« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Phân tích 8 câu thơ cuối bài Trao duyên (2 Dàn ý & 8 mẫu) 8 câu cuối Trao duyên


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích 8 câu cuối bài Trao duyên I.
- Giới thiệu tác giả Nguyễn Du và Truyện Kiều: Nguyễn Du là đại thi hào dân tộc danh nhân văn hóa thế giới, Truyện Kiều được xem là kiệt tác của nền văn học được dịch ra nhiều thứ tiếng..
- Giới thiệu đoạn trích Trao duyên: Vị trí, nội dung.
- Đoạn cuối 8 câu cuối đoạn: Tâm trạng đau đớn đến cung cưc của Thuy Kiều khi hướng về tinh yêu của minh và Kim Trọng..
- *Tám câu thơ cuối: Kiều trở về thưc tại đau xót khi nhớ tới Kim Trọng - Hinh thức: Lời thơ chuyển từ đối thoại sang độc thoại.
- Tâm trạng: Nàng ý thức rõ về cái hiện hữu của minh: “trâm gãy gương tan”, “tơ duyên ngắn ngủi”, “phận bạc như vôi”, “nước chảy hoa trôi lỡ làng”.
- Khắc sâu nỗi đau của Kiều trong hiện tại..
- Hai lần gọi tên Kim Trọng: tức tưởi, nghẹn ngào, đau đớn đến mê sảng..
- Nội dung: Tâm trạng đau đớn đến cung cưc của Thuy Kiều khi hường về tinh yêu của minh và Kim Trọng..
- Phân tích 8 câu cuối bài Trao duyên - Mẫu 1.
- Du chỉ là một trích đoạn ngắn từ “Truyện Kiều” nhưng “Trao duyên” đã góp phần thể hiện thành công những vẻ đẹp của nhân vật Thuy Kiều và tài năng sáng tác của thiên tài Nguyễn Du.
- Đặc biệt, khi thể hiện nỗi xót xa của nàng Kiều cho duyên phận với chàng Kim, Nguyễn Du đã gây được ấn tượng trong tám câu thơ cuối đoạn trích:.
- Trong việc cảm nhận 8 câu cuối bài Trao duyên nói riêng hay toàn bộ đoạn trích nói chung, người đọc cần nắm được những nét chính về tác giả và tác phẩm..
- Nguyễn Du (sinh năm 1765 – mất năm 1820) còn được người đời biết đến với tên chữ là Tố Như, hiệu Thanh Hiên.
- Là người con của vung đất Hà Tĩnh – vung đất sản sinh biết bao nhân kiệt cho đất nước, Nguyễn Du nổi danh với các tác phẩm được sáng tác ở cả chữ Hán và chữ Nôm..
- Sở dĩ gặt hái được nhiều thành công trong sư nghiệp sáng tác là do Nguyễn Du đã dung vốn sống của minh để phản ánh trong tác phẩm hiện thưc cuộc đời, không chỉ vậy nhà thơ còn bộc lộ tấm lòng nhân đạo rất vĩ đại của ông.
- Sống trong xã hội đó, Nguyễn Du được tận mắt chứng kiến những ái ố của cuộc đời thông qua hinh ảnh của những thân phận nhỏ bé phải chịu cảnh chèn ép tàn nhẫn, độc ác của các thế lưc đen tối trong xã hội.
- Một cách tổng thể, người đọc có thể cảm nhận được không chỉ ở những tác phẩm chữ Hán mà trong toàn bộ sáng tác của Nguyễn Du đều hiển hiện rõ rệt tấm lòng chân thành của Nguyễn Du với cuộc đời..
- Trong những phận người mà Nguyễn Du thường viết về họ, ông rất quan tâm đến những người phụ nữ sống kiếp cầm ca, phải đem tài sắc làm thu vui cho người đời.
- Và một thành công lớn mà Nguyễn Du đã làm được ở những sáng tác của minh mà chung ta không thể không nhắc tới là ông đã vượt lên một.
- Là một đoạn được trích từ “Truyện Kiều”, “Trao duyên” gồm 34 câu thơ.
- Trong đêm trước ngày phải xa gia đinh để theo phường buôn phấn bán hương, Kiều đã nhờ em gái của minh là Thuy Vân thay Kiều trả nghĩa cho Kim Trọng.
- phần còn lại của đoạn trích là những dòng viết về tâm tư nỗi niềm của Thuy Kiều khi nghĩ về cuộc đời minh và khi nhớ đến Kim Trọng..
- Khi cảm nhận 8 câu cuối bài Trao duyên, ta thấy đây là những dòng tâm trạng đau khổ cung cưc của nàng Kiều sau khi Trao duyên.
- Khi cảm nhận 8 câu cuối bài Trao duyên, ta thấy trong câu thơ trên, việc Nguyễn Du đã sư dụng hinh ảnh ước lệ “trâm gãy gương tan” đã mang lại sư biểu đạt rất hiệu quả..
- “Muôn vàn ái ân” không thể cân đo đong đếm ở miền ký ức thơ mộng có sư hiện diện của Thuy Kiều và Kim Trọng mà nàng nhắc đến ở câu thơ tiếp theo như càng làm tăng thêm sư đối lập so với những đau khổ mà nàng vừa nhắc đến ở câu thơ trước đó.
- Từng lời nói, từng hành động của Kiều được thể hiện trong thơ đã giup hiện hữu ở trang viết của Nguyễn Du hinh ảnh người con gái mang nặng nghĩa tinh với mối tinh dang dở nhưng không có cách nào cứu vãn nó..
- Cảm nhận 8 câu cuối bài Trao duyên trong hai câu thơ tiếp theo, dường như Nguyễn Du đã tạo cơ hội đã Kiều có thể trut hết nỗi lòng mà khóc nức nở cho thân phận của minh:.
- Có lẽ từ đầu buổi “trao duyên” đến thời điểm thổn thức trong tiếng khóc nàng, Kiều đã rất cố gắng để kim giữ hết sức có thể để binh tĩnh nói cho trọn vẹn điều nàng mong muốn.
- Đến khi nhận mong muốn em gái thay minh trả nghĩa cho Kim Trọng có lẽ đã được chấp thuận, rồi nàng cẩn thận dặn dò Thuy Vân, Thuy Kiều mới cho phép bản thân minh có thể thương xót cho nàng một cách thành thật nhất, tư nhiên nhất..
- Cảm nhận 8 câu cuối bài Trao duyên, ta cũng thấy rằng Kiều cảm nhận được đó là một tương lai “nước chảy hoa trôi lỡ làng”.
- Vậy nên cố gắng cuối cung của sư gắng gượng chính là tiếng gọi Kim Trọng để rồi sau đó, nàng nhận lỗi và nói lời tạ từ với Trọng, đó cũng là lời tư trách bản thân minh trong day dứt, dằn vặt..
- Khi cảm nhận 8 câu cuối bài Trao duyên, ta thấy Kiều vẫn xem minh là người đáng phê phán vi đã phụ bạc một tinh yêu tuy mới chớm nở nhưng đã rất đậm sâu.
- Nhin tổng thể khi cảm nhận 8 câu cuối bài Trao duyên, ta thấy Nguyễn Du đã nêu bật lên sư tha thiết, trân trọng của Thuy Kiều đối với tinh yêu thông qua hành động “trao duyên”.
- Cũng bằng cách thể hiện đó, Nguyễn Du đã bộc lộ rõ những vẻ đẹp ở phẩm chất của người con gái đầu lòng họ Vương: vừa là một mẫu người nêu gương đạo đức khi lấy chữ hiếu làm đầu, vừa là một hinh ảnh nữ nhân lý tưởng khi có ý thức và nỗ lưc hết minh để thể hiện thái độ trân trọng, nâng niu dành cho tinh yêu đích thưc của minh..
- Trong đoạn trích này, Nguyễn Du đã vận dụng thật hiệu quả nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật để làm nổi bật ở nhân vật những phẩm chất đáng trọng.
- Bên cạnh đó, khi cảm nhận 8 câu cuối bài Trao duyên, ta cũng thấy tài năng của đại thi hào Nguyễn Du trong việc lưa chọn hinh thức độc thoại nội tâm để bộc bạch những tâm tư cung với nỗi niềm chất chứa trong lòng của nàng Kiều..
- “Trao duyên” nói chung và tám câu thơ cuối đoạn trích nói riêng đã giup cho người đọc có thể phần nào đồng cảm và thấu hiểu cho nỗi lòng của nhân vật Thuy Kiều.
- Phân tích 8 câu cuối bài Trao duyên - Mẫu 2.
- Trao duyên cho em, nỗi đau này ai có thể thấu cho nàng Kiều.
- Sau giây phut vô cung đau đớn, Kiều rơi vào nỗi đau khổ và tuyệt vọng đến cung cưc, nàng nghĩ về Kim Trọng và càng đau xót hơn, nỗi đau đó được thể hiện trong tám câu thơ cuối trong đoạn trích: “Trao duyên”..
- Trong tột cung nỗi đau khổ và tuyệt vọng, Kiều nghĩ về Kim Trọng.
- Với nàng Kim Trọng là tất cả, là niềm tin, hy vọng, là niềm an ủi, chia sẻ với nàng mọi điều.
- Tuy nhiên, Kim Trọng lại đang ở cách nàng rất xa, bởi thế cuộc đối thoại này với Kim Trọng chỉ là trong tưởng tượng.
- Tinh yêu với của nàng với Kim Trọng ngày một nâng lên, ngày.
- Bởi vậy, nàng thốt lên lời xin lỗi đầy đau đớn với Kim Trọng:.
- Có lẽ rằng đây là lần cuối cung nàng có thể gọi Kim Trọng là “Kim Lang” tha thiết như thế.
- Thuy Kiều gọi Kim Trọng hai lần dường như bao nhiêu tinh cảm chất chứa đều được thốt lên qua tiếng gọi người yêu đầy tha thiết của nàng.
- Sau đoạn đối thoại với Kim Trọng nỗi đau về tinh yêu tan vỡ trào dâng trong trái tim Kiều..
- Kết thuc đoạn trích “Trao duyên”, duyên thi được trao, nhưng tinh thi lại không thể..
- Phân tích 8 câu cuối bài Trao duyên - Mẫu 3.
- Bi kịch tinh yêu dâng lên tột đỉnh..
- Nàng gọi Kim Trọng là tinh quân, nàng xót xa cho duyên phận của minh tơ duyên ngắn ngủi, nàng tư coi minh là người phụ bạc.
- Thật đau khổ biết bao: trao duyên rồi, đã nhờ em trả nghĩa cho chàng Kim rồi mà nỗi buồn thương vẫn chất chứa trong lòng nàng Kiều.
- Phải chăng, một lần nữa Nguyễn Du đã thể hiện đung quy luật tâm lý của con người: cái gi đong mà lắc thi vơi, nhưng: sầu đong càng lắc càng đầy là như thế!.
- Cuối đoạn thơ, mặc du Kiều đã giãi bày hết nỗi khổ tâm riêng của minh với em, đã nhờ em trả nghĩa cho Kim Trọng nhưng những đau khổ vi tinh duyên tan vỡ trong tâm trí nàng vẫn không nguôi.
- Phải chăng đây là tiếng thơ kêu xé lòng mà sau này nhà thơ Tố Hữu đã nói thay bao người, bao thế hệ! Chỉ một câu thơ và tên Kim Trọng được gọi đến hai lần.
- Ngòi but tài tinh của Nguyễn Du đã thể hiện xuất sắc những diễn biến phức tạp của nhân vật.
- Với hệ thống ngôn từ được sư dụng một cách điêu luyện và độc đáo, Nguyễn Du chính là một bậc thầy về ngôn ngữ..
- Đoạn trích.
- "Trao duyên".
- Phân tích 8 câu cuối bài Trao duyên - Mẫu 4.
- Tuy trao duyên cho em Vân, nhờ em “thay lời nước non” với chàng Kim, Kiều vẫn thấy minh chịu muôn vàn tội lỗi nên nàng đã gưi lại “trăm nghin cái lạy” cho “tinh quân”-người đã cung nàng trải qua bao kỷ niệm tinh yêu nồng nàn, say đắm, đã cung nàng thề nguyền trăm năm bên nhau mà cuối cung lại bị nàng phản bội-mà vẫn cảm thấy chưa đủ.
- tiếng kêu cuối cung – tiếng kêu than oán, kêu cứu của một người phụ nữ “tài hoa bạc mệnh” trong xã hội phong kiến.Sau tiếng kêu não lòng ấy, Kiều ngất đi, kết thuc cuộc trao duyên đầy chất trữ tinh:”Cạn lời hồn ngất máu sau-Một hơi lặng ngắt đôi tay giá đồng”.
- Đoạn thơ “Trao Duyên” đung là Kiều đã nói hết lời (“cạn lời.
- Lời trao duyên như nói một lời trăn trối, vĩnh biệt.
- Trước lời trao duyên, tinh yêu thật mặn nồng, say đắm, hạnh phuc, sau lời trao duyên minh đã trắng tay, đôi lứa chia ly, tinh yêu tan vỡ.
- Trước khi trao duyên minh là người sống, sau khi trao duyên minh là hồn oan nơi chín suối..
- Bằng tài năng tuyệt vời của minh, Nguyễn Du hinh dung rất rõ và thể hiện rất thành công số phận bi kịch, nội tâm rối bời, tâm trạng đau khổ, dằng dặc, cay đắng, xót xa và tuyệt vọng trong cuộc trao duyên của Kiều với việc sư dụng một cách khéo léo, tinh tế, sắc sảo từ ngữ, nhiều biện pháp nghệ thuật thích hợp, kết hợp linh động lời kể với lời tư tinh, lời độc thoại.
- làm cho đoạn “Trao duyên” trở thành đoạn thơ lâm li nhất trong Truyện Kiều.
- Phân tích 8 câu cuối bài Trao duyên - Mẫu 5.
- Nhưng làm vậy thi nàng đã phản bội lời thề nguyền thuỷ chung, son sắc với tinh lang Kim Trọng.
- Tinh thế ép buộc nàng đành nhờ cậy em ruột là Thuý Vân, xem như chị trao duyên lại cho em, nhờ em thưc hiện lời thề của minh với Kim Trọng du rằng Thuý Kiều rất đau đớn, day dứt tâm can và nhắn nhủ với em minh như thể rằng chị sắp đi xa vĩnh viễn “một đi không trở lại”.
- Tinh thế ép buộc nàng đành nhờ cậy em ruột là Thuý Vân, xem như chị trao duyên lại cho em, nhờ em thưc hiện lời thề của minh với Kim Trọng du rằng Thuý Kiều rất đau đớn, day dứt tâm can và nhắn nhủ với em minh như thể rằng chị sắp đi xa vĩnh viễn “một đi không trở lại”..
- Việc “trao duyên” đã thành, việc bán minh cũng đã xong, thi bi kịch của Thuý Kiều cũng đến.
- Điều đó cho ta thấy được tinh cảm của Thuý Kiều dành cho Kim Trọng vô cung lớn, vô cung sâu đậm, chung thuỷ sắc son..
- Phân tích 8 câu cuối bài Trao duyên - Mẫu 6.
- Trao Duyên là một trong những đoạn trích cảm động, đau thương nhất trong Truyện Kiều, ở đó Nguyễn Du đã thể hiện khả năng nắm bắt tâm lí nhân vật tài tinh, đồng thời thấy được bi kịch tinh yêu, bi kịch nỗi đau tâm hồn đầy giằng xé của Thuy Kiều khi trao duyên cho Thuy Vân.
- Tên Kim Trọng vang lên luc này, như một tiếng kêu thương của một người đang chới với trước bờ vưc thẳm của đời minh:.
- Sau những dòng tâm tư quằn quại, nỗi đau về tinh yêu tan vỡ trào dâng trong trái tim Kiều.
- Nếu không có một trái tim đồng cảm với nàng kiều, sao Nguyễn Du có thể viết những câu thơ như rỉ máu đầu ngọn but như thế, trang văn, từng nhịp thơ, lời thơ như tiếng lòng gào thét, cũng đầy uất nghẹn, bế tắc của Thuy Kiều.
- Phân tích 8 câu cuối bài Trao duyên - Mẫu 7.
- Trao duyên là một trong những đoạn trích cảm động, đau thương nhất trong kiệt tác Truyện Kiều, ở đó Nguyễn Du đã thể hiện khả năng nắm bắt tâm lí nhân vật tài tinh, đồng thời cho ta thấy được bi kịch trong tinh yêu, bi kịch nỗi đau về tâm hồn của Thuy Kiều khi trao duyên cho Thuy Vân, đặc biệt là 8 câu thơ cuối:.
- Nguyễn Du tên chữ là Tố Như, hiệu là Thanh Hiên.
- Quê cha ở Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh, quê mẹ ở Bắc Ninh, nhưng ông lại được sinh ra ở Thăng Long nhờ đó, Nguyễn Du dễ dàng tiếp thu tinh hoa của nhiều nền văn hóa.
- Cuộc đời đầy rẫy bi kịch, Nguyễn Du sớm mồ côi cả cha lẫn mẹ, phải ở với anh trai là Nguyễn Khản.
- Nguyễn Du làm quan dưới hai triều Lê và Nguyễn.
- thơ chữ Hán, Nguyễn Du có 3 tập gồm Thanh Hiên thi tập, Nam trung tạp ngâm, Bắc hành tạp lục.
- Thơ chữ Nôm, Nguyễn Du có hai kiệt tác Truyện Kiều và Văn tế thập loại chung sinh.
- Đoạn trích Trao duyên bắt đầu từ câu 723 đến 756 của Truyện Kiều..
- Sau khi thuyết phục Thuy Vân nhận lời, trao duyên trao kỉ vật và dặn dò em.
- Những ngày tháng trong quá khứ Kiều đã rất hạnh phuc với Kim Trọng - mối tinh đầu đẹp như hoa như mộng, giờ đây chỉ còn lại những đau đớn không nói thành lời.
- Nguyễn Du đã mở ra hai chiều thời gian hiện tại và quá khứ.
- Tên Kim Trọng vang lên luc này như một tiếng kêu đáng thương của một người đang chới với trước bờ vưc thẳm của đời minh:.
- Bằng nghệ thuật khắc họa tâm lí nhân vật, sư dụng các từ ngữ tinh tế, đắt giá, các thành ngữ giàu sức gợi cung với việc sư dụng các thủ pháp ẩn dụ, so sánh, liệt kê, đối lập Nguyễn Du đã thể hiện rất thành công số phận bi kịch, nội tâm rối bời, tâm trạng đau khổ, cay đắng, xót xa và tuyệt vọng trong cuộc trao duyên của Thuy Kiều.
- Bằng tài năng của minh tác giả đã làm cho đoạn “Trao duyên” trở thành đoạn thơ bi đát nhất trong Truyện Kiều, đó cũng là lý do Truyện Kiều vẫn còn nguyên giá trị du đã trải qua khoảng thời gian rất lâu rồi..
- Phân tích 8 câu cuối bài Trao duyên - Mẫu 8.
- Đoạn trích Trao duyên đã thể hiện rất rõ tâm trạng ấy của nàng Kiều, đặc biệt, đọc 8 câu cuối đoạn trích ta khóc khỏi xót xa trước những lời thấu tâm can của Kiều:.
- Buộc phải trao duyên cho em là lưa chọn cuối cung của Kiều du lòng chẳng đặng, thưc tại phũ phàng quá, trái tim nàng, cõi lòng nàng tan nát.
- Kiều thương Kim Trọng bao nhiêu thi người đọc càng thương Kiều bấy nhiêu