« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận 8 câu đầu bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ Dàn ý & 6 bài văn mẫu hay lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 10: Cảm nhận 8 câu đầu bài Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ của Đặng Trần Côn gồm dàn ý chi tiết kèm theo 5 bài văn mẫu hay được Download.vn tổng hợp từ bài làm hay nhất của học sinh trên cả nước..
- Qua 5 bài văn mẫu cảm nhận 8 câu thơ đầu giúp các bạn học sinh biết cách cảm nhận sâu sắc và cảm động sự oán ghét chiến tranh phong kiến và niềm khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ giữa thời chiến tranh loạn lạc trong xã hội cũ..
- Cảm nhận 8 câu đầu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
- Dàn ý 8 câu đầu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 8 câu đầu - Mẫu 1.
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 8 câu đầu - Mẫu 2.
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 8 câu đầu - Mẫu 3.
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 8 câu đầu - Mẫu 4.
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 8 câu đầu - Mẫu 5.
- Dàn ý 8 câu đầu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ I.
- “Chinh phụ ngâm khúc” chính là một trong những tuyệt tác của ông được viết bằng chữ Hán, được mọi người biết đến rộng rãi qua bản dịch của nữ danh sĩ Đoàn Thị Điểm..
- Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” được đánh giá là một trong những trích đoạn hay nhất, đó không chỉ là lời tâm sự, nỗi nhớ của người chinh phụ mà hơn hết đoạn trích còn mang giá trị nhân đạo sâu sắc, đặc biệt là 8 câu thơ đầu bài..
- Sự chờ đợi của người vợ tiễn chồng ra chiến trận tưởng chừng đã bao nhiêu kiếp trôi qua, nó u ám bao trùm lên cả con người cảm xúc của người chinh phụ..
- Không gian tĩnh lặng khiến tiếng bước chân càng nặng nề và cô đơn hơn.
- Nhưng chiếc đèn vô tri vô giác kia liệu có thấu hiểu được tấm lòng thủy chung của nàng, nàng chỉ có thể một mình chịu đựng nỗi nhớ nỗi cô đơn đến đau lòng một mình mà thôi “Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi”..
- Hình ảnh chiếc đèn hiện lên đã chứng minh cái sự cô đơn, lẻ loi của người chinh phụ.
- Hình ảnh “Hoa đèn kia với bóng người khá thương” càng làm người đọc thương cảm đến xót thương cho người phụ nữ lẻ loi.
- xúc và cung bậc khác nhau của người chinh phụ, với nỗi nhớ chồng da diết, nỗi cô đơn với một khát khao cháy bỏng được sống hạnh phúc trọn vẹn..
- Dưới trí tuệ của dịch giả Đoàn Thị Điểm – người “tài sắc nương tử xưa hiếm nay không, xuất khẩu thành chương, bản chất thông minh” mà tuyệt tác Hán ngôn “Chinh phụ ngâm khúc” của Đặng Trần Côn một lần nữa thăng hoa.
- Những năm 40 của thế kỉ XIV, bão táp liên miên, loạn lạc khắp nơi, người chinh phụ tiễn chinh phu ra trận… đã được phục dựng lại dưới những vần thơ “lâm li, tuấn nhã”, đặc biệt trong đoạn trích 8 câu đầu của “Tình cảnh lẻ loi của người Chinh Phụ".
- Đoạn trích ngắn nhưng Đoàn Thị Điểm đã làm nổi bật lên hình ảnh người chinh phụ trong nỗi cô đơn lẻ bóng chờ ngày đoàn tụ..
- Hai câu thơ đầu đoạn trích là bóng hình ngóng trông của người chinh phụ.
- Hơn nữa, tính từ “vắng”, “thưa” tôn lên sự lẻ loi, cô độc, bóng chiếc của người phụ nữ trong đêm.
- Tiếp đó, người chinh phụ dường như hướng ra bên ngoài chờ một tin báo đủ mạnh để an lòng:.
- Vậy nên, người phụ nữ hướng vào không gian bên trong, trò chuyện với cây đèn, tìm kiếm chút tâm tình, thỏa mãn sự cô đơn:.
- Đó dường như là cách người phụ nữ gửi gắm nỗi nhớ thương chồng.
- Gửi tâm sự vào đèn, người chinh phụ trong bài thơ có lẽ cũng đang da diết nhung nhớ lang quân.
- Bởi người phụ nữ đã gọi “đèn” và xưng “thiếp”.
- Nhưng đèn là vật vô tri, đèn không thể giãi bày tâm sự với người phụ nữ, vậy nên nhân vật trữ tình càng thêm “buồn rầu”, không thiết nói năng.
- Thay vì đèn, tác giả lại nói “hoa đèn” để liên tưởng tới sự tàn lụi, cạn dầu tương đương với cảnh người phụ nữ đợi chờ tới héo hon, thanh xuân qua đi từng ngày.
- Đặc biệt, hình ảnh người phụ nữ bên ngọn đèn dầu còn kết đọng ở cảm xúc “bi thiết”, “khá thương”.
- Tóm lại, đoạn trích 8 câu đầu trong “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ.
- Đoàn Thị Điểm là tiếng nói xót thương cho số phận người phụ nữ trong chiến tranh và đồng cảm với khát vọng sum vầy của họ.
- Cho đến tận bấy giờ, lần đầu tiên mới có những tấm lòng chân chính biết thương cảm cho những người phụ nữ nhỏ bé.
- Trong đó, “Chinh phụ ngâm” là một tác phẩm thuộc thể loại ngâm khúc đã làm nên tên tuổi của ông bởi giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
- Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” chính là một phần của tác phẩm này, nó thể hiện nỗi mong nhớ da diết của người chinh phụ khi chồng chinh chiến nơi sa trường.
- Mở đầu đoạn trích là tâm trạng rối bời của người chinh phụ được thể hiện qua những hành động vô thức:.
- Đây phải chăng là lời than thở triền miên, da diết của người phụ nữ có chồng đang chinh chiến nơi sa trường.
- Tác giả đã sử dụng bút pháp miêu tả nội tâm thông qua ngoại cảnh để miêu tả hành động lặp đi lặp lại trong vô thức, không có mục đích của người chinh phụ.
- Qua hành động đó, ta như hình dung được dáng vẻ buồn rầu, không nói nên lời của người chinh phụ nơi hiên vắng thẫn thờ đợi chồng về từ phương xa..
- Bấy giờ đã là chiều tối - khoảng thời gian ảm đạm, hắt hiu nhất của một ngày - người chinh phụ lại đang gieo từng bước nơi hiên vắng lặng.
- Chính không gian, thời gian đó đã tô đậm bước chân cô đơn, quạnh vắng của người chinh phụ.
- Trong khung cảnh đó, người ta đang sum họp bên gia đình sau một ngày dài, thì người chinh phụ lại chỉ có một mình lẻ bóng, không có chồng cạnh bên vỗ về..
- Cảm giác trống vắng dường như bủa vây nơi trái tim người phụ nữ, khiến cho bước chân của nàng cũng thật chậm rãi và mệt mỏi.
- Mỗi một bước chân là một tiếng thở dài cho những nỗi chất chứa trong lòng, cho nỗi ưu tư phiền muộn của người phụ nữ đang mong ngóng tin chồng trở về.
- Nhưng rồi, người chinh phụ chỉ có thể quặn thắt lòng bởi vì đáp lại cũng chỉ là tiếng bước chân âm thầm của mình..
- Hành động buông rèm của người chinh phụ cũng là một hành động lặp đi lặp lại trong vô thức, chẳng có mục đích rõ ràng.
- Đó phải chăng là hành động che lấp đi sự tù túng, nóng ruột của người phụ nữ? Hay là nỗi nhớ nhung da diết đan xen với sự lo lắng cho an nguy của chồng mình? Nỗi nhớ da diết cùng sự mong ngóng tin chồng như dồn nén ở người chinh phụ, để rồi tô đậm cảm giác cô đơn buồn tủi của nàng.
- Hình ảnh đèn được lặp lại hai lần như thể hiện sự giải tỏa tâm sự với ngọn đèn của người chinh phụ, nhưng một ngọn đèn vô tri vô giác làm sao hiểu rõ cảm giác cô đơn, buồn tủi ấy.
- Ngọn đèn là hình ảnh gợi nên sự sum họp, ấm áp của gia đình, nhưng với người chinh phụ, nó lại càng khắc sâu vào tim nàng nỗi cô đơn, khắc khoải, rối bời..
- Người chinh phụ buồn rầu nói chẳng nên lời, nàng chả buồn nói, cũng chả muốn cười..
- Trong bóng đêm phủ bởi sự im lặng dằng dặc, người chinh phụ chỉ có thể tâm sự, trò chuyện với ngọn đèn, với cái bóng của chính mình.
- Qua đoạn trích trên, tác giả đã sử dụng một cách tài tình bút pháp nghệ thuật ước lệ, kết hợp thể thơ song thất lục bát cùng giọng thơ nhẹ nhàng tha thiết, nhịp điệu chậm rãi đã đặc tả được tâm trạng của người chinh phụ với những mạch cảm xúc và cung bậc khác nhau.
- Đặc biệt, đoạn trích đã mang đến những giá trị nhân văn cao đẹp khi lên án cuộc chiến tranh phi nghĩa cùng những khuôn phép hà khắc của phong kiến đã tước đoạt đi quyền được hạnh phúc của rất nhiều người phụ nữ xưa..
- "Chinh phụ ngâm khúc” bằng chữ Hán của Đặng Trần Côn, một danh sĩ hiếu học, tài ba sống vào khoảng nửa đầu thế kỉ XVIII, là một kiệt tác trong nền văn học cổ điển Việt Nam - đã được sự hóa thân kì diệu qua bản tương truyền của nữ sĩ Đoàn Thị Điểm.
- Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” là sự thể hiện sâu sắc nhất cảm hứng nhân đạo và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của áng thơ “Chinh phụ ngâm khúc”.
- Câu thơ nào cũng đầy ắp tâm trạng nhớ nhung sầu muộn của nàng chinh phụ, nhất là tám câu đầu đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”:.
- Nàng luôn khắc khoải mong chờ chồng, nỗi cô đơn như bao trùm lấy nàng:.
- Trong sự cô đơn, lẻ loi người chinh phụ lại càng mong có người đồng cảm và chia sẻ tâm tình.
- Tả đèn chính là để tả không gian mênh mông và sự cô đơn của con người.
- Về nghệ thuật, với thể thơ song thất lục bát, cách dùng từ, hình ảnh ước lệ, đoạn thơ đã thể hiện một cách tinh tế các cung bậc sắc thái tình cảm khác nhau của nỗi cô đơn buồn khổ của người chinh phụ luôn khao khát được sống trong tình yêu và hạnh phục lứa đôi.
- Về nội dung, đoạn trích cũng thể hiện tấm lòng thương yêu và cảm thông sâu sắc của tác giả với khát khao hạnh phúc chính đáng của người chinh phụ, cất lên tiếng kêu nhân đạo, phản đối chiến tranh phong kiến phi nghĩa.
- Đoạn thơ giàu giá trị nhân văn, đã thể hiện sâu sắc và cảm động sự oán ghét chiến tranh phong kiến và niềm khao khát tình yêu, hạnh phúc lứa đôi của người chinh phụ giữa thời chiến tranh loạn lạc trong xã hội cũ..
- Đặng Trần Côn là tác giả sống vào nửa đầu thế kỉ XVIII, tài nghệ văn chương của ông lừng thiên hạ vời nhiều tác phẩm nổi tiếng, một trong số ấy có "Chinh phụ ngâm”.
- Tác phẩm "Chinh phụ ngâm” thuộc thể loại ngâm khúc, có giá trị hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
- Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” được trích trong tác phẩm đã thể hiện nỗi nhớ mong người chồng chinh chiến cùng với khát khao hạnh phúc của ngưởi chinh phụ.
- Mở đầu đoạn trích, tác giả đã miêu tả tâm trạng của người chinh phụ, thông qua những hành động:.
- Đây là lời than thở triền miên, da diết của người phụ nữ có chồng ra trận.
- Tác giả đã dùng bút pháp miêu tả nội tâm qua ngoại hình, hành động lặp đi lặp lại không mục đích của người chinh phụ và dáng vẻ buồn rầu, ủ ê không nói lên lời, trong hiên vắng thẫn thờ đợi chồng về.
- Thời gian đã là chiều tối, không gian là một khoảng hiên vắng lặng cùng với cử chỉ “gieo từng bước” như khắc họa rõ nét cảm giác cô đơn, quạnh vắng của người chinh phụ.
- Với một khung cảnh như vậy, gợi cho ta sự sum họp, đầm ấm của gia đình, nhưng giờ đây chỉ có mình người phụ nữ lẻ loi, cô độc trong khoảng không trống vắng, không có người chồng bên cạnh.
- Cảm giác trống trải bủa vây người chinh phụ làm cho nàng gieo từng bước chân một cách mệt mỏi và chậm rãi.
- Mỗi bước chân như chất chứa nỗi lòng, nỗi ưu tư phiền muộn của người phụ nữ xa chồng, đang mong ngóng từng ngày chồng trở về.
- Người phụ nữ như quặn thắt trong lòng khi chỉ nghe được tiếng bước chân âm thầm của mình..
- Nỗi nhớ cùng với tâm trạng mong ngóng đợi tin của chồng dồn nén ở người chinh phụ, tạo ra một cảm giác cô đơn buồn khổ ở nhân vật trữ tình.
- Thế mà ngay lúc này, con chim Thước lại im bặt, làm cho nỗi nhớ, nỗi khắc khoải mong chờ trong lòng người chinh phụ lại tăng lên gấp bội.
- Tâm trạng quá cô đơn đã làm cho nàng phải thốt lên câu hỏi: Liệu ngọn đèn dầu mờ ảo ấy có thấu chăng nỗi lòng của nàng, có chiếu sáng được đến tâm can đang mong nhớ chồng của nàng, Liệu ngọn đèn có thấu hiểu được sức nặng của nỗi cô đơn, của sự nhung nhớ lại dồn cả lên nàng.
- Câu hỏi tu từ như là tâm trạng của người chinh phụ, câu hỏi nhưng không có câu trả lời, nhân vật trữ tình hỏi ngọn đèn - một vật vô tri vô giác - nhưng dường như đang muốn được bày tỏ nỗi lòng của mình.
- Điệp ngữ bắc cầu "Đèn biết chăng - đèn có biết” diễn tả nỗi tù túng, nỗi buồn dài lê thê của người chinh phụ.
- Hình ảnh "đèn” đã được lặp lại hai lần, nhân vật trữ tình đã giải tỏa tâm sự với ngọn đèn, nhưng một vật vô tri vô giác như vậy thì làm sao hiểu rõ được cảm giác của người chinh phụ.
- Nhìn ngọn đèn leo lét trong màn đêm tĩnh mịch như vậy, lòng người chinh phụ càng thêm quặn thắt.
- Trong im lặng dằng dặc, dưới ánh đèn đêm thăm thẳm, chinh phụ trẻ chỉ có biết trò chuyện với cái bóng của chính mình, với ngọn đèn, gợi cho ta cảm nhận được nỗi cô đơn khắc khoải và vô vọng của người chinh phụ..
- Qua tám câu thơ đầu, người đọc đã cảm nhận được những tâm trạng của người chinh phụ.
- Khung cảnh quạnh hiu, trống vắng cùng với những động từ miêu tả hành động để thể hiện tâm trạng, điệp ngữ bắc cầu đã khắc họa sự ưu tư, phiền muộn và cô đơn của nhân vật trữ tình khi nhớ về người chồng chinh chiến của mình..
- Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ trích trong “Chinh phụ ngâm” của Đặng Trần Côn là một áng thơ hay thuộc thể ngâm khúc, hơn hết đoạn trích còn để lại cho hậu thế một giá trị hiện thực vô cùng sâu sắc.
- Đặc biệt chính là tâm trạng hiu quạnh cô đơn của người chinh phụ trong 8 câu thơ đầu tiên..
- Hai câu thơ đầu, Đặng Trần Côn tâm trạng của người chinh phụ đã được khắc họa qua các hình động:.
- Tiếng than đầy oán trách của người phụ nữ vắng bóng chồng, khi chồng phải ra chiến trận, chính cái hành động lặp đi lặp lại “gieo từng bước”, “rèm thưa rủ” việc miêu tả các hành động ngoại hình mà dụng ý chính của tác giả chính là miêu tả tâm trạng cô đơn trống vắng, nỗi nhớ da diết chồng của người chinh phụ.
- Khung cảnh là buổi chiều tối, với một hiên vắng hành động lặp đi lặp lại “gieo từng bước” đầy mệt mỏi như muốn nói lên cái chờ đợi cái trống vắng lặp đi lặp lại của người phụ nữ xa chồng..
- Cảm giác bất an lo lắng cho người chồng ngoài chiến trận vừa là nỗi nhớ tha thiết, cảm xúc dồn nén càng làm cho người chinh phụ trở nên buồn bã, ngóng trông nhiều hơn, nhưng:.
- Thế nhưng chả thấy hình bóng của chim thước để baso tin nỗi nhớ đầy rẫy khắc khoải, ngóng chờ một tín hiệu dù chỉ là nhỏ nhoi nhưng không có càng làm người nỗi buồn người chinh phụ càng tăng lên bội phần.
- Sự cô đơn đến cùng cực đã làm cho người chinh phụ phải thốt lên “Trong rèm dường đã có đèn biết chăng?” Ngọn đèn có thể soi sáng nỗi lòng của nàng người phụ nữ không, có rọi sáng được sự nhớ nhung của nàng dành cho chồng, hai câu thơ tiếp theo lại càng diễn tả thêm sự ưu phiền của người chinh phụ:.
- Tác giả sử dụng điệp ngữ “Đèn biết chăng - đèn có biết” càng làm cho nỗi cô đơn của người phụ nữ kéo dài ra, triền miên ra.
- Hình ảnh ngọn đèn được sử dụng hai lần như thể là nỗi trút bầu tâm sự của nhân vật trữ tình , ngọn đèn là vật vô tri nó chăng thể hiểu được nỗi lòng của người phụ nữ, nó chỉ có tasc dụng là giải toải tâm trạng cho người chinh phụ mà thôi.
- Trong bóng đêm đen như mực người chinh phụ chỉ biết trút bầu tâm sự với ngọn đèn, với cái bóng của chính mình in lên tường cho vơi đi nỗi cô đơn nỗi nhớ chồng da diết mà thôi..
- Tám câu thơ đầu trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” đã cho người đọc thấy được tâm trạng của người phụ nữ, cùng khung cảnh hiu quạnh, cô đơn của người phụ nữ phải xa chồng, tất cả do chiến tranh đã khiến những cặp vợ chồng son phải xa nhau trong nhớ thương, các biện pháp tu từ đã khắc họa nên bao nỗi ưu sầu, nỗi cô đơn trống trải của những người ở lại chờ tin người đi xa..
- Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 8 câu đầu - Mẫu 6.
- Tác giả sử dụng điệp ngữ “Đèn biết chăng -đèn có biết” càng làm cho nỗi cô đơn của người phụ nữ kéo dài ra, triền miên ra.
- Hình ảnh ngọn đèn được sử dụng hai lần như thể là nỗi trút bầu tâm sự của nhân vật trữ tình, ngọn đèn là vật vô tri nó chẳng thể hiểu được nỗi lòng của người phụ nữ, nó chỉ có tác dụng là giải toả tâm trạng cho người chinh phụ mà thôi.
- Tám câu thơ đầu trong đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” đã cho người đọc thấy được tâm trạng của người phụ nữ, cùng khung cảnh hiu quạnh, cô đơn của người phụ nữ phải xa chồng, tất cả do chiến tranh đã khiến những cặp vợ chồng son phải xa nhau trong nhớ thương, các biện pháp tu từ đã khắc họa nên bao nỗi ưu sầu, nỗi cô đơn trống trải của những người ở lại chờ tin người đi xa