« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Phân tích 14 câu giữa đoạn trích Trao duyên (Dàn ý + 6 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích 14 câu giữa của bài Trao duyên.
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích Trao duyên.
- Đoạn trích Trao duyên (từ câu 723 đến câu 756 trong Truyện Kiều) là lời của Thúy Kiều nói với Thúy Vân..
- Hoàn cảnh trao duyên:.
- Kỷ vât tình yêu: chiếc vành, bức tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền.
- Những kỷ vât thiêng liêng, quan trọng đối với Thúy Kiều và Kim Trọng..
- Tình yêu sâu đâm, nồng nàn Kim - Kiều..
- Lý trí mâu thuẫn với tình cảm, sự giằng xé trong tâm trạng của Thúy Kiều..
- "Trúc mai": Chi tình yêu lứa đôi..
- Chết đi vẫn năng lời thề: Tình yêu thủy chung, mãnh liệt, bất tử..
- Khái quát lại nội dung 14 câu giữa bài Trao duyên..
- Phân tích 14 câu giữa bài Trao duyên - Mẫu 1.
- Có lẽ, đoạn trích “Trao duyên” trong tác phẩm “Truyện Kiều” của Nguyễn Du không đơn thuần chi dừng lại ở việc trao duyên nữa.
- Mười bốn câu thơ trong đoạn trích “Trao duyên” là tất thảy nỗi đau đớn về tình yêu Kim – Kiều bị chia cắt và tổng kết lại số phân ngang trái, truân chuyên của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa..
- Đoạn trích “Trao duyên” trích từ tác phẩm “Truyện Kiều” nói tới việc Thúy Kiều nhờ cây em gái là Thúy Vân giúp mình tiếp nối mối duyên nồng với Kim Trọng để thay nàng đền đáp tình yêu năng của nàng..
- Mười bốn câu thơ sau đây tái hiện đầy đủ bi kịch tan vỡ của tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng cùng nỗi đau tột cùng về số phân bi thương của đời Kiều.
- Sau khi cây nhờ Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng, Kiều trao lại cho em ki vât tình yêu:.
- “Chiếc vành” và “tờ mây” là hai kỷ vât minh chứng tình yêu và cũng là lời thề ước giữa Kim Trọng và Thúy Kiều.
- Đồ vât có thể cho, tăng nhưng tình cảm đâu phải là thứ nói cho là cho, nhất là tình yêu.
- trong tình yêu ở đây nó phá vỡ tính quy luât của tình yêu đôi lứa.
- Tình yêu chi thực sự thiêng liêng, vĩnh cửu khi nó là của riêng Thúy Kiều với Kim Trọng.
- Tình yêu vốn không cho phép có người thứ ba..
- Nguyễn Du có lẽ đang oán, oán cái chế độ xã hội tàn bạo, cổ hủ, nhiễu nhương khiến cho tình yêu thiêng liêng phải tan vỡ..
- Với Kiều, duyên tình có lẽ đã hết, ki vât tình yêu cũng đã trao tay, nhưng tâm hồn của nàng vẫn sẽ mãi ghi nhớ lời thề với chàng Kim.
- Đoạn trích “Trao duyên” là tình yêu và cũng là số phân bi kịch của Kiều.
- Phân tích 14 câu giữa bài Trao duyên - Mẫu 2.
- Đoạn trích "Trao Duyên".
- trong Truyện kiều là một đoạn trích thể hiện bi kịch tan vỡ, dang dở tình yêu của Thúy Kiều và Kim Trọng.
- Nếu như ở những câu đầu Thúy Kiều nhờ cây em gái Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng thì ở 14 câu tiếp, Thúy Kiều đầy xót xa đau đớn mà trao ki vât cho Thúy Vân và nhờ cây em truyện mai sau..
- Khi tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đang diễn ra tươi đẹp và đằm thắm thì thình lình tai biến lại dồn đến.
- Đêm ấy, Kiều không đành long với tình cảnh dang dở cùng Kim Trọng nên cuối cùng, sau khi tìm cách thuyết phục và trao duyên cho em, khi thấy Vân đã cảm thông, Thúy Kiều đem từng ki vât trao tình yêu giữa mình và Kim Trọng ra trao cho em gái:.
- Thúy Kiều từ từ trao lại những ki vât tình yêu "chiếc vành", ''bức tờ mây'' rồi đến ''phím đàn.
- Tưởng như Thúy Kiều vừa trao vừa ngâp ngừng ngắm nghía lại từng kỷ vât, nhớ lại từng kỷ niệm với nỗi long nuối tiếc khôn nguôi cho mối tình tươi thắm ngày nào.
- Với Vân, có thế đó là những vât vô tri, nhưng với Kiều mỗi kỷ vât là cả một trời ký ức, là nhân chứng cho một tình yêu hạnh phúc, là lời thề nguyền gắn bó trăm năm.
- Đầy xót xa sầu tủi, trong đau đớn tân cùng, Thúy Kiều phải chăng vẫn giữ lấy một chút an ủi nhỏ nhoi..
- Nàng đã mất bao công sức để thuyết phục em nhưng chính lúc em chấp nhân cũng là lúc Kiều bắt đầu chơi vơi cố níu tình yêu lại với mình.
- Những chữ đó chứng tỏ tình yêu của nàng và Kim Trọng thât nồng nàn, sâu sắc.
- Tuy nhiên, Kiều vẫn trao duyên cho em, khẳng định Thúy Kiều đã đăt hạnh phúc của người mình yêu lên trên hết..
- Quá đắng cay cho số phân của mình, thấy rõ là mình mệnh bạc, tất cả đã thành quá khứ, Thúy Kiều nghĩ đến một mai sau mù mịt, đau thương khi mình đã chết.
- Đây vẫn là những lời tâm sự của Thúy Kiều với Kim Trọng mà sao lời lẽ bất chợt trở nên xa lắng, mù mịt, phảng phất ma mị như từ cõi bên kia vọng về đến thế.
- Duyên tình của Kiều đã hết, ki vât tình yêu cũng đã trao cho em, nhưng hồn của nàng vẫn chưa dứt nỗi chàng Kim, con mang năng lời thề trăm năm gắn bó.
- Thế mới biết nàng có tình yêu thủy chung, mãnh liệt đến mức nào.
- Nghĩ đến đấy, Thúy Kiều tha thiết dăn em:.
- là nơi âm phủ tăm tối, trong cảnh ngộ ''cách măt khuất lời'' linh hồn Thúy Kiều vẫn khao khát nhân được sự cảm thông, tưởng nhớ của những người yêu thương nên chi xin Trọng một ''chén nước'' để làm phép tẩy oan.
- Điều đó chứng tỏ Thúy Kiều vẫn khao khát được trở về cõi thế để chứng minh cho ty bất diệt của mình.
- Dưới ngoi bút tài hoa sắc sảo của Nguyễn Du, Thúy Kiều hiện lên rất rõ là một cô gái nhạy cảm, vị tha và giàu long yêu thương.
- Qua nghệ thuât miêu tả nội tâm tài tình thông qua lời đối thoại và độc thoại, nỗi đau và tâm hồn của Kiều càng được thể hiện tinh tế, khắc họa sinh động, sâu sắc và đầy xúc cảm tâm trạng của Thúy Kiều khi tình yêu tan vỡ, nỗi đau đớn của người con gái bất hạnh này.
- Đoạn trích là những dong thơ thể hiện bi kịch tình yêu bâc nhất trong Truyện Kiều.
- Qua đó, bộc lộ phẩm chất cao quý của Thúy Kiều trong tình yêu.
- Nhờ thế mà đoạn trích đã thể hiện được tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du: nỗi cảm thông sâu sắc đối với những đau khổ và khát vọng hạnh phúc, tình yêu của con người..
- Phân tích 14 câu giữa bài Trao duyên - Mẫu 3.
- Đoạn trích thuộc đoạn mở đầu cho cuộc đời lưu lạc đầy rẫy những khổ đau, ngang trái mà Thúy Kiều phải chịu đựng.
- Thúy Kiều đành phải bán mình cho Mã Giám Sinh để cứu cha và em trai.
- Trước đó Kiều đã có hẹn ước với Kim Trọng, nay đành phải “trao duyên” này cho em là Thúy Vân.
- Đoạn trích Trao Duyên chính là đoạn nói về việc Thúy Kiều nhờ cây em trả nghĩa cho chàng Kim.
- Sau khi cây nhờ em cũng như nhớ lại mối tình của mình với chàng Kim thì mười bốn câu thơ giữa bài tái hiện bi kịch tình yêu tan vỡ của mình:.
- Sau khi nhờ cây và biết rằng em thuân long và để tăng thêm sự dứt khoát cũng như nắm chắc quyết định dứt tình với chàng Kim thì Thúy Kiều đã giao ra kỷ vât đó là “chiếc thoa” với “bức tờ mây”.
- Nếu nói trao duyên, trao tình cảm thì nghe con trừu tượng, chưa có cơ sở, nhưng khi đưa ra tất cả những tín vât thì chắn hẳn lúc này Thúy Kiều vô cùng đau đớn.
- Chắc hẳn Thúy Kiều đã mất niềm tin vào tương lai phía trước, đứng trước sự nghiệt ngã ở đời thì nàng không trông mong khi mình đi rồi sẽ tìm được hạnh phúc, sẽ được ấm êm.
- Tóm lại đoạn trích Trao Duyên đã nói lên bi kịch tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng.
- Phân tích 14 câu giữa bài Trao duyên - Mẫu 4.
- Đoạn trích này đã thể hiện những tâm trạng, cung bâc cảm xúc của Thúy Kiều khi cây nhờ Thúy Vân "chắp mối tơ thừa".
- với Kim Trọng.
- Như ta thấy, tình yêu của Thúy Kiều và Kim Trọng đang ở giai đoạn đẹp nhất thì bỗng phải chia lìa vì Kiều bán mình cứu cha và em.
- Trao lại thứ gì đó thuộc về vât chất thì con dễ hình dung, đong đếm nhưng Thúy Kiều lại trao duyên, có mấy ai định hình được thứ tình cảm này?.
- Những kỷ vât của tình yêu như chiếc vong đeo tay và tờ giấy ghi lời thề nguyền của hai người Thúy Kiều đều đem trao lại để Thúy Vân giữ:.
- “Chiếc vành - Tờ mây” là vât thề ước, là sự chứng thực cho mối tình đôi lứa Kim Trọng- Thúy Kiều..
- Nhưng mất nó đồng nghĩa Kiều với Kim không con là gì cũng như tình yêu sẽ đổ vỡ không thể hàn gắn.
- Bởi vây nên mỗi kỷ vât trao đi như từng mảnh tình yêu cuối cùng rời khỏi tay Kiều.
- Tình yêu với Kiều là sự sống, là hơi thở nên đâu nói bỏ là dứt được.
- Lúc này, dường như nhớ về ki niệm tình yêu ấm.
- Cho dù Thúy Kiều có "thịt nát xương mon".
- Một con người năng tình năng nghĩa như Thúy Kiều không thể lãng quên lời thề của mình với chàng Kim nhanh như vây được.
- nên Thúy Kiều chi xin Thúy Vân "rưới xin giọt nước".
- Thúy Kiều đang con sống mà tâm trí thì nghĩ về cái chết - cái chết oan khuất của một con người mệnh bạc..
- Phân tích 14 câu giữa bài Trao duyên - Mẫu 5.
- Trao duyên là nốt nhạc buồn khởi đầu cho cung đàn bạc mệnh suốt mười lăm năm của Thúy Kiều.
- Nếu như ở 12 câu đầu Thúy Kiều nhờ cây em gái Thúy Vân kết duyên với Kim Trọng thì ở 14 câu tiếp Thúy Kiều đầy xót xa đau đớn mà trao ki vât cho Thúy Vân và nhờ cây em truyện mai sau..
- Sau khi nhờ cây Vân trả nghĩa cho Kim Trọng, Thúy Kiều trao ki vât tình yêu lại cho Vân:.
- là những kỷ vât minh chứng cho tình yêu cũng là lời thề ước của Kim Trọng và Thúy Kiều.
- Đồ vât thì có thể trao lại cho người khác, nhưng con tình cảm thì làm sao gửi gắm được, tình yêu giữa hai người đâu phải muốn cho ai là cho.
- “Duyên này thì giữ” là trao ki vât nhưng không thể quên được kỷ niệm điều đó chứng tỏ tình yêu sâu đâm, nồng nàn của Kim - Kiều.
- Nguyễn Du có lẽ đang oán cái chế độ xã hội tàn bạo, cổ hủ khiến cho một tình yêu thiêng liêng, măn nồng như thế phải tan vỡ..
- để thấy được tưởng tượng của Kiều về cảnh ngộ của mình trong tương lai, Thúy Kiều đã mất niềm tin vào tương lai phía trước.
- Bằng nghệ thuât khắc họa, miêu tả nội tâm nhân vât, ngôn ngữ độc thoại sinh động, sử dụng ngôn từ điêu luyện tác giả đã cho người đọc thấy được tâm trạng vât vã, đau đớn rồi ngất đi trong tiếng kêu thảng thốt, ai oán của Thúy Kiều.
- Đó là tâm trạng đau đớn đến cùng cực của Kiều khi phải nhường lại tình yêu của mình và Kim Trọng.
- Phân tích 14 câu giữa bài Trao duyên - Mẫu 6.
- Nổi bât trong đó là đoạn trích “Trao duyên” thể hiện bi kịch tình yêu, thân phân bất hạnh, nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều đồng thời cho thấy tài năng miêu tả tâm lý nhân vât của Nguyễn Du.
- Nếu như 12 câu đầu Kiều đã thuyết phục được Thúy Vân thì 14 câu sau nàng bắt đầu trao cho Thúy Vân ki vât tình yêu và dăn do em:.
- Kiều ngồi trắng đêm nghĩ đến thân phân và tình yêu rồi nàng nhờ em gái là Thúy Vân thay mình kết duyên với Kim Trọng.
- Những câu thơ đầu nói về việc Thúy Kiều tìm cách thuyết phục Thúy Vân, vừa thuyết phục vừa ràng buộc nhưng vẫn khẩn cầu, Kiều đã đạt được mục đích: nhờ Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng.
- Sau khi Thúy Vân đã cảm thông, Thúy Kiều đem các vât đính ước trao lại cho em gái:.
- Giây phút trao ki vât của tình yêu là phút giây thiêng liêng, cảm động và rất đau long.
- Tình cảm dẫu sao vẫn con trừu tượng, chức ki vât của tình yêu thì cứ hiển nhiên hiện ra đó, cho nên Thúy Kiều trao.
- Đứng trên góc độ người đọc như chúng ta thì ki vât đó chẳng đáng là bao, nhưng đối với Kiều, đó là định ước tình yêu thiêng liêng giữa hai người mà cô trân trọng hơn bao giờ hết.
- Mỗi lời của nàng năng như chì, nàng trao duyên nên cũng phải trao cả những ki vât tình yêu cho em.
- “Vât này” từng tượng trưng cho tình yêu thiêng liêng Kim – Kiều mà giờ đây đã trở thành “của chung” của Kim – Vân – Kiều.
- Đó chính là bi kịch tình yêu của Thúy Kiều..
- Khi trao các kỷ vât này, K như sống lại với đêm thề nguyền đính ước qua cách nói “phím đàn”, mảnh hương nguyền” và “Đốt lo hương ấy so tơ phím này” Những chi tiết trên cho ta thấy trong tâm hồn Kiều, những kỷ niệm đẹp về tình yêu có sức sống mãnh liệt.
- Tình yêu của nàng thât sâu sắc biết nhường nào.