« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Phân tích 12 câu thơ đầu bài Trao duyên (2 Dàn ý + 11 Mẫu + Sơ đồ tư duy) Trao duyên 12 câu đầu


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích 12 câu đầu Trao duyên (2 Mẫu).
- Dẫn dắt về nhân vật Thúy Kiều và em gái Thúy Vân hai người con gái có tài sắc nghiêng nước nghiêng thành là nhân vật chính trong trích đoạn Trao duyên..
- Đoạn 1: Thúy Kiều nhờ em là Thúy vân thay mình trả ân nghĩa cho Kim Trọng.
- Minh chứng được tính cách, phẩm giá của Thúy Kiều là người đặt chữ hiếu lên hết.
- Cách xưng hô, dùng từ khác thường (cậy, chịu lời, lạy, thưa…) có ý nghĩa một phần là nhờ vả một phần nài ép Thúy Kiều coi đó là việc Thúy Vân cần làm “tình chị duyên em”.
- Tuy rằng trong lòng rất đau xót nhưng Thúy Kiều vẫn mạnh mẽ quyết đoán..
- Mối tình của Thúy Kiều với chàng Kim tuy rất mặn nồng, thắm thiết nhưng lại mong manh, nhanh tan vỡ..
- tình cảm của Thúy Kiều trong cảnh trao duyên cho Thúy Vân.
- Cuộc độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Thúy Kiều hướng một lòng về tình yêu thương mong nhớ người mình yêu.
- Nổi bật vẻ đẹp nhân cách hy sinh đến quên mình, quên hạnh phúc cho nghĩa cử cao đẹp của Thúy Kiều.
- Đoạn trích Trao duyên là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều sau khi phải bán mình để lấy tiền đút lót cho quan lại cứu cha và em..
- Khái quát nội dung 12 câu đầu: Lời Thúy Kiều nhờ cậy, van xin Thúy Vân thay mình kết duyên cùng Kim Trọng..
- 1: Lời nhờ cậy của Thúy Kiều (2 câu đầu.
- Thể hiện sự thông minh, khéo léo của Thúy Kiều..
- 2: Những lí lẽ trao duyên của Kiều (10 câu sau.
- Thúy Kiều giãi bày tình cảnh tình duyên dang dở của mình cho em được hiểu..
- Những lí do khiến Kiều trao duyên cho em:.
- "Trao duyên".
- là một đoạn trích thể hiện bi kịch tan vỡ, dang dở tình yêu Thúy Kiều và Kim Trọng, nỗi đau tột cùng của Kiều về số phận bi thương của đời mình.
- Không chỉ thương chị Thúy Vân còn rất hiểu lòng chị, có lẽ vì vậy mà chuyện tình duyên vốn dĩ rất khó trao, khó nhận nhưng đã được Thúy Kiều thuyết phục một cách rất thấu tình đạt lí để mở đầu cho cuộc trao duyên đầy đau đớn..
- là tư thế của một người chịu ơn với ân nhân của mình, bởi Thúy Vân phải thay Thúy Kiều hi sinh tình duyên của mình mà giúp chị nối duyên chàng Kim, việc làm đó mang ơn em rất lớn..
- Tác phẩm được viết bằng chữ Nôm với tổng cộng 3254 câu thơ lục bát, nội dung kể về cuộc đời lắm truân chuyên của nàng Thúy Kiều với 15 năm lưu lạc chốn phong trần.
- Sau biến cố của gia đình, cha và em Thúy Kiều bị bắt và bị hành hạ tra tấn dã man, đòi buộc gia đình Kiều phải đưa ra một khoản tiền lớn thì mới cho thả người.
- Thế nhưng vốn dĩ của cải của gia tộc đã bị vơ vét bằng hết, nhà chỉ còn lại mấy mẹ con Thúy Kiều, không còn cách nào khác Thúy Kiều đành phải bán mình làm vợ lẽ cho một kẻ là Mã Giám Sinh để lấy tiền chuộc cha.
- Thế nên Thúy Kiều đã hết sức cẩn thận, e dè lựa chọn ngôn ngữ thật tinh tế để đưa Thúy Vân vào thế khó, khiến nàng không thể chối từ.
- Kiều dùng từ “cậy” mà không phải từ “nhờ” bởi từ này vốn vừa có nghĩa là nhờ vả, thì nó còn bộc lộ sự tin tưởng, lòng hy vọng khẩn thiết mà Thúy Kiều gửi gắm, nó cũng thể hiện cả cái nỗi khó xử, đớn đau trong lòng Kiều.
- Từ mối quan hệ chị em, Thúy Kiều đã chuyển nó.
- Sau lời dạo đầu đưa Thúy Vân vào thế không thể chối từ, Thúy Kiều bắt đầu giãi bày mối tình của mình với Kim Trọng, bộc lộ nỗi đớn đau xót xa trong lòng nàng, đồng thời cũng thể hiện sự trân trọng của nàng dành cho mối tình này..
- Thế nên đối với Thúy Kiều đây là việc hệ trọng khiến nàng day dứt và trắng đêm suy nghĩ sao cho vẹn toàn.
- Thúy Kiều bị đặt trong sự mâu thuẫn gay gắt và khó giải quyết “Hiếu tình khôn lẽ hai bề vẹn hai.
- Đoạn trích “Trao duyên” đã nói lên nỗi lòng đau xót của Thúy Kiều khi phải trao mối tình mặn nồng giữa nàng và Kim Trọng cho Thúy Vân, cũng là phần mở đầu cho cuộc đời đầy đau khổ của Thúy Kiều.
- Thúy Kiều đã dùng những lời lẽ chân tình, thuần hậu để nói chuyện với Thúy Vân.
- Thúy Kiều đã đặt hết niềm tin tưởng của mình vào Thúy Vân và Thúy Vân không thể thoái thác được và phải “chịu lời”.
- "Trao Duyên".
- nói về một bi kịch dang dở trong tình yêu của Thúy Kiều và Kim Trọng.
- để cho chúng ta thấy rằng, Thúy Kiều đã nhờ bằng tất cả niềm hi vọng và tin tưởng, đồng thời dùng tự "chịu".
- để thể hiện cho việc phải đồng ý, phải bắt buộc nhận lời, không thể từ chối.Qua đó có thể thấy được tình yêu sâu sắc, chân thành của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng.
- Và càng thấy cái nghĩa cái tình của của Thúy Kiều và Kim Trọng nó lớn biết nhường nào.
- Sau đó, Thúy Kiều bắt đầu giãi bày lí do cho những hành động trước đó.
- Thúy Vân quyết định..
- Mặc dù đã trao duyên cho em, nhưng dường như mối tơ duyên vẫn đè nặng trong lòng Thúy Kiều.
- Câu thơ đã liệt kê ra những kỉ niệm của Thúy Kiều và Kim Trọng, kỉ niệm cùng quạt ước, cùng nâng chén rượu thề nguyện, chúng ta dễ dàng nhìn thấy một cảnh tượng vô cùng sống động đang diễn ra của đôi uyên ương.
- Thể thơ lục bát đã giúp cho Nguyễn Du dễ dàng khắc họa tâm trạng dằn vặt, sự đớn đau khi phải hi sinh chữ tình để vẹn tròn chữ hiếu của Thúy Kiều.
- Ngòi bút bậc thầy tâm lí mà Nguyễn Du đã miêu tả tâm lí Thúy Kiều trong cảnh trao duyên như là một quá trình tự ý thức về bi kịch tình yêu tan vỡ của mình, tự bộc lộ, tự phơi bày tâm sự, tình cảm và khát vọng sâu kín của mình.
- Trước khi bước vào giai đoạn đầy đau thương ấy, vào đêm cuối cùng trước khi xa nhà, Thúy Kiều đã trao duyên cho em gái là Thúy Vân.
- Như vậy với cách sử dụng ngôn ngữ khéo léo, Thúy Kiều đã bước đầu đặt em vào tình thế phải nhận lời..
- Nhưng trong hoàn cảnh này người lạy lại là Thúy Kiều – chị, người được lạy là Thúy Vân – em.
- Trong hoàn cảnh này, nó được sử dụng để thể hiện sự trân trọng, biết ơn của Thúy Kiều trước sự hi sinh của Vân.
- Ngoài ra cũng cần kể đến giọng điệu hết sức tha thiết, chân thành Thúy Kiều dành cho em..
- Trao duyên vốn là một vấn đề hết sức tế nhị và khó nói nên Thúy Kiều đã phải suy nghĩ, chọn lọc thật kĩ lưỡng ngôn ngữ, cử chỉ, giọng điệu sao cho phù hợp để mở lời trao duyên.
- Sau những lời mở đầu hết sức khôn khéo ấy, Thúy Kiều đã tâm sự với em những điều thật lòng để thuyết phục em nhận lời trao duyên.
- Thúy Kiều đã đưa ra ba lí lẽ để thuyết phục em: trước hết em vẫn còn trẻ, tuổi xuân còn dài, thứ hai nàng lấy tình chị em để lay động Thúy Vân, và thứ ba nàng lấy cả chết ra để thuyết phục, dù có chết nàng vẫn “ngậm cười” vì hành động cao đẹp Thúy Vân đã nhận lời với mình..
- Mặc dù vô cùng đau đớn khi phải trao duyên của mình cho em nhưng Thúy Kiều không hề quan tâm đến sự thua thiệt của bản thân mình, đến nỗi đau mà mình phải chịu đựng, lúc nào nàng cũng chỉ canh cánh một nỗi đau là đã phụ bạc Kim Trọng và tìm cách bù đắp cho chàng.
- Bằng lớp ngôn từ tinh tế, thông minh Thúy Kiều đã khiến em gái Thúy Vân phải nhận lời trao duyên.
- Qua đó ta thấy sự thông minh, khéo léo của Thúy Kiều.
- Tuy chỉ là một đoạn trích ngắn từ "Truyện Kiều", song "Trao duyên".
- Sống trong thời đại mà con người bị đồng tiền làm băng hoại đạo đức, nhân vật chính Thúy Kiều bị ép phải bán mình cho Mã Giám Sinh để chuộc cha và em trai, phải từ bỏ tình cảm của mình với Kim Trọng, trao lại duyên tình dang dở ấy cho Thúy Vân dù trong lòng có bao nỗi đau xót.
- Nhan đề đoạn trích là "Trao duyên".
- "trao duyên".
- Trước phút dấn thân vào quãng đời lưu lạc, Thúy Kiều nghĩ đến Kim Trọng, nghĩ đến việc mình đã không giữ trọn lời đính ước với người yêu, băn khoăn thức trắng đêm nghĩ cách trả nghĩa cho chàng, cuối cùng đành nhờ cậy em là Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng..
- để thể hiện ý định muốn Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng.
- Thông qua việc thể hiện nỗi đau của Kiều khi phải trao duyên tình dang dở của mình cho em,.
- Cuộc đời của Thúy Kiều gặp nhiều sóng gió, trắc trở..
- Để có tiền chuộc cha và em, Thúy Kiều đã quyết định bán mình cho Mã Giám Sinh.
- Ngay từ câu thơ mở đầu, người đọc đã cảm nhận được sự trang trọng trong lời nói và hành động của Thúy Kiều.
- Tuy là chị nhưng Thúy Kiều đã dùng những lời lẽ, hành động rất trang trọng đối với Thúy Vân.
- Song song với lời nói là hành động “lạy”, “thưa” của Thúy Kiều.
- Việc nhờ cậy phải hệ trọng, khẩn thiết lắm thì Thúy Kiều mới có hành động như vậy.
- Nếu Thúy Vân dùng từ “nhận lời” thì Thúy Vân có thể khước từ lời nhờ cậy, cô có thể giúp hoặc không giúp nhưng Thúy Kiều muốn em đồng ý giúp mình nên nàng đã đặt Vân vào hoàn cảnh mà cô chỉ có thể “chịu lời”.
- Để em gái hiểu rõ hơn nguyên nhân dẫn đến sự nhờ cậy này, Thúy Kiều đã thuật lại câu chuyện của mình với Kim Trọng:.
- Hình ảnh ẩn dụ “gánh tương tư” chỉ mối tình của Thúy Kiều - Kim Trọng.
- Tình duyên của bản thân không thành, đó có thể là “mối duyên thừa” đối với Thúy Vân nhưng Thúy Kiều vẫn “mặc em” chắp nối.
- Nàng chia sẻ câu chuyện tình yêu của mình với Thúy Vân để cô có thể hiểu hơn về hoàn cảnh khó xử mà Thúy Kiều đang gặp phải.
- Chắc hẳn bạn đọc không quên đêm thề nguyền của Thúy Kiều và Kim Trọng:.
- Nhắc đến hình ảnh “quạt ước”, “chén thề” có lẽ Thúy Kiều đã không kìm được nỗi xót xa, tiếc nuối..
- Đâu phải Thúy Kiều muốn như vậy.
- Đâu phải Thúy Kiều là con người bạc tình bạc nghĩa.
- Là người con cả trong gia đình, đứng giữa chữ “hiếu” và chữ “tình”, Thúy Kiều đã lựa chọn chữ “hiếu” để làm tròn bổn phận của một người con.
- Thúy Kiều tự nhận thấy tấm thân của mình không đáng giá bằng công ơn của cha mẹ:.
- Đối với Thúy Vân, những năm tháng tuổi trẻ của nàng vẫn còn dài rộng nhưng đối với Thúy Kiều thì những ngày xuân ngắn ngủi đã chấm dứt.
- Để tăng thêm tính thuyết phục, Thúy Kiều còn nhắc đến tình máu mủ của chị em ruột thịt khiến Vân không thể từ chối lời khẩn cầu.
- Chỉ cần Thúy Vân nối duyên với Kim Trọng thì dù cho Thúy Kiều ở nơi “chín suối” cũng mỉm cười vui vẻ:.
- Không chỉ là người con gái hiếu thảo với cha mẹ, Thúy Kiều còn là một người sống có tình có nghĩa, biết hi sinh vì người khác..
- Với thể thơ lục bát nhịp nhàng, uyển chuyển trong từng câu chữ cùng các thành ngữ, hình ảnh ẩn dụ, Nguyễn Du đã thể hiện thành công tâm trạng của Thúy Kiều khi phải trao lại mối duyên tình cho em gái ở mười hai câu thơ đầu tiên.
- Có thể nói mười hai câu thơ đầu của đoạn trích “Trao duyên” đã khắc họa những tâm trạng dằn vặt, những giằng xé trong nội tâm nhân vật Thúy Kiều.
- Vì “sóng gió bất kì” mà Thúy Kiều phải “thanh lâu hai lượt, thanh y hai lần”.
- Đoạn trích "Trao duyên".
- Không còn cách nào khác để làm vẹn tròn tình nghĩa, Thúy Kiều đau khổ mà nhờ đến Thúy Vân- người duy nhất mà nàng Kiều tin.
- "Truyện Kiều", tái hiện bi kịch tình yêu dang dở của Thúy Kiều và Kim Trọng.
- Thúy Kiều và Kim Trọng gặp nhau, đem lòng cảm mến rồi quyết định thề nguyền dưới trăng..
- Từ “cậy” được đặt lên đầu câu thơ nhấn mạnh tình cảnh khó xử, ngặt nghèo của Thúy Kiều.
- Thúy Kiều đã khéo léo đưa ra ba lý lẽ.
- Từng lời lẽ đều thể hiện quyết tâm thuyết phục em của Thúy Kiều.
- Qua đó khắc họa được bi kịch nghiệt ngã của Thúy Kiều cùng tâm trạng đau đớn, dằn vặt của nàng.
- Không chỉ bộc lộ sự khéo léo thông minh mà còn ngợi ca tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của Thúy Kiều..
- 12 câu thơ cùng đoạn trích "Trao duyên".
- Một đằng người chị là Thúy Kiều đau đớn trao đi mối duyên cho em, còn người em bị rơi vào tình thế khó xử khi phải chấp nhận mối lương duyên của chị.
- Ngôn ngữ Thúy Kiều sử dụng vừa nhờ vả nhưng cũng vừa có sự ép buộc trong đó, thể hiện qua các từ như cậy em, có chịu lời.
- của Thúy Kiều cũng thể hiện sự trang trọng, trang nghiêm khi hạ mình với em..
- Tiếp 10 câu thơ tiếp theo, những từ ngữ như rút ra từ gan ruột của Thúy Kiều được lấy ra để van xin em đồng ý.
- Để cho Thúy Vân hiểu rõ tình cảnh của bản thân lúc này, Thúy Kiều đã giãi bày rằng "đâu sóng gió bất kỳ".
- Lời chấp nhận của Thúy Vân lúc này sẽ khiến Thúy Kiều hạnh phúc vô cùng, sự chấp nhận này giống như ban ơn