
- 3.6.3 Giải pháp để thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường.
- Vì vậy, công ty cần thực hiện chiến lược thâm nhập thị trường tại các thị trường này..
- Chiến lược này đòi hỏi công ty phải thông qua các nỗ lực mạnh mẽ về marketing như: chính sách giá, chính sách phân phối nhằm tăng sức mua của khách hàng hiện có và tăng thêm khách hàng mới..
- Chính sách giá, để có chính sách giá tốt công ty cần phải kiểm soát tốt từ khâu nguyên liệu đầu vào, chủ động được nguồn nguyên liệu nhằm làm giảm tối đa các chi phí trung gian, đồng thời phải cải tiến các quy trình sản xuất, mạnh dạn loại bỏ các phần dư thừa gây lãng phí với mục đích cuối cùng là giảm giá thành sản phẩm để sản phẩm có đủ sức cạnh tranh và thực hiện được chiến lược này..
- 3.6.4 Giải pháp để thực hiện chiến lược phát triển sản phẩm.
- Do vậy, chiến lược này đòi hỏi công ty phải tăng cường công tác nghiên cứu và phát triển các sản phẩm nhằm ngày càng có nhiều sản phẩm đa dạng đáp ứng theo nhu cầu và xu hướng của thị trường..
- Từ các số liệu sơ cấp và thứ cấp kết hợp với các thảo luận cùng 17 chuyên gia, tác giả đã xác định các nhóm chiến lược SO, ST, WO, WT.
- Thông qua ma trận hoạch định chiến lược có thể định lượng (QSPM) đã hình thành bốn chiến lược cần thực hiện cho Công ty Cổ phần Thủy sản Minh Phú Hậu Giang đến năm 2020..
- Bên cạnh đó, chiến lược tái cấu trúc công ty tuy tổng điểm hấp dẫn không cao bằng bốn chiến lược trên nhưng công ty cũng cần xem xét vì để thực hiện được các chiến lược trong thời kỳ hội nhập thì công ty cần có những cải tiến để đón nhận những cơ hội mới, đồng thời để chuẩn bị tốt với những nguy cơ và thách thức mới..
- Chương 6: Phân tích và lựa chọn chiến lược.
- Quản trị chiến lược: Khái luận và các tình huống.
- Chương 4: Hoạch định chiến lược công ty.
- Quản trị chiến lược.
- Chương 1: Tổng quan về Quản trị chiến lược.
- Giáo trình Quản trị chiến lược.
- Chương 5: Chiến lược cấp công ty.
- Chương 7: Chọn lựa những chiến lược của doanh nghiệp.
- Chiến lược &