« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH FUJITSU Việt Nam)


Tóm tắt Xem thử

- VĂN HÓA DOANH NGHIỆP NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM.
- Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu.
- Phạm vi nghiên cứu.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Giả thuyết nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM VÀ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA VHDN NHẬT BẢN.
- Văn hóa.
- Văn hóa kinh doanh.
- Văn hóa doanh nghiệp.
- Văn hóa doanh nhân.
- Các yếu tố quy định sự hình thành và biến đổi của VHDN Nhật Bản.
- Điều kiện xã hội, văn hóa và lịch sử Error! Bookmark not defined..
- Ảnh hưởng của khoa học, công nghệ, giáo dục, và giao lưu văn hóa.
- Tác động của hội nhập quốc tế và đầu tư ra nước ngoài của Nhật Bản.
- Trân trọng t hương hiệu của công ty , danh thiếp cá nhân và hệ.
- Tổ chức, quản lý sản xuất kinh doanh năng động và độc đáo Error!.
- Công tác đào tạo và sử dụng con người đ ịnh hướng theo giá trị đồng thuận với một VHDN cụ thể và trung thành với lợi ích và sự phát triển bền vững của công ty.
- NHẬN DIỆN VHDN NHẬT BẢN Ở VIỆT NAM (NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI CÔNG TY TNHH FUJITSU VIỆT NAM.
- Tổng quan DN Nhật Bản ở Việt NamError! Bookmark not defined..
- Quy mô, số lượng, ngành nghề, phân bố đầu tư của DN Nhật Bản ở Việt Nam.
- Đánh giá chung về hoạt động của DN Nhật Bản ở Việt Nam Error!.
- Khảo sát VHDN Nhật Bản tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam.
- Biểu hiện của VHDN tại Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam.
- Đánh giá tác động của VHDN Nhật Bản đối với việc quản lý DN ở Việt Nam.
- MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM TỪ MÔ HÌNH VHDN NHẬT BẢN CHO CÁC DN CỦA VIỆT NAM GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- Công ty trách nhiệm hữu hạn Fujitsu Việt Nam JETRO : Japan Export Trade Research Organization.
- VHDN : Văn hóa danh nghiệp VHKD : Văn hóa kinh doanh.
- FDI của Nhật Bản vào Việt Nam giai đoạn Error!.
- Danh sách các DN Nhật Bản tiêu biểu tại Việt Nam.
- Hình 2.1.
- Sơ đồ tổ chƣ́c của Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam.
- Sau gần 30 năm đổi mới, mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, đầu tư nước ngoài vào Việt Nam ngày càng gia tăng.
- Tính đến nay đã có 78 quốc gia đầu tư làm ăn tại Việt Nam, trong đó phải kể đến Nhật Bản là một trong những đối tác quan trọng hàng đầu của nước ta.
- Quan hệ Việt Nam – Nhật Bản bắt đầu từ cuối thế kỷ 16 khi các nhà buôn Nhật đến Việt Nam buôn bán.
- Ngày Việt Nam và Nhật Bản chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao.
- Kể từ đó đến nay, quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản phát triển nhanh chóng trên nhiều lĩnh vực, đã bước sang giai đoạn mới về chất và đi vào chiều sâu.
- Các mối quan hệ kinh tế, chính trị, giao lưu văn hóa không ngừng được mở rộng.
- xã hội – chính trị hiện nay thì mối quan hệ giữa Việt Nam – Nhật Bản ngày càng mang tính chiến lược..
- Hiện nay, đối với Việt Nam thì Nhật Bản là quốc gia đang đứng đầu về số lượng dự án và tổng vốn đầu tư, là nước có ODA (Official Development Assistance) viện trợ nhiều nhất cho Việt Nam, vì vậy nên tầm ảnh hưởng của Nhật Bản rất lớn đối với Việt Nam về mọi phương diện như kinh tê.
- Không chỉ như vậy, với dân số khoảng 128 triệu người và GDP hàng năm vào khoảng 4500 tỉ USD (khoảng 500 ngàn tỉ Yên), Nhật Bản luôn là một đất nước hứa hẹn mang lại sự đầu tư lớn không chỉ cho Việt Nam mà còn cả các nước trong khu vực và quốc tế..
- Từ thời kỳ đổi mới đến nay, hình ảnh nước Nhật phát triển thần kỳ từ đống tro tàn chiến tranh, phong cách kinh doanh và quản trị thành công của các DN Nhật Bản đã thu hút được sự ngưỡng mộ và quan tâm học hỏi của đông đảo thành phần xã hội nước ta, từ các nhà lãnh đạo chính trị cho đến các nhà nghiên cứu, các nhà.
- Trong đó, VHDN Nhật Bản, qua các điển hình và tấm gương thành công của Honda, Matsushita, Sony, Toyota, Canon,… đã trở thành không chỉ đề tài nghiên cứu mà còn là niềm cảm hứng cho sự đổi mới thể chế và phong cách quản trị DN ở Việt Nam.
- Tuy nhiên, trong giai đoạn toàn cầu hóa và chủ động hội nhập với thế giới hiện nay, việc nghiên cứu về VHDN lại có những yếu tố mới, khi chúng ta có điều kiện so sánh, đánh giá với các hệ thống và phong cách quản trị DN các nước khác tác động vào Việt Nam như Hoa Kỳ, Đức, Hàn Quốc, Singapore,….
- Câu hỏi nghiên cứu đặt ra là trong điều kiện hiện nay ở Việt Nam thì VHDN của Nhật Bản được biểu hiện như thế nào? Nó có ảnh hưởng và tác động đối với việc quản lý DN Việt Nam ra sao? Chúng ta nên học hỏi cái gì và không nên học cái gì từ VHDN Nhật Bản để xây dựng một hệ thống VHDN phù hợp với dân tộc và đất nước mình trong bối cảnh toàn cầu hóa và môi trường kinh doanh đa văn hóa? Xuất phát từ các vấn đề trên, tôi lựa chọn đề tài: “Văn hóa doanh nghiệp Nhật Bản ở Việt Nam (Nghiên cứu trường hợp Công ty TNHH Fujitsu Việt Nam)” làm nội dung nghiên cứu cho Luận văn của mình..
- một tác phẩm có nhiều bài viết đề cập đến vấn đề VHDN, văn hóa quản lý định hướng vào tương lai.
- đoán định về tương lai của con người không đi theo một đường thẳng, chúng ta cần phát triển một văn hóa quản lý, VHDN mới dựa trên những nguyên tắc mới trong những điều kiện biến động bất thường, không tuyến tính..
- Nhiều công trình của nước ngoài tiếp cận vấn đề từ góc nhìn của văn hóa học, xã hội học, nhân chủng học.
- về đạo đức kinh doanh (Farrell, O.C Fraedrich, J.
- 2002) như là những nền tảng lý luận vững chắc để nghiên cứu sâu về VHKD, VHDN.
- Đã có các công trình nghiên cứu về vai trò của các nhân tố văn hóa (như lễ hội, tập quán, truyền thống, hệ thống các giá trị của công ty, tinh thần DN, các chuẩn mực đạo đức, triết lý công ty, văn hóa công ty, văn hóa của người lãnh đạo DN.
- Nghiên cứu bước đầu về tinh thần DN, trong đó nhấn mạnh vai trò của các nhân tố văn hóa.
- Nghiên cứu về kinh doanh trong môi trường văn hóa đa dạng, VHDN trong bối cảnh toàn cầu hóa..
- Những tác phẩm nghiên cứu các vấn đề chung về văn hóa rất.
- phong phú và đa dạng.
- Các tác giả Trần Quốc Vượng, Phan Ngọc, Trần Ngọc Thêm đã có những công trình nghiên cứu cơ bản, hệ thống về văn hóa Việt Nam, giúp cho chúng ta hiểu rõ được bản chất, chức năng của văn hóa, những đặc điểm cơ bản của văn hóa Việt Nam, những giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, những vấn đề đặt ra đối với văn hóa Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế.
- Nhiều công trình đã đề cập đến mối liên hệ giữa quản lý và văn hóa, đề cập thẳng đến những vấn đề của văn hóa chính trị, VHKD, VHDN, văn hóa tổ chức,….
- nước phát triển như Nhật Bản, Hoa Kỳ đã được truyền bá vào nước ta một cách mạnh mẽ từ thời kỳ đổi mới đến nay.
- Từ các nguồn thông tin và tư liệu này, một số nhà nghiên cứu nước ta đã có công trình nghiên cứu chuyên khảo.
- Nguyễn Cảnh Chắt (Dịch và biên soạn , 2003), Tinh hoa quản ly.
- Nhà xuất bản Lao động – Xã hội, Hà Nội..
- Đỗ Minh Cương và Phương Kỳ Sơn (1995), Vai trò của con người trong quản lý.
- doanh nghiệp, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Đỗ Minh Cương (1998), Triết lý kinh doanh với quản lý doanh nghiệp Việt Nam, Tham luận tại Hội thảo quốc tế về Việt Nam học tại Hà Nội..
- Đỗ Minh Cương (2001), Văn hóa kinh doanh và triết lý kinh doanh, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Schell (2010), Quản lý xuyên văn hóa – Bảy chìa khóa để kinh doanh trên quan điểm toàn cầu , Dịch giả : Nguyễn Thọ.
- Nhân, Nhà xuất bản Tổng hợp TP.
- Maister (2005), Bản sắc văn hóa doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội..
- Tylor (1871), Văn hóa nguyên thủy, Nguyễn Tấn Đắc dịch và giới thiệu..
- Vũ Minh Giang (2003), So sánh văn hóa Đông Á và Đông Nam Á (trường hợp Việt Nam và Nhật Bản)..
- Samson (1990), Lược sử văn hóa Nhật Bản, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Vũ Văn Hà, Đầu tư trực tiếp của Nhật Bản vào Việt Nam sau khủng hoảng tài chính toàn cầu,.
- kỷ XXI, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Trần Thị Vân Hoa (2009), Văn hóa doanh nghiệp , Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh, Toàn tập , Tập 5 (1993), Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia , Hà.
- Hiroki Kato and Joon Kato (1997), Hiểu và làm việc với thế giới thương mại của Nhật Bản, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội..
- Dương Thị Liễu – Chủ biên (2009), Văn hóa kinh doanh, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- Dương Thị Liễu – Chủ biên (2012), Giáo trình Văn hóa kinh doanh , Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- Lê Hồng Lôi (2004), Đạo của quản lý, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Hoàng Văn Luân (2008), Bài giảng Lịch sử tư tưởng quản lý, Hà Nội..
- Phạm Xuân Nam (1996), Văn hóa và kinh doanh, Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội..
- Phạm Xuân Nam (1999), Văn hóa đạo đức trong kinh doanh , Tạp chí Cộng sản, số 3, Hà Nội..
- Phan Ngọc (2002), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội..
- Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (2001), Kinh doanh với thị.
- trường Nhật Bản, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội..
- Trần Hữu Quang và Nguyễn Công Thắng – chủ biên (2007), Văn hóa kinh doanh những góc nhìn, Nhà xuất bản Trẻ TP.
- Nguyễn Mạnh Quân (2012), Giáo trình Đạo đức kinh doanh và Văn hóa công ty, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội..
- Hồ Sĩ Quý (2004), Về giá trị và giá trị châu A.
- Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Ronan Gibson (2004), Tư duy lại tương lai, Nhà xuất bản Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh..
- Nguyễn Trường Tân (2011), Tìm hiểu văn hóa Nhật Bản, Nhà xuất bản Văn hóa Thông tin..
- Phạm Ngọc Thanh (2008), Những vấn đề lý luận chủ yếu của văn hóa quản lý, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội, mã số QX-06-24, Hà.
- Phạm Ngọc Thanh – Chủ biên (2011), Đổi mới văn hóa lãnh đạo, quản lý: Lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội..
- Phạm Ngọc Thanh (2013), Đổi mới văn hóa lãnh đạo và quản lý ở Việt Nam hiện nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội..
- Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà.
- Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam , Nhà xuất bản Tổng hợp TP.
- Nguyễn Thị Thương, Để tăng cường thu hút FDI của Nhật Bản vào Việt Nam , http://kinhtevadubao.com.vn/dau-tu/de-tang-cuong-thu-hut-fdi-cua-nhat-ban-vao- viet-nam-1882.html, ngày cập nhật .
- Vũ Bội Tuyền (2004), Kỹ xảo kinh doanh của các công ty Nhật Bản, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin..
- Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hóa Việt Nam , Nhà xuất bản Giáo dục , Hà Nội.