« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng thuyết phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam


Tóm tắt Xem thử

- Vận dụng thuyết phân quyền trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Việt Nam.
- Luận văn ThS ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật.
- Abstract: Nghiên cứu khái quát về quyền lực nhà nước và sự cần thiết phải phân chia quyền lực cũng như sự ra đời và phát triển của thuyết phân quyền (TPQ).
- Nghiên cứu tư tưởng phân chia quyền lực nhà nước trong thời kỳ cổ đại và cách mạng tư sản, đặc biệt là tư tưởng của John Locke, Montesquieu và Jean Jacques Rousseau.
- Trình bày sự vận dụng của thuyết phân quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
- Nghiên cứu các quy định liên quan đến vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước trong văn kiện của Đảng, Hiến pháp các năm và 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001) và các luật về tổ chức bộ máy nhà nước.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước như: đổi mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước trung ương trên cơ sở vận dụng những hạt nhân hợp lý của TPQ, đổi mới tổ chức và hoạt động của Quốc hội theo hướng chuyên nghiệp hóa, thay đổi nhiệm kỳ bầu cử, đảm bảo tính liên tục trong hoạt động của Quốc hội.
- Keywords: Bộ máy nhà nước.
- Nhà nước.
- nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân , do dân, vì dân, nhưng hiê ̣n ta ̣i , tổ chức và hoa ̣t động của bô ̣ máy nhà nư ớc ta vẫn chưa thâ ̣t sự đáp ứng được những yêu cầu đă ̣t ra đối với một nhà nước pháp quyền.
- và đặc biệt là tình trạng tham nhũng trong bô ̣ máy nhà nư ớc đang diễn biến rất phức ta ̣p , ảnh hưởng đến uy tín của Đảng và Nhà nước trước nhân dân.
- Chính các nhân tố tiến bộ của Thuyết phân quyền và thực tế vận dụng ở nước ta đã cho thấy , Thuyết phân quyền kh ông phải là sản phẩm dành riêng cho các nhà nước tư sản , mà nó thuộc chung về các nhà nước dân chủ và hoàn toàn có thể vận dụng vào việc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nư ớc Việt Nam..
- “Sự hạn chế quyền lực nhà nước".
- chức và hoa ̣t động của bộ máy nhà nước Việt Nam..
- Mục đích của đề tài là vận dụng những hạt nhân hợp lý của Thuyết phân quyền vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước Vi ệt Nam, khắc phu ̣c ha ̣n chê.
- nâng cao chất lượng hoa ̣t đô ̣ng của các cơ quan lập pháp, hành pháp, tư pháp va ̀ góp phần xây dựng nhà nước pháp quyền xã hô ̣i chủ nghĩa.
- lý luận và thực tiễn của sự cần thiết phải phân chia quyền lực nhà nước.
- Nghiên cư ́ u khái quát về quyền lực nhà nước và sự cần thiết phải phân chia quyền lực.
- Minh, quan điểm cu ̉ a Đảng , quy đi ̣nh Nhà nước về vấn đề tổ chức quyền lực nhà nư ớc.
- nghiên cứu khá đầy đủ v ề sự hình thành , phát triển của Thuyết phân quyền , từ những tư tưởng sơ khai thời cổ đa ̣i đến sự phát triển đỉnh cao trong thời kỳ cách ma ̣ng tư sản và khả năng vâ ̣n du ̣ng của nó vào thực tế tổ chức bộ máy nhà nước..
- Chương 2: Sự phân công, phối hợp quyền lực trong tổ chức bộ máy nhà nước Việt Nam.
- Chương 3: Vận dụng thuyết phân quyền trong xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở việt nam..
- Khái quát về quyền lực nhà nƣớc..
- Trên cơ sở đó, luận văn đưa ra quan điểm riêng về quyền lực:.
- Cùng với việc nêu ra nguồn gốc hình thành nhà nước, luận văn đưa ra khái niệm quyền lực nhà nước: Quyền lực nhà nước là sức mạnh cưỡng chế do nhà nước thực hiện, có khả năng bắt buộc các chủ thể khác trong xã hội phục tùng theo ý chí của nhà nước..
- Sau khi đưa ra khái niệm về quyền lực nhà nước, luận văn đề cập đến hai phương thức tổ chức quyền lực nhà nước cơ bản là tập quyền và phân quyền.
- Trong đó, tập quyền tức là quyền lực tối cao của.
- nhà nước do một cá nhân hoặc một cơ quan nắm giữ và nó có thể chi phối đến sự hình thành hoặc hoạt động của các cơ quan nhà nước khác.
- phân quyền là quyền lực nhà nước được phân tách thành các nhánh quyền lực riêng rẽ gồm lập pháp, hành pháp, tư pháp, ngang bằng nhau, độc lập và kiềm chế đối trọng nhau..
- Khái quát về quyền lực nhà nước nêu trên tạo ra cơ sở cho việc tiếp cần các nội dung tiếp theo của luận văn..
- Sự cần thiết phải phân chia quyền lực nhà nƣớc..
- Nhà nước - sự cần thiết và nguy cơ tha hóa..
- Để khẳng định sự cần thiết của nhà nước đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội, luận văn trích dẫn quan điểm của nhiều nhà tư tưởng, thuộc các trường phái triết học khác nhau.
- Qua đó cho thấy, dù không thống nhất trong quan điểm về nguồn gốc nhà nước, nhưng tư tưởng của họ đều thể hiện một sự thống nhất rằng: Nhà nước là một thiết chế thiết yếu đối với sự tồn tại của xã hội loài người..
- Tuy nhiên, cùng với sự cần thiết đó, thì quyền lực nhà nước luôn có nguy cơ tha hoá, đó là trạng thái quyền lực được sử dụng không vì lợi ích cộng đồng mà bị lợi dụng để thoả mãn lợi ích của một hay một số ít người trong xã hội..
- Nguy cơ tha hoá quyền lực là khách quan và thường trực vì nó gắn liền với bản chất của quyền lực và bản tính của con người: Quyền lực nhà nước có khả năng đem đến cho con người sự thoả mãn về tiền bạc, danh vọng.
- Để tránh sự tha hoá quyền lực và bảo vệ nhân quyền, một trong các giải pháp được tìm ra bởi các nhà tư tưởng phương Tây là phân chia quyền lực nhà nước..
- Phân quyền - giải pháp giảm thiểu sự tha hóa quyền lực nhà nước..
- Hạn chế quyền lực nhà nước để chống nguy cơ tha hóa..
- Đó chính là sự hạn chế quyền lực nhà nước..
- Để tránh cách hiểu không đúng, luận văn nêu rõ: Hạn chế quyền lực nhà nước không phải là làm.
- cho quyền lực nhà nước bị giảm hiệu lực, hiệu quả, mà sự hạn chế đó nhằm vào đối tượng là những người nắm quyền lực, không cho phép tuỳ tiện sử dụng quyền lực theo ý chí riêng, giảm thiểu khả năng sử dụng quyền lực nhà nước để thoả mãn lợi ích riêng..
- Luận văn cũng chỉ ra rằng đây là một vấn đề rất khó khăn với mọi nhà nước, bởi việc này thực chất là nhà nước tự trói chân, trói tay mình, đồng thời luận văn cảnh báo nguy cơ đông cứng bộ máy, nếu thực hiện việc hạn chế thái quá, làm mất sự linh hoạt của cơ quan nha ̀ nước..
- Phân quyền - một giải pháp hạn chế quyền lực nhà nước..
- Từ sự khẳng định về sự cần thiết phải hạn chế quyền lực nhà nước nêu trên, phần này nêu ra phương thức hạn chế hữu hiệu..
- Để đạt được điều đó, phải tạo ra một cơ chế tổ chức quyền lực nhà nước sao cho không để quyền lực nhà nước quá tập trung vào tay một người, mà phải được phân ra, giao cho những người khác nhau đảm nhiệm trong mối quan hệ vừa độc lập, vừa có sự kiểm soát, kiềm chế lẫn nhau..
- chỉ là những tên gọi do các nhà nghiên cứu dùng, khi nói đến hệ thống quan điểm về chia tách quyền lực nhà nước thành các bộ phận khác nhau và mối quan hệ kiềm chế, đối trọng giữa chúng.
- cách bộ máy nhà nước của Ephialtes, đến lý luận nêu trong tác phẩm “Chính trị” và “Hiến pháp Athens”.
- Tư tưởng phân quyền của John Locke .
- Tư tưởng phân quyền của Montesquieu .
- Tư tưởng phân quyền của một số tác giả khác:.
- Sau Montesquieu, cũng có một số nhà tư tưởng đề cập đến phân quyền, như Jean Jacques Rousseau hay Emmanuel Kant tuy không có ai nghiên cứu vấn đề này một cách toàn diện, cụ thể như Montesquieu, nhưng cũng có sự bổ sung thêm vào cơ chế giải quyết mối quan hệ giữa nhà nước với nhân dân và góp phần vào việc hoàn thiện học thuyết phân quyền..
- Từ sau Cách mạng tư sản đến nay, các nhà tư tưởng ít đề cập đến vấn đề lý luận về phân chia quyền lực, chủ yếu là sự hiện thực hóa nó vào đời sống nhà nước.
- Một là, quyền lực nhà nước được cấu thành bởi các bộ phận khác nhau là: quyền lập pháp, quyền hành pháp và quyền tư pháp..
- Bốn là, đồng thời với việc phân chia giữa lập pháp, hành pháp và tư pháp, quyền lực nhà nước còn phải được phân chia giữa trung ương với địa phương, để chính quyền các địa phương được quyền tự quyết định những công việc riêng của địa phương mình trong khuôn khổ không trái Hiến pháp và luật..
- Trước khi đi vào chi tiết, luận văn khẳng định về mặt lý luận, đến nay, “phân quyền” chưa được thừa nhận là nguyên tắc trong tổ chức bộ máy nhà nước của Việt Nam.
- Nhưng, thực tế những quy định về tổ chức bộ máy trong cả bốn bản Hiến pháp và 1992 (bao gồm cả lần sửa đổi, bổ sung năm 2001), đều cho thấy có sự tiếp thu những hạt nhân của tư tưởng phân quyền, vẫn được gọi là sự phân công, phối hợp quyền quyền lực nhà nước..
- Sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan quyền lực trong Hiến pháp Việt Nam - những dấu hiệu của thuyết phân quyền..
- Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước trong Hiến pháp năm 1946..
- Hiến pháp năm 1946 được xây dựng dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, trong đó thể hiện khá rõ tư tưởng phân quyền trong các quy định về tổ chức bộ máy nhà nước.
- Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước trong Hiến pháp năm 1959..
- Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước trong Hiến pháp năm 1980..
- Điều đó thể hiện qua việc Hiến pháp quy định một thiết chế mới là Hội đồng nhà nước trên cơ sở hợp nhất giữa Uỷ ban Thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước của Hiến pháp 1959.
- Đặc biệt, Hiến pháp 1980 quy định cho Quốc hội có quyền tự trao thêm cho mình và Hội đồng nhà nước những quyền khác, ngoài những quyền đã nêu trong Hiến pháp..
- Sự phân công, phối hợp quyền lực nhà nước trong Hiến pháp năm 1992.
- Đó chính là sự ghi nhận một cách chính thức trong Hiến pháp ba loại quyền lực nhà nước theo quan điểm của thuyết phân quyền: gồm lập pháp, hành pháp và tư pháp;.
- việc thừa nhận sự phân công, phối hợp giữa các loại quyền lực nhà nước và việc đặt ra những quy định cụ thể về sự phân công, phối hợp giữa các cơ quan quyền lực trong bộ máy nhà nước Việt Nam..
- Cùng với việc nêu ra những quy định cụ thể chứa đựng tinh thần đổi mới bộ máy nhà nước và tư tưởng phân chia quyền lực, luận văn khẳng định chính những đổi mới trong tổ chức bộ máy nhà nước, mà Việt Nam đã đạt được những thành tựu về các mặt kinh tế, chính trị và xã hội trong những năm gần đây..
- Tuy nhiên, luận văn cũng khẳng định thực tế sự vận hành của bộ máy Nhà nước ta cho thấy vẫn còn nhiều vấn đề tồn tại, yếu kém.
- Để khắc phục những hạn chế đó, cần tiếp tục nghiên cứu và vận dụng những hạt nhân hợp lý của thuyết phân quyền vào tổ chức quyền lực nhà nước để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy, đó góp phần xây dựng thành công Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân..
- Sự phân công, phân cấp giữa trung ương với địa phương trong bộ máy nhà nước Việt Nam..
- khẳng định sự cần thiết và tính hiệu quả của sự vận dụng tư tưởng này trong điều kiện Việt Nam nhằm khắc phục những hạn chế, yếu kém của bộ máy nhà nước, để tiến tới xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa..
- Quan điểm chung về tổ chức quyền lực nhà nƣớc..
- Nguyên tắc/mục đích tối cao trong tổ chức quyền lực nhà nước là phục vụ lợi ích của nhân dân..
- Việc gì có lợi cho dân thì làm, việc gì có hại cho dân thì phải tránh”, luận văn suy rộng ra rằng việc tổ chức quyền lực nhà nước cũng phải đặt lợi ích của nhân dân lên trên hết.
- Quyền lực nhà nước thống nhất vào nhân dân, do nhân dân phân công thực hiện..
- Luận văn cho rằng, trong nguyên tắc thống nhất quyền lực nhà nước, cần phải hiểu là thống nhất vào nhân dân, chính nhân dân là người phân công thực hiện quyền lực nhà nước, vì tất cả quyền lực nhà nước đều bắt nguồn từ nhân dân, chỉ có nhân dân mới là người chủ thật sự của quyền lực nhà nước.
- Nhân dân thống nhất quyền lực và trao cho các cơ quan nhà nước thực hiện quyền lực đó thông qua Hiến pháp..
- Trên cơ sở những quan điểm chung về vấn đề tổ chức quyền lực nhà nước và phân tích tình hình thực tế, luận văn đưa ra một số đề xuất:.
- Xác định lại vị trí, tính chất của Chính phủ trong bộ máy nhà nước và nâng cao vai trò của cơ quan hành pháp trong hoạt động lập pháp..
- Luận văn cho rằng việc coi Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội không còn phù hợp trong giai đoạn hiện nay, khi mà Hiến pháp đã khẳng định bản chất nhà nước pháp quyền và thừa nhận sự phân công quyền lực.
- Mặt khác, để tránh sự thụ động, ỉ lại của Chính phủ vào Quốc hội, đồng thời đề cao tính tự chủ trong hoạch định chính sách của Chính phủ, luận văn đề nghị bỏ quy định “Chính phủ là cơ quan chấp hành của Quốc hội” và chỉ nên quy định Chính phủ là “cơ quan hành chính Nhà nước cao nhất của nước CHXHCN Việt Nam”..
- nhân dân đối với cả các văn bản quy phạm do cơ quan nhà nước ban hành..
- Do đó, nhiê ̣m vu ̣ của mọi nhà nước dân chủ là phải thiết lâ ̣p ra những cơ chế kiểm soát quyền lực hiê ̣u quả, không cho bất kỳ chủ thể nào đư ợc sử dụng tuỳ tiện hay lạm dụng quyền lực nhà nước.
- Thuyết phân quyền ra đơ ̀ i từ chính đòi hỏi thực tế đo.
- Vì vậy, Thuyết phân quyền không thuộc riêng về.
- quốc gia, hình thức nhà nước hay chế độ chính trị nào , mà thuộc về nhân loại tiến bộ .
- Những tư tưởng của nó trong tổ chức quyền lực là hạt nhân quan trọng của lý luận về nhà nước pháp quyền , đo ́ chính là yêu cầu về sự phân công, phân nhiê ̣m rành ma ̣ch giữa lâ ̣p pháp, hành pháp và tư pháp..
- hoạt động của bộ máy nhà nước , bảo vệ lợi ích của n hân dân.
- Khẳng đi ̣nh quyế t tâm xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là một chủ chương hoàn toàn đúng đắn của Đảng , Nhà nước ta .
- Điều đó sẽ là nhân tố quan trọng giúp xây dựng bộ máy nhà nước trong sa ̣ch , phòng, chống n hững hiê ̣n tượng tiêu cực phát sinh trong quá trình sử du ̣ng quyền lực và nâng cao hiê ̣u lực, hiê ̣u quả trong hoa ̣t động của bộ máy nhà nước, từ đó góp phần quan trọng vào sự nghiê ̣p xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân, vì dân ở nước ta./..
- Nguyễn Đăng Dung (2004), Hình thức của các nhà nước đương đại , Nxb Thế giơ ́ i , Hà Nô ̣i..
- Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên ) (2007), Quốc hội Việt Nam trong nha ̀ nước pháp quyền , Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i, Hà Nội..
- Nguyễn Thi ̣ Hồi (2005), Tư tưởng phân chia quyền lực nhà nư ớc với viê ̣c tổ chức bộ.
- máy nhà nước ở một số nước , Nxb Tư pha ́p, Hà Nội..
- Lê Minh Thông (2006), Chính quyền địa phương trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ.
- Nguyễn Cư ̉ u Viê ̣t (Chủ biên) (2003), Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb Đa ̣i ho ̣c Quốc gia Hà Nô ̣i, Hà Nội..
- Minh về nhà nước và pháp luật, Nxb Tư pha ́p, Hà Nội..
- Vũ Hồng Anh (2003), “Ai phân công thư ̣c hiê ̣n quyền lực nhà nư ớc.
- Lê Quốc Hu ̀ ng (2003), “Quyền lực nhà nước - Thống nhất và phân công