« Home « Kết quả tìm kiếm

Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về tôn giáo để giải quyết vấn đề đạo Tin lành từ năm 2001 đến nay


Tóm tắt Xem thử

- VẬN DỤNG TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ĐẠO TIN LÀNH TỪ NĂM 2001 ĐẾN NAY.
- TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO.
- Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo.
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo.
- 2.3.Giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Tôn giáo để giải quyết vấn đề đạo Tin lành Việt Nam.
- 2.3.1.Việc theo đạo, truyền đạo và hoạt động tôn giáo (sinh hoạt động, truyền đạo và quản đạo) phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật.
- Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề tôn giáo một cách khéo léo, chân tình.
- Trong những quan hệ của Hồ Chí Minh với tôn giáo nhƣ Công giáo, Phật giáo… và Tin lành có những giá trị lý luận và thực tiễn to lớn.
- Hiện nay, việc giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam có những diễn biến phức tạp, trong đó có vấn đề Tin lành phát triển nhanh chóng trong những năm gần đây..
- Vì vậy, việc nghiên cứu ,vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo để giải quyết vấn đề đạo Tin lành đặc biệt là từ năm 2001 đến nay, góp phần giải quyết tốt vấn đề Tin lành, xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc.
- Từ những lý do cấp thiết trên tôi đã chọn đề tài: “Vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo để giải quyết vấn đề đạo Tin lành từ năm 2001 dến nay” làm đề tài nghiên cứu của mình..
- Nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo nói chung và với từng tôn giáo cụ thể nói riêng đã có nhiều công trình nghiên cứu.
- Đây là những tài liệu cung cấp nguồn tƣ liệu tin cậy cho những ai nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo..
- Nguyễn Ngọc Hà,“Tìm hiểu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về đoàn kết tôn giáo”, Tạp chí Lịch sử Đảng, 1/1996.
- “Đoàn kết tôn giáo trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh”, Tạp chí Cộng sản, số 783/2008….
- Khi nghiên vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo để giải quyết vấn đề đạo Tin lành, các công trình nghiên cứu có đề cập một cách chung chung mối quan hệ này.
- Các công trình phần lớn là đề cập đến vấn đề tôn giáo, dĩ nhiên khi nói đến tôn giáo trong đó có đạo Tin lành.
- Các công trình nghiên cứu trên đây là nguồn tƣ liệu quý giá cho tôi và những ai nghiên cứu tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về vấn đề tôn giáo nói chung và với đạo Tin lành nói riêng.
- Nhƣng phần lớn các công trình đề cập một cách chung chung tƣ tƣởng Hồ Chí Minh với các tôn giáo, hay một tôn giáo cụ thể nhƣ Công giáo, Phật giáo… nhƣng ít đề cập đến vấn đề đạo Tin lành.
- Làm rõ cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo..
- Làm rõ quá trình vận dụng những tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo đề giải quyết vấn đề Tin lành ở nƣớc ta từ năm 2001 đến nay..
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo nói chung, về đạo Tin lành nói riêng việc vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh để giải quyết vấn đề đạo Tin lành ở Việt Nam..
- Luận văn còn kế thừa kết quả nghiên cứu về tôn giáo nói chung và đạo Tin lành nói riêng của một số công trình đã đƣợc công bố..
- Chỉ ra cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo và nội dung cơ bản trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo..
- Giải quyết tốt quá trình vận dụng những tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo đề giải quyết vấn đề Tin lành ở nƣớc ta từ năm 2001 đến nay..
- TƢ TƢỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ TÔN GIÁO 1.1.
- Cơ sở hình thành tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo..
- Hồ Chí Minh là ngƣời Việt Nam đầu tiên soạn thảo và ban bố sắc lệnh tôn trong tự do tín ngƣỡng, tôn giáo của nhân dân Việt Nam..
- Các tôn giáo đƣợc truyền vào Việt Nam qua nhiều con đƣờng khác nhau.
- Hai tôn giáo Công giáo và Tin lành đƣợc truyền vào Việt Nam là do các giáo sĩ, thừa sai ngƣời nƣớc ngoaì vào.
- Hồ Chí Minh có hiểu biết sâu sắc về vấn đề tôn giáo cùng với tình hình phức tạp và nhạy cảm của nó.
- Nhận thức rõ vấn đề kẻ địch lợi dụng tôn giáo để chống phá cách mạng nƣớc ta.
- Đồng thời đề ra đƣờng lối chính sách và phƣơng pháp giải quyết vấn đề tôn giáo theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin đối với tất cả các tôn giáo trong đó có đạo Tin lành một tôn giáo vô cùng non trẻ ở Việt Nam..
- Ở Việt Nam không có xung đột, chiến tranh tôn giáo.
- Nhƣ vậy, đặc điểm văn hóa dân tộc nói chung, truyền thống yêu nƣớc nói riêng là cơ sở thực tiễn của tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về chính sách tôn giáo..
- thái độ mềm dẻo, khéo léo trong việc giải quyết các vấn đề tôn giáo.
- Nói chung tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về Tôn giáo thể hiện ở những điểm sau.
- đấu tranh cƣơng quyết với bọn phản động lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng..
- Theo Ngƣời đoàn kết tôn giáo đƣợc thể hiện trên một số nội dung sau:.
- chấp nhận tất cả mọi ngƣời không cùng tín ngƣỡng tôn giáo.
- đi vận động tôn giáo.
- Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi công tác vận động đối với các chức sắc tôn giáo và đồng bào tôn giáo.
- Mỗi một tôn giáo là một hệ tƣ tƣởng, Hồ Chí Minh đã hiểu vấn đề tự do tín ngƣỡng phải đƣợc giải quyết một cách rất thỏa đáng.
- Mọi tôn giáo đều bình đẳng trƣớc pháp luật.
- các tôn giáo lập ra các tổ chức yêu nƣớc của mình.
- Tôn trọng và khai thác truyền thống tôn giáo Việt Nam..
- Nhƣ vậy, nhìn nhận tôn giáo nhƣ một lĩnh vực văn hóa.
- Nhà nƣớc phải coi chính sách về tôn giáo nhƣ một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc (một chính sách với những nét đặc thù của nó)..
- Nhƣ vậy phƣơng pháp giải quyết vấn đề tôn giáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh là để giải tỏa hiểu lầm, tăng cƣờng đoàn kết nhân dân.
- Nhƣ vậy sự vận dụng tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về các chính sách tôn giáo và giải quyết vấn đề tôn giáo của Đảng và Nhà nƣớc ta cũng đã thu đƣợc nhiều kết quả tốt.
- Cơ sở chính trị của Đảng trong các tổ chức quần chúng tôn giáo đƣợc coi trọng.
- Đây là một phát hiện quan trọng nhằm giúp ta khẳng định những tƣ tƣởng quan trọng của ngƣời về tôn giáo nói chung và về đạo Tin lành nói riêng.
- giữa tín ngƣỡng tôn giáo với sự nghiệp cách mạng..
- Thứ hai truyền giáo Tin lành ở Việt nam không thể tách rời truyền thống văn hóa, tôn giáo của ngƣời Việt..
- Khi nói “đạo Tin lành” với đại đa số ngƣời Việt Nam hôm nay thƣờng hiểu đó là tôn giáo của những ngƣời Ki-tô hữu thuộc hai Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc và miền Nam) với hai địa chỉ quen thuộc là số 2 Ngõ Trạm (Hà Nội) và 155 Trần Hƣng Đạo (Quận 1, thành phố Hồ Chí Minh)..
- Đạo Tin lành lúc này là một trong ba tôn giáo (mặc dù số lƣợng lúc đó còn rất ít và còn non trẻ) nhƣng.
- Tài liệu lịch sử này một lần nữa lại cho ta thấy tầm nhìn chiến lƣợc của hồ Chí Minh với tôn giáo nói chung và đạo Tin lành nói riêng ( một cộng đồng nhỏ bé ở Việt Nam những ngày đầu cách mạng).
- Vấn đề “Xung đột văn và tôn giáo của dân tộc” (trƣớc hết là với Phật giáo, Nho giáo, chƣa nói đến với tín ngƣỡng thờ cúng tổ tiên, thờ cúng những ngƣời có công với đất nƣớc của dân tộc ta), điều này cũng đã đƣợc chính nhiều ngƣời Tin lành thừa nhận và tự phê bình..
- Có thể thấy đạo Tin lành là vấn đề nổi trội đột xuất trong các vấn đề tôn giáo ở Việt Nam.
- Trong khi đó, đạo Tin lành là một tôn giáo độc thần, chỉ thờ phụng một đức Chúa Trời duy nhất.
- Với tinh thần đảm bảo và tôn trọng quyền phát triển tự do tín ngƣỡng tôn giáo của công dân, nhà nƣớc Việt Nam đã có nhiều nỗ lực trong việc giải quyết các vấn đề tôn giáo, đặc biệt là đối với đạo Tin lành.
- Là một tôn giáo lớn trên thế giới, đạo Tin lành đã có mặt ở Việt Nam hơn 100 năm.
- Một vấn đề quan trọng khác là thực hiện chính sách đối với đạo Tin lành trong điều kiện Nhà nƣớc vừa ban hành Pháp lệnh tín ngƣỡng, tôn giáo..
- Điều này đặt ra việc thực hiện chính sách đối với tôn giáo nói chung và đối với đạo Tin lành phải đƣợc thống nhất tạo ra sự nghiêm túc của pháp luật.
- Tổ chức quán triệt sâu sắc và triển khai thực hiện đầy đủ các chủ trƣơng của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc về tín ngƣỡng tôn giáo và chính sách đối với đạo Tin lành.
- của đồng bào trên nguyên tắc tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngƣỡng, tôn giáo của công dân..
- tín ngƣỡng, tôn giáo đƣợc bảo đảm, đoàn kết dân tộc đƣợc củng cố..
- Một bộ phận lớn đồng bào dân tộc, tôn giáo đƣợc giao đất ở, đất sản xuất.
- Nhƣ vậy chính sách về đạo Tin lành nói riêng và nói chung với các tôn giáo ở Việt Nam thực sự đã chuyển qua một giai đoạn mới..
- Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về tôn giáo vẫn luôn đƣợc Đảng ta vận dụng sáng tạo, linh hoạt trong việc giải quyết những vấn đề của Tin lành nói riêng.
- và toàn bộ công tác tôn giáo nói chung.
- Công tác tôn giáo gắn với hệ thống chính trị.
- Chỉ thị 01 (2005) bắt nguồn từ tƣ tƣởng của Hồ Chí Minh về chính sách pháp quyền Nhà nƣớc về tôn giáo..
- Đến năm 2011, Thủ tƣớng Chính phủ công nhận, uỷ quyền Ban Tôn giáo Chính phủ công nhận đối với 7 tổ chức Tin lành.
- và cấp đăng ký hoạt động tôn giáo cho 1 tổ chức.
- tự do tôn giáo” gây ra những hậu quả to lớn về kinh tế, chính trị.
- 2.3.Giải pháp vận dụng tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Tôn giáo để giải quyết vấn đề đạo Tin lành Việt Nam..
- 2.3.1.Việc theo đạo, truyền đạo và hoạt động tôn giáo (sinh hoạt động, truyền đạo và quản đạo) phải tuân thủ hiến pháp và pháp luật..
- Đạo Tin lành là một tôn giáo có rất nhiều hệ phái khác nhau.
- Cần có quan điểm trong sáng, chống tƣ tƣởng định kiến, kỳ thị dân tộc, tôn giáo….
- Chống lợi dụng tôn giáo vì mục đích chính trị hay mục đích ngoài tôn giáo.
- Đồng thời cũng là thực hiện tốt tƣ tƣởng của chủ tịch Hồ Chí Minh về tôn giáo trong tình hình mới..
- Đảng và Nhà nƣớc ta luôn tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngƣỡng và không tín ngƣỡng, tôn giáo của nhân dân.
- thực hiện chính sách bình đẳng, đoàn kết lƣơng- giáo và giữa các tôn giáo.
- Và cũng một lần nữa khẳng định tƣ tƣởng trƣờng tồn của Ngƣời đối với lĩnh vực tôn giáo của dân tộc..
- Giải quyết tốt mối quan hệ giữa thực hiện chính sách tự do tín ngƣỡng, tôn giáo, tự do không tín ngƣỡng, tôn giáo với chính sách đại đoàn kết dân tộc của Đảng và Nhà nƣớc ta..
- Tôn giáo là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt.
- Là một nƣớc đa tôn giáo, nhƣng cộng đồng các tôn giáo hoạt động ở Việt Nam luôn gắn bó với dân tộc.
- Tôn giáo vẫn luôn đồng hành cùng dân tộc và vì dân tộc.
- Nguyễn Bích Hạnh (2001), Đoàn kết tôn giáo trong tƣ tƣởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh, Tạp chí Quốc phòng toàn dân, số 5..
- Trần Duy Hiển (2008), Đoàn kết tôn giáo trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Cộng sản, số 783..
- Đỗ Quang Hƣng (2008), Vấn đề tôn giáo trong cách mạng Việt Nam lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Quang Hƣng (1999), Vấn đề tôn giáo tín ngƣỡng trong tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1..
- Đỗ Quang Hƣng chủ biên (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh về dân tộc, tôn giáo và đại đoàn kết trong cách mạng Việt Nam, Nxb QĐND, Hà Nội..
- Đỗ Quang Hƣng (2010), Nghiên cứu tôn giáo: nhân vật và sự kiện, Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh..
- Lê hoàng Phu (2010) Lịch sử Hội Thánh Tin lành Việt Nam Ghi dấu ấn 100 năm Tin lành trên đất Việt Nhà xuất bản Tôn giáo.
- Nguyễn Đức Lữ (2007), Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội..
- Lê Đại Nghĩa (2008), Hồ Chí Minh với việc vận dụng và phát triển Chủ nghĩa Mác-Lênin vào giải quyết vấn đề tôn giáo ở Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 4..
- Đặng Ngiêm Vạn, (2001), Dân tộc- Tôn giáo- Văn hóa, Nxb.
- Đặng Ngiêm Vạn, (2001), Lý luận về tôn giáo và tình hình tôn giáo ở việt Nam, Nxb.
- Viện nghiên cứu Tôn giáo và tín ngƣỡng: Lý luận về tôn giáo và chính sách tôn giáo ở Việt Nam (tài liệu tham khảo), Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2007, tr.323.