« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Phân tích 16 câu đầu bài thơ Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (5 mẫu) Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 16 câu đầu


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 16 câu đầu 1.
- Chinh phụ ngâm của Đặng Trần Côn là tác phẩm viết bằng chữ Hán gây tiếng vang lớn trong giới nho sĩ đương thời với nhiều bản dịch và phỏng dịch Nôm khác nhau (Đoàn Thị Điểm, Nguyễn Khản, Phan Huy Ích, Bạch Liên Am Nguyễn).
- Đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ (từ câu 193 đến 216) miêu tả những cung bậc và sắc thái khác nhau của nỗi cô đơn, buồn khổ ở người chinh phụ khát khao được sống trong tình yêu và hạnh phúc lứa đôi..
- Giới thiệu khái quát 16 câu thơ đầu đoạn trích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ..
- Hành động lặp lại đi lặp lại một cách vô thức, thể hiện sự bần thần, bất định của người chinh phụ.
- Chữ “vắng, thưa”: Không chỉ gợi sự vắng lặng của không gian mà còn cho thấy nỗi trống vắng trong lòng người người chinh phụ.
- Người chinh phụ gửi niềm hi vọng vào tiếng chim thước – loài chim khách báo tin lành..
- Người chinh phụ thao thức cùng ngọn đèn hi vọng đèn biết tin tức về chồng, san sẻ nỗi lòng cùng nàng..
- Thực tế: “Đèn chẳng biết” “lòng thiếp riêng bi thiết” Câu thơ có hình thức đặc biệt khẳng định rồi lại phủ định, ngọn đèn có biết cũng như không vì nó chỉ là vật vô tri không thể san sẻ nỗi lòng cùng người chinh phụ..
- Cảm nhận khác thường của người chinh phụ về ngoại cảnh..
- Dưới con mắt trống trải cô đơn cả người chinh phụ, những cảnh vật vốn gắn với cuộc sống yên bình, êm ả nay trở nên khác thường, hoang vu, ớn lạnh.
- Cảm nhận khác thường của người chinh phụ về thời gian..
- Câu thơ cực tả nỗi cô đơn tột cùng tột độ trong lòng người chinh phụ e.
- Điệp từ “gượng”: nhấn mạnh sự cố gắng gò ép mình của người chinh phụ - Mâu thuẫn giữa lí trí và tình cảm:.
- Phân tích 16 câu đầu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Mẫu 1 Có thể nói, ở mỗi thời đại, văn học đều là tấm gương phản chiếu lên được mặt tốt và mặt xấu của xã hội.
- Tác phẩm "Chinh phụ ngâm là một điển hình tiêu biểu như thế, đặc biệt là mười sáu câu đầu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ".
- Đoạn trích phản ánh lên tội ác của những cuộc chiến tranh phi nghĩa đã làm cho người chinh phụ phải rơi vào tình cảnh cô đơn lẻ loi, tâm trạng đau khổ khắc khoải khôn nguôi.
- Hãy cùng thả lòng mình đến với 16 câu đầu đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ".
- Đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ".
- Phần lớn cho rằng là của Đoàn Thị Điểm bởi bà cũng có hoàn cảnh giống như người chinh phụ (bà có chồng đi sứ ở Trung Quốc).
- Mười sáu câu đầu đoạn trích là khung cảnh người chinh phụ chờ đợi chồng trong hoàn cảnh u buồn, đơn độc..
- Hành động được hiện ra với dáng vóc đầy suy tư của người chinh phụ.
- Người chinh phụ dường như đang suy nghĩ trăn trở nên nàng "ngồi".
- Người chinh phụ bắt đầu giãi bày nỗi niềm tâm sự của mình.
- Thực sự nàng đang rất nhớ người chinh phu điều đó được thể hiện rõ nét qua hình ảnh "chim thước"- chim khách, là loài chim thường mang tin tốt lành.
- chiếc đèn nguyện cùng cô gái thao thức suốt đêm mộng mơ nhớ thương, thì với Chinh phụ ngâm chiếc đèn lại phũ phàng với người phụ nữ lẻ loi ấy.
- đã tắt khi người chinh phụ đang cần lắm một sự sẻ chia, "đèn".
- đã làm cho người chinh phụ nhận ra rằng "dù thế nào thì đèn cũng chỉ là vật vô tri vô giác".
- Như muốn cho người đọc cảm nhận người chinh phụ đã đi qua từng cảm xúc.
- với "bóng người", người chinh phụ nhìn hoa đèn mà nghĩ đến cuộc đời của mình có mau lụi tàn như chiếc hoa đèn kia hay không? Hay còn hẩm hiu hơn thế nữa?.
- Đã qua hết năm canh mà người chinh phụ vẫn còn thao thức với nỗi sầu khó vơi đi được.
- Bằng bút pháp tả cảnh ngụ tình, sử dụng những điệp từ, so sánh nhiều hình ảnh để vẽ ra khung cảnh của người chinh phụ mang nhiều tâm trạng.
- Mà niềm cảm thông lớn nhất là dành cho người chinh phụ, là phụ nữ nhưng họ phải hy sinh tuổi xuân để chờ chồng mà chẳng có chút tin tức, không có ai chia sẻ những nỗi buồn.
- "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ".
- Thông qua mười sáu câu đầu của đoạn trích "Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ".
- Và là lời ca ngợi cho tác giả Đặng Trần Côn, ông quả là một nhà thơ tài năng và tác phẩm của ông đã chạm đến trái tim của đọc giả và vượt qua hàng trăm năm, nhưng mỗi lần nhắc về những tác phẩm chữ hán, người ta sẽ nghĩ ngay đến "Chinh phụ ngâm".
- Phân tích 16 câu đầu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Mẫu 2.
- Từ sự cảm thương với số phận con người trong thời chiến, ông đã viết nên tác phẩm "Chinh phụ ngâm".
- Ngay từ tám câu thơ đầu, tác giả đã mở ra một tâm trạng cô đơn, lẻ bóng của người chinh phụ.
- Nỗi cô đơn của người chinh phụ đã được thể hiện trước hết qua hành động một mình nàng dạo hiên vắng.
- Nỗi buồn nỗi cô đơn của người chinh phụ còn được diễn tả qua sự đối bóng của người với ngọn đèn khuya..
- Hai câu thơ được tác giả viết hình thức câu hỏi tu từ, thể hiện tâm trạng bế tắc của người chinh phụ.
- Hình ảnh ngọn đèn cùng với nỗi lòng của người chinh phụ như càng góp phần khẳng định nỗi buồn triền miên, cô đơn, không ai chia sẻ..
- Đoạn thơ 8 câu cuối có sự chuyển đổi tinh tế để phù hợp với diễn biến tâm trạng của người chinh phụ.
- Trong tâm trạng chờ đợi mỏi mòn đó người chinh phụ thấy thời gian trôi qua một cách chậm chạp, một khắc một giờ mà giống như một năm..
- Và để giải tỏa nỗi niềm sầu muộn, người chinh phụ đã biết tìm đến những thú vui tao nhã thường ngày: "soi gương, đốt hương, gãy đàn".
- Chỉ với 16 câu thơ đầu, tác giả đã thể hiện được tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ..
- Toàn bộ tác phẩm Chinh phụ ngâm được xem là tiếng kêu thương của người phụ nữ nhớ thương người chồng chinh chiến phương xa..
- Phân tích 16 câu đầu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Mẫu 3.
- “Chinh phụ ngâm khúc” là một trong những kiệt tác của danh sĩ, nhà thơ Đặng Trần Côn.
- Đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
- bộc lộ rõ tâm trạng u buồn, nhớ nhung của người chinh phụ khi phải sống trong tình cảnh lẻ loi, vì chồng phải tham gia vào trận đánh chiến tranh tàn khốc.
- Trong 16 câu thơ đầu tiên, tác giả thể hiện nỗi cô đơn của người chinh phụ trong tình cảnh lẻ loi, cảm giác về thời gian chờ đợi, cố tìm cách giải khuây mà không được.
- Đến 11 câu thơ tiếp theo, thi nhân đã họa lại nỗi nhớ thương chồng ở phương xa của người chinh phụ khiến lòng nàng càng thêm ảm đạm.
- Trong những câu thơ còn lại, cảnh vật xung quanh càng khiến lòng người chinh phụ thêm rạo rực, khao khát hạnh phúc lứa đôi..
- Chúng ta thấy người chinh phụ khắc khoải chờ mong chồng dẫu ngày hay đêm.
- Tác giả đã rất tinh tế khi miêu tả từng động tác, cử chỉ, hành động được lặp đi, lặp lại nhiều lần của người chinh phụ.
- Người chinh phụ mong mỏi có được sự đồng cảm, nhưng thực tại lại càng thất vọng: “chim thước” chẳng chịu mách tin, “đèn” không hiểu được tâm sự của mình.
- Nhận thấy trong tám câu thơ tiếp theo, người chinh phụ đã mượn cảnh thiên nhiên để diễn tả tâm trạng của mình, dùng cái khách quan để miêu tả sự chủ quan:.
- Chúng ta thấy rằng chỉ vỏn vẹn 16 câu thơ đầu tiên, tác giả đã thể hiện rõ nỗi cô đơn, sầu tủi của người chinh phụ khi phải sống trong tình cảnh lẻ loi.
- Tác giả đã rất tinh tế khi diễn tả tâm trạng phong phú, tinh vi, sâu kín trong tình cảm của người phụ nữ, càng thể hiện rõ tấm lòng nhân đạo dành cho người chinh phụ trong hoàn cảnh đơn côi, lẻ loi..
- Phân tích 16 câu đầu Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Mẫu 4 Trong đề tài viết về chiến tranh, người ta thường viết nhiều về những tráng sĩ, những anh hùng đã chiến đấu, đã hi sinh vì non sông, đất nước.
- Cảm thông trước cảnh buồn khổ của những người chinh phụ, Đặng Trần Côn đã sáng tác tác phẩm Chinh phụ ngâm bằng chữ Hán và Đoàn Thị Điểm đã dịch bài thơ này ra chữ Nôm.
- Trong bản dịch này, có thể thấy xuất sắc nhất là đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
- Ngay những câu đầu của tác phẩm Chinh phụ ngâm, tác giả đã vẽ nên cảnh chia tay giữa người chinh phụ và chinh phu: “Áo chàng đỏ tựa ráng pha, Ngựa chàng sắc trắng như là tuyết in”.
- Đó là hoàn cảnh của người chinh phụ trong hiện tại..
- Không những nêu lên hoàn cảnh hiện tại của người chinh phụ, 16 câu thơ đầu còn khắc họa hình ảnh của người vợ trẻ giữa không gian và thời gian.
- Nói như thế có nghĩa là người chinh phụ đã thức suốt năm canh để chờ đợi, ngóng trông và gặm nhấm nỗi cô đơn, sầu muộn của mình..
- Tóm lại, đoạn trích đã cho ta thấy được hình ảnh của người chinh phụ nổi bật giữa không gian và thời gian.
- Vậy giữa cái khoảng không gian quạnh vắng, cô đơn chiếc bóng ấy, giữa thời gian lê thê của năm canh ấy người chinh phụ đã làm gì?.
- Hai câu thơ đầu đã cho chúng ta thấy hình ảnh của người chinh phụ với những hành động thật lạ kì.
- Người chinh phụ dạo hiên, người chinh phụ ngồi rèm.
- Hành động vô thức ấy cứ lặp đi lặp lại để cho thấy được rõ ràng bên trong người chinh phụ đang chất đầy tâm trạng.
- Và đến những câu thơ tiếp theo thì tâm sự của người chinh phụ đã được hé mở:.
- Cụm từ “thước chẳng mách tin” hé lộ mọi tâm trạng của người chinh phụ.
- Chính cái thủ pháp đối lập và câu hỏi tu từ, một lần nữa cho chúng ta thấy được cái tâm trạng trách móc, buồn bã của người chinh phụ..
- Những câu thơ đầu vẽ nên tình cảnh của người chinh phụ trong lẻ loi, cô đơn, vô vọng.
- Người chinh phụ ấy thật đáng thương biết bao.
- Thêm vào đó, với câu hỏi tu từ” đèn có biết dường bằng chẳng biết” như là một nỗi ám ảnh, như là một tiếng lòng thổn thức không nguôi của người chinh phụ.
- Cô gái trong bài ca dao hay người vợ trẻ trong chinh phụ ngâm khúc đều phải mòn mỏi từng ngày, từng tháng, từng năm để ngóng trông tin tức của người yêu, người chồng.
- Cả vũ nương trong tác phẩm này và người chinh phụ của đặng trần côn.
- Người chinh phụ đã cảm nhận được dòng thời gian trôi chảy:.
- Không chỉ tạo nên cái âm điệu sầu não, tác giả đã sử dụng thủ pháp lấy cảnh ngụ tình để thể hiện nỗi cô đơn, vắng bóng, sầu khổ của người chinh phụ.
- Tấm lòng của người chinh phụ được ví von với những hình ảnh mang đậm sắc thái biểu cảm như thế.Người chinh phụ cố gắng tìm mọi cách để vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn đáng sợ nhưng vẫn không sao thoát nổi..
- Trong đoạn thơ này tác giả đã liệt kê hàng loạt hành động của người chinh phụ.
- Người chinh phụ đốt hương,soi gương, gảy đàn.
- Người chinh phụ đốt hương cầu mong hạnh phúc gđ, nhưng nàng đốt hương mà hồn đà mê mải..
- Hình ảnh người chinh phụ soi gương khiến ta liên tưởng đến bài thơ Khuê oán của vương xương linh.
- Trong bài thơ này, tác giả đã khắc họa hình ảnh người chinh phụ trang điểm sau đó lên lầu để ngắm cảnh.
- Chính 2 điện tích này đã diễn tả tâm trạng tiếp theo của người chinh phụ.
- Người chinh phụ cố gắng tìm mọi cách để vượt ra khỏi vòng vây của cảm giác cô đơn đáng sợ nhưng vẫn không sao thoát nổi.
- Rốt cuộc, người chinh phụ đành ngẩn ngơ trở về với nỗi cô đơn đang chất ngất trong lòng mình vậy..
- Dường như người chinh phụ không dám đụng tới bất cứ thứ gì vì chúng nhắc nhở tới những ngày đoàn tụ hạnh phúc đã qua và linh cảm đến sự chia Hai đôi lứa trong hiện tại.
- Với thể thơ song thất lục bát, cách dùng từ, hình ảnh ước lệ, điệp từ điệp ngữ, nghệ thuật miêu tả nội tâm, 16 câu thơ đã thể hiện một cách tinh tế những cung bậc sắc thái tình cảm khác nhau của nỗi cô đơn buồn khổ ở người chinh phụ, luôn khao khát được sống trong hạnh phúc, tình yêu lứa đôi.
- Phân tích Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ 16 câu đầu - Mẫu 5 Chinh Phụ Ngâm là một trong những tác phẩm văn học trung đại xuất sắc nhất trong lịch sử văn học Việt Nam mà ở đó, lồng ghép những mạch cảm xúc, câu chuyện thấm đẫm nỗi bi thương về thân phận người phụ nữ thời kỳ lúc bấy giờ, đồng thời gián tiếp miêu tả chân thực bức tranh hiện thực xã hội cay đắng, bất công..
- Bắt đầu từ đây, người chinh phụ bộc lộ nỗi lòng cô đơn và sự nhớ mong, nhớ thương khôn xiết đến người chinh phụ nơi chiến trận phương xa.
- Nàng không chỉ mang nỗi nhớ đơn thuần, mà còn mang trong lòng sự khắc khoải khôn nguôi, trằn trọc khi không nhận được tin tức về người chinh phụ.
- Càng nhớ, càng mong mỏi được giãi bày, và ngọn đèn trở thành người tri kỉ trong vò võ cô đơn để người chinh phụ tâm sự.
- Ca dao xưa đã từng có bài ca dao khăn thương nhớ ai, cũng miêu tả hoàn cảnh của người phụ nữ trong vò võ đêm trường, một mình bầu bạn với ngọn đèn khuya, chính ngọn đèn khuya leo lét, lạnh lẽo càng nhấn mạnh thêm tình cảnh trơ trọi lẻ loi của người chinh phụ:.
- Người chinh phụ tự thương cho thân phận mình, bỗng nhận thấy trong bóng đèn dầu kia phản chiếu lên bức tường với số phận, thân phận mình như nhập hòa làm một, nỗi buồn mượn ngọn đèn để san sẻ nhưng cũng chẳng thể thỏa nỗi nhớ mong, niềm khát khao đồng điệu.