« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945


Tóm tắt Xem thử

- Văn hóa Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1945.
- Văn hóa Việt Nam vì thế, có những đặc điểm khác biệt so với giai đoạn trước, dù nó là một giai đoạn không dài trong diễn trình văn hóa Việt Nam..
- Bối cảnh lịch sử văn hóa.
- Người Pháp xâm lược và dân tộc Việt Nam chống xâm lược.
- Năm 1858, thực dân Pháp nổ súng xâm lược Việt Nam với lí do triều đình Huế ngược đãi các giáo sĩ và cự tuyệt không nhận quốc thư của Pháp đòi tự do buôn bán.
- Năm 1862, thực dân Pháp đã chiếm được các tỉnh thành ở Gia Định như Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long v.v.
- Năm 1882, thực dân Pháp đánh thành Hà Nội.
- còn gọi là hiệp ước Hácmăng), với người Pháp, thừa nhận Pháp đặt quyền thống trị trên toàn bộ đất nước Việt Nam..
- Nói như cách nói của F,Ăngghen: dân tộc Việt Nam đã mất hành động độc lập trong lịch sử..
- Đứng trước vận mệnh lớn lao của lịch sử, nhân dân Việt Nam đã liên tục đứng lên chống Pháp..
- Công cuộc bình định Việt Nam của thực dân Pháp căn bản hoàn thành và chúng bắt tay vào công cuộc khai thác thuộc địa..
- Bắt đầu từ Pôn Dume (Paul Doumer) với nhiệm kì Toàn quyền Đông Dương cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Đông Dương bắt đầu.
- Những năm hai mươi của thế kỉ XX, cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Đông Dương được đẩy nhanh cả về tốc độ lẫn bề rộng và bề sâu.
- Tuy nhiên, cả hai lần khai thác thuộc địa, thực dân Pháp không hề chủ trương xóa bỏ các quan hệ kinh tế cổ truyền mà chủ trương duy trì các quan hệ ấy.
- Diện mạo xã hội Việt Nam thời kì này sẽ bao gồm cả quan hệ tư bản thực dân và cả các quan hệ phong kiến..
- Chính sách văn hóa của người Pháp.
- Bộ máy thống trị thực dân đã thực thi một chính sách văn hóa nhằm củng cố địa vị thống trị của chúng ở Đông Dương..
- Ở lĩnh vực văn hóa, tổ chức đời sống xã hội, chính sách chia để trị của thực dân Pháp chỉ tác động tới phần nổi ở bên trên với cả ba vùng: Bắc, Trung, Nam.
- Tác động ngoài ý muốn của chính quyền cai trị đối với văn hóa từ thái độ này lại là sự tạo điều kiện để văn hóa, nhất là văn hóa dân gian của người Việt được giữ vững.
- Tuy nhiên, để có công chức cho chính quyền thuộc địa, thực dân Pháp vẫn phải mở các cơ sở đào tạo loại này.
- Đồng thời, nếu như trong suốt hơn hai thế kỉ cho đến năm 60 của thế kỉ XIX, chữ Quốc ngữ chỉ dùng trong nội bộ đạo Thiên chúa, để in các sách đạo, thì sau khi chiếm được Nam Kì, người Pháp đã nhìn thấy chữ Quốc ngữ là công cụ thuận lợi cho việc cai trị và đồng hóa văn hóa, vì thế, họ khuyến khích học chữ Quốc ngữ.
- Trong trường học ở Nam Kì, chữ Quốc ngữ được dạy trong các trường học, trong các công văn giấy tờ bên cạnh chữ Nho.
- Như vậy là, ban đầu, đi từ thư chữ dùng trong nội bộ đạo Thiên chúa tới chỗ phổ cập, chữ Quốc ngữ được truyền bá bằng phương pháp cường chế..
- Tựu trung, chính sách về phương diện văn hóa của người Pháp nhằm phục vụ cho sự cai trị và các công cuộc khai thác thuộc địa của chính quốc.
- Nằm ngoài ý định của kẻ đi xâm lược, tác động của những chính sách này đối với diễn trình văn hóa Việt Nam giai đoạn này không phải là không có..
- Đặc trưng văn hóa giai đoạn từ năm 1858 đến 1945.
- Giai đoạn này có hai đặc trưng văn hóa lớn:.
- Tiếp xúc cưỡng bức và giao thoa văn hóa Việt-Pháp.
- Giao lưu văn hóa tự nhiên Việt Nam với thế giới Đông Tây.
- Sự thất bại của những cuộc kháng chiến trong ba mươi năm ấy đã làm thay đổi nhận thức của tầng lớp sĩ phu, đưa đến một sự chuyển đổi cơ bản trong tính chất nền văn hóa Việt Nam giai đoạn tiếp theo..
- Hoặc chống lại sự giao tiếp văn hóa Đông - Tây, hay còn gọi là cưỡng chồng giao thoa.
- Thái độ này tàn lụi dần cùng nền văn hóa giáo dục cũ..
- Hoặc đầu hàng thực dân về chính trị, cố học lấy một ít chữ Pháp, chữ Quốc ngữ Latinh và Văn hóa Pháp rồi ra làm quan cho chính quyền thực dân.
- Xu hướng của những sĩ phu nhận thức được rằng muốn tiến hành công cuộc kháng chiến để giải phóng dân tộc, bắt buộc phải tiến hành đấu tranh văn hóa, và điều cơ bản trong cuộc đấu tranh này là hình thức thâu hóa, muốn giao thoa văn hóa Đông - Tây tự nguyện..
- Xu hướng muốn giao thoa văn hóa Đông - Tây tự nguyện này ở ngoài quỹ đạo chính sách văn hóa thực dân, xu hướng này cũng bị thực dân Pháp bóp chốt một cách tàn bạo thẳng thừng..
- Giai đoạn khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp tại Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất.
- Thời kì này ảnh hưởng của văn hóa tư sản phương Tây đã cùng với công cuộc khai thác thuộc địa ấy mà ngày càng tác động mạnh mẽ vào đời sống xã hội và văn hóa.
- Bằng quá trình tự thân vận động, bằng thâu hóa, dòng văn hóa Việt dần dần bước vào quỹ đạo hội nhập từng phần với dòng văn hóa hiện đại để dần dần trở thành hiện đại..
- Theo chúng tôi, nền văn hóa Việt Nam trong 100 năm tiếp xúc giao lưu với văn hóa phương Tây diễn biến quanh cái tương quan tam giác tính Cổ truyền - Giao thoa - đổi mới..
- Hệ tư tưởng.
- Là tấm gương phần chiếu nhiễu mặt đời sống và nếp sống của một cộng đồng, một dân tộc, ở trung tâm của văn hóa quyền, hệ tư tưởng cũng được xem là một hệ văn hóa.
- Sự tiếp xúc giao lưu văn hóa giữa Việt Nam và phương Tây tạo ra sự chuyển mình của hệ tư tưởng Việt Nam từ 1858 đến năm 1945 diễn ra trong một thời kì đầy biến động lớn về tư tưởng và chính trị.
- Gần một trăm năm, ở Việt Nam đã tồn tại và xuất hiện nhiều hệ tư tưởng khác nhau, tác động lẫn nhau, hòa hợp lẫn nhau, tự biến dạng do khúc xạ qua môi trường xã hội v.v.
- tạo nên một trường tư tưởng hệ rất phức tạp..
- Trên mặt bằng lịch sử, các hệ tư tưởng vào Việt Nam từ hàng nghìn năm trước vẫn tồn tại ở xã hội mà căn bản vẫn là xóm làng với những người nông dân trồng lúa nước.
- Dù có biết bao biến động trầm luân tràn bề mặt lịch sử thì hệ tư tưởng của họ vẫn là hệ tư tưởng thần thoại với một hệ thống thần linh đa dạng..
- Nho giáo tồn tại như một hệ tư tưởng có vị thể đặc biệt ở nhà Hậu Lê, nhà Nguyễn bây giờ không giúp các nho sĩ trả lời được những câu hỏi lớn của thời đại, Những phong trào Văn thân, Cần Vương dưới ánh sáng của tư tưởng Nho giáo không giúp các nho sĩ tìm được con đường cứu nước.
- Các nho sĩ thế hệ sau với tấm lòng yêu nước của mình đã tổ chức cuộc vận động giải phóng dân tộc theo một hệ tư tưởng khác.
- Trào lưu tư tưởng dân chủ tư sản qua tân thư và tân văn Trung Quốc như Âm băng thất, Trung Quốc hồn, Mậu Tuất chính biến, Tân Dân tùy báo v.v.
- của Lương Khải Siêu, Khang Hữu Vi, các thuyết về nhân đạo, dân quyền của những nhà phát ngôn của giai cấp tư sản Pháp lúc đang lên như Rutxô (Rousseau), Môngtexkiư (Montesquiseu), Vonte (Voltaire) được truyền vào Việt Nam.
- biệt hệ tư tưởng quen thuộc của bao nhiều thế hệ trước Phan Bội Châu là một nhân chứng tiêu biểu.
- Với Duy Tân hội: ông còn giữ tư tưởng quân chủ.
- Với Việt Nam Quang Phục hội ông đã chuyển sang tư tưởng dân chủ.
- Tiếp nhận tư tưởng văn hóa phương Tây qua "máy lọc", tư tưởng và văn hóa Trung Hoa, các nhà nho này đã từ bỏ sự lạc hậu, đến với sự cách tân:.
- Do vậy, Đông Kinh Nghĩa Thục vận động học chữ Quốc ngữ, hô hào thực nghiệp, bài trừ tục mê tín, dị đoan, v.v.
- thể hiện rõ nét là Văn minh, tân học sách, tác phẩm đã nêu lên 6 yêu cầu cần đạt tới là: dùng chữ Quốc ngữ, hiệu đính sách vở, sửa đổi phép thi, cổ vũ nhân tài, chấn hưng công nghệ, phát triển báo chí, ngoài việc góp phần tích cực vào sự phát triển văn hóa dân tộc, ngôn ngữ và văn tự Việt Nam, Đông Kinh Nghĩa Thục đánh dấu sự chuyển biến tư tưởng của các nhà nho Việt Nam, khẳng định Khổng Mạnh không còn là tư tưởng của một lớp người như giai đoạn trước sự thay đổi nãy, đưa đến những nét mới của đời sống văn hóa tư tưởng.
- Như vậy, nhìn trong quan hệ với tư tưởng Nho giáo quen thuộc, các nhà nho đã có sự chia tay với chính nó.
- Sau khi thực dân Pháp chính thức bãi bỏ việc thi cử bằng chữ Hán, cùng với sự mất đi của vai trò Nho giáo, nho sỉ cũng mất dần vai trò trong đời sống lịch sử..
- Công cuộc, khai thác thuộc địa lần một, lần hai khiến cho xã hội Việt Nam có thêm tầng lớp tiểu tư sản thành thị.
- Được tiếp xúc với những sách báo có nội dung yêu nước và tiến bộ, nhiều trí thức, học sinh, sinh viên đã nhận ra những cảnh áp bức, miệt thị của thực dân Pháp đối với người dân Việt Nam..
- Câu hỏi lớn nhất, của thời đại khiên táng lớp này đi tìm một hệ tư tưởng có thể giúp họ cứu được dân, được nước.
- Tư tưởng Tam Dân của Tôn Trung Sơn không phải không có lúc ho đã tìm đến..
- Từ tấm lòng yêu nước, nhà cách mạng Nguyễn Ái Quốc tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin rồi truyền bá vào Việt Nam.
- Ba tổ chức cộng sản ra đời ở Bắc Kì, Trung Kì, Nam Kì để rồi ngày 3-2-1930, Nguyễn Ái Quốc chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản thành một Đảng Cộng sản duy nhất, Đảng Cộng sản Việt Nam ra.
- đồng thời nó cũng khẳng định sự hiện diện của một hệ tư tưởng mới ở Việt Nam..
- Văn hóa vật chất.
- Các kiến trúc kiểu Tây phương được đưa vào Việt Nam, nhưng được Việt Nam hóa khiến các công trình này không "lạc điệu".
- Cùng với sự phát triển của đô thị trong hơn một trăm năm là sự phát triển giao thông vận tải, hàng chục vạn dân phu, dân đinh Việt Nam được huy động để tạo ra hệ thống cầu đường.
- Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất đã tạo ra những con đường liên tỉnh dài tới 20 ngàn km.
- thác thuộc địa nên được người Pháp chú trọng đầu tư.
- Tới năm 1912, hệ thống đường sắt ở Việt Nam đã hình thành với 2059 km.
- Hệ thống đường sá và đô thị phát triển tạo cho diện mạo văn hóa vật chất giai đoạn này có những khác biệt so với các giai đoạn trước..
- Báo chí ra đời và phát triển.
- Khởi điểm để báo chí ra đời là Việt Nam là từ ý đổ của thực dân Pháp cần có một thứ vũ khí nhằm tuyên truyền cho chính quyền thuộc địa.
- Năm 1901, tờ báo thứ ba bằng chữ Quốc ngữ ra mắt bạn đọc là tờ Nông cổ min đàm.
- Ở Hà Nội, có các báo bằng chữ Quốc ngữ như Đảng cổ từng báo, Hữu Thanh, Thực nghiệp dân báo, Nam phong, Trung Bắc tân văn....
- Nói chung, những tờ báo bằng chữ Quốc ngữ ở cả ba miền trong thời kì này, dù vô tình hay hữu ý đều góp phần vào sự phát triển của văn học chữ Quốc ngữ..
- Ngoài những tờ báo bằng chữ Quốc ngữ, một thế kỉ này ở cả ba đồ thị: Hà Nội, Huế, Sài Gòn đều có những tờ báo bằng chữ Pháp, có thể đó là những tờ báo của chính quyền thuộc địa nhằm phục vụ chính quyền đó, nhưng cũng có thể có những tờ báo tiến bộ chẳng hạn như tờ L’Annam, tờ La Cloche fêlée (Chuông rè) ở Sài Gòn, tờ Notre voix (Tiếng nói của chúng ta), tờ Le Travail (Lao động), tờ Rassemblement.
- Trong giai đoạn từ năm 1858 đến năm 1945, việc dùng chữ Quốc ngữ để làm báo đã là bước đột biến của diễn trình văn hóa nhìn ở phương diện ngôn ngữ văn tự, đấy là một bước đột biến.
- Do tác động khách quan, văn học giai đoạn này đã có bước phát triển nhanh chóng cả về nội dung và hình thức..
- Trước hết là sự sử dụng chữ Quốc ngữ đế sáng tác văn học.
- Với việc phổ biến chữ Quốc ngữ, mảng văn học bằng chữ Quốc ngữ đã phát triển Ban đầu, chữ Quốc ngữ được, dùng để phiên âm các sách chữ Nôm, chữ Hán, chữ Pháp, Hàng loạt các tác phẩm chữ Hán như Đại học, Trung dung, Kinh thi, Minh tâm bảo giám v.v.
- các truyện dân gian, câu hò, câu hát được ra mắt bạn đọc bằng chữ Quốc ngữ ở Nam Bộ.
- Mặt khác là sự phát triển của những sáng tác bằng chữ Quốc ngữ, như kí sự là thể loại sớm ra đời với tác phẩm Chuyến đi Bắc Kì năm Ất Hại (1876) của Trương Vĩnh Ký.
- tiểu thuyết bằng chữ Quốc ngữ cũng ra đời ở Nam Bộ sớm nhất.
- Đầu tiên phải kể tới Truyện thầy Lazarô Phiên của Nguyễn Trọng Quản, nếu coi đây là một truyện dãi, một tiểu thuyết bằng chữ Quốc ngữ thì nó đã ra mắt bạn đọc từ năm 1887.
- Thập niên hai mươi của thế kỉ XX, tiểu thuyết bằng chữ Quốc ngữ có khá nhiều tác giả:.
- Vào thập niên ba mươi, bốn mươi, văn xuôi bằng chữ Quốc ngữ đã có một bước tiến bộ vượt bậc..
- Sự trong sáng của tiếng Việt trong các tác phẩm này là bước tiến cửa văn xuôi bằng chữ Quốc ngữ.
- khẳng định sự chuyển mình của văn học Việt Nam theo hướng hiện đại, sự thay thế vẻ vang của văn học bằng chữ Quốc ngữ trong đời sống văn hóa..
- Mặt khác, sự chuyển mình của văn học Việt Nam giai đoạn này không chỉ ở phương diện hình thức.
- hóa Việt Nam.
- Chưa bao giờ tiếng nói từ hạnh phúc cá nhân lại cháy bỏng như vậy trong văn học Việt Nam:.
- Cùng với những tác giả, tác phẩm này, sự xuất hiện của hệ tư tưởng Mác xít trong đời sống văn hóa đã dẫn tới sự xuất hiện của bộ phận các tác giả cách mạng.
- Rõ ràng, non một trăm năm, văn học Việt Nam đã có bước chuyển biến quan trọng đi từ phạm trù văn học trung đại sang phạm trù văn học hiện đại..
- Non một trăm năm, bắt đặt từ các đô thị từ Sài Gòn đến Hà Nội, từ Nam đến Bắc, từ thành thị đến nông thôn, văn hóa Việt Nam có những biến thiên ghê gớm.
- Từ ăn, mặc, ở đến các phương tiện giao thông, từ điêu khắc ở đình làng đến tượng đài ngoài trời, từ thơ Đường sang thơ mới, từ văn vần sang văn xuôi, tiểu thuyết, từ chữ Hán, chữ Nôm đến chữ Quốc ngữ, tất cả đều đi tới hòa nhập với thế giới hiện đại..
- Bản sắc văn hóa dân tộc vẫn không mất đi, không bị thay đổi.
- Nói cách khác đó là bản lĩnh văn hóa Việt Nam mà J.Feray gọi rất hay là sự không chối từ về văn hóa trong việc hấp thụ các yếu tố ngoại sinh.
- Bởi vậy, sau đứt gãy này lại là một lần văn hóa Việt Nam phát triển tiếp nối mạch phát triển ở các thời kì trước, ở tầm vóc mới.