« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Phân tích bài Trao duyên của Nguyễn Du Dàn ý & 15 bài phân tích Trao duyên


Tóm tắt Xem thử

- Tâm trạng Thúy Kiều khi nhớ về mối tình với Kim Trọng: Kiều quay về thực tại, chẳng còn kỉ niệm tình yêu ngọt ngào nữa, giờ đây là hiện thức dở dang, lỡ làng, tan vỡ, bây giờ tình duyên của nàng đã mất, cuộc đời cũng sắp phải giao cho người khác, số phận nàng “bạc như vôi”.
- Đánh giá: Qua đoạn trích “Trao duyên”, ta không chỉ thấu hiểu được bi kịch tình yêu và số phận của Thúy Kiều mà còn thấy được ở đó hiện lên nhân cách cao đẹp của nàng, một người con gái tài sắc vẹn toàn, giàu đức hy sinh và giàu lòng vị tha.
- Lời nhờ cậy và thuyết phục Thúy Vân của Thúy Kiều (12 câu thơ đầu) a.
- Hai câu đầu: Lời nhờ cậy của Thúy Kiều.
- Qua cách nói thể hiện sự thông minh, khéo léo của Thúy Kiều.
- Thể hiện sự giằng xé trong tâm trạng Thúy Kiều.
- Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân.
- Nội dung: Tâm trạng đau đớn đến cùng cực của Thúy Kiều khi hường về tình yêu của mình và Kim Trọng..
- Thế nhưng Thúy Kiều trong đoạn trích "Trao duyên".
- Tác giả đã phân tích thành công tâm trạng chua xót, đầy đớn đau của Thúy Kiều khi phải trao mối duyên đầu với Kim Trọng cho em gái là Thúy Vân.
- Nhưng Thúy Kiều trong đoạn trích "Trao duyên".
- Nguyễn Du đã chua xót khi khắc họa tâm trạng của Thúy Kiều lúc này:.
- được đặt lên đầu câu diễn tả hoàn cảnh ngặt nghèo, khó thưa, khó gửi của Thúy Kiều.
- Vốn dĩ Thúy Kiều là chị, sẽ không có chuyện "thưa lạy".
- Thúy Kiều bắt đầu giãi bày nỗi lòng của mình bằng những câu thơ như dao cắt:.
- Thúy Kiều hiểu được hoàn cảnh, hiểu được nỗi đau của bản thân mình.
- Thúy Kiều đã rất khéo léo khi 'cậy".
- Thúy Kiều chỉ có thể bất lực với tình yêu của mình, mong Kim Trọng có thể hiểu được.
- Thúy Kiều và mối tình đứt gánh ấy là minh chứng cho điều đó..
- Đây là một trong những đoạn thơ mở đầu cuộc đời lưu lạc đau khổ của Thúy Kiều.
- Đoạn thơ không chỉ có chuyện trao duyên mà còn chất chứa bao tâm tư trĩu nặng của Thúy Kiều..
- Thúy Kiều thật là khó nói, nhưng.
- Trong nước mắt, giữa đêm khuya, Thúy Kiều đã kể lể sự tình cho cô em nghe:.
- Thúy Kiều đã kể nhanh những sự kiện mà Thúy Vân cũng đã chứng kiến.
- Thúy Kiều đã cay đắng lựa chọn chữ "hiếu".
- Tình cảm dẫu sao vẫn còn trừu tượng, chứ kỷ vật của tình yêu thì cứ hiển nhiên hiện ra đó, cho nên Thúy Kiều trao "chiếc thoa với bức tờ mây".
- Thúy Kiều trao duyên là coi như mình đã khuất.
- Thúy Kiều tưởng tượng nàng chỉ còn là bóng ma.
- Nhân vật này còn là một kho bí mật trong công trình nghệ thuật kiệt tác của Nguyễn Du mà chúng ta chưa kịp bàn ở đây), còn Thúy Kiều thì lại càng đau đớn hơn..
- Chỉ qua đoạn "trao duyên", chúng ta cũng cảm nhận được Thúy Kiều là một cô gái giàu tình cảm, giàu đức hi sinh, có ý thức về tình yêu và cuộc sống.
- Đêm cuối cùng trước khi phải đi cùng Mã Giám Sinh, Thúy Kiều đã trò chuyện với em là Thúy Vân vào trao duyên mình cho em với Kim Trọng..
- Hai câu thơ sau đã chỉ rõ nguyên nhân khiến Thúy Kiều phải bội ước.
- Hai chữ “tơ thừa” như nhấn mạnh vào nỗi đau đớn của Thúy Kiều nhưng đồng thời cho thấy sự tội nghiệp của nàng Vân.
- Thúy Kiều mong Vân vì tình chị em ruột thịt mà em có thể trả nghĩa cho Kim Trọng thay mình, nếu vậy:.
- Sau lời nhờ cậy em, Thúy Kiều bắt đầu trao kỉ vật cho Thúy Vân và dặn dò chuyện tương lai.
- Bởi vậy khi Kim Trọng và Thúy Vân được hưởng hạnh phúc thì Thúy Kiều cũng sẽ trở về để chung hưởng hạnh phúc ấy.
- Câu kết là lời nhận tội, tự trách của Thúy Kiều “Thôi thôi thiếp đã phụ chàng từ đây”..
- Bằng nghệ thuật miêu tả nội tâm đặc sắc, sự phối hợp linh hoạt các hình thức ngôn ngữ đã diễn đạt tâm trạng, cảm xúc của Thúy Kiều khi trao duyên cho em.
- Đồng thời trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp của Thúy Kiều..
- Tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn Trao duyên diễn biến qua ba chặng như ba nấc thang tâm lí.
- Thúy Kiều đã không quá dài lời về hoàn cảnh của mình.
- Các mâu thuẫn lớn trong tâm trạng Thúy Kiều lúc này không phải là giữa hiếu và tình.
- Thì ra, những đau khổ của Thúy Kiều nào có xa lạ với những số phận của người phụ nữ xưa.
- Phần 1 (từ câu 1 đến câu 14): Thúy Kiều nhờ Thúy Vân thay mình trả nghĩa cho Kim Trọng..
- Thúy Kiều năn nỉ Thúy Vân: Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa, vì nàng coi sự chịu lời của Thúy Vân là một hành động hi sinh.
- Thúy Kiều lạy em là lạy sự hi sinh cao cả ấy..
- Trong những giây phút đau đớn tột cùng, Thúy Kiều vẫn quên mình để nghĩ đến người yêu.
- Đến đây, Thúy Kiều mới nhẹ lòng.
- Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đang tươi đẹp, nồng nàn thì Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ tang chú.
- Trong khi đó tai họa đổ ập xuống gia đình Thúy Kiều..
- Cha và em trai Thúy Kiều bị bắt, bị đánh.
- Nhưng còn mối tình với Kim Trọng? Thúy Kiều hết sức đau khổ.
- Thúy Kiều đã cay đắng lựa chọn chữ “hiếu”.
- Tình cảm dẫu sao vẫn còn trừu tượng, chứ kỉ vật của tình yêu thì cứ hiển nhiên hiện ra đó, cho nên Thúy Kiều trao “chiếc vành với bức tờ mây” cho em thì nàng cũng đau đớn đến tột độ.
- Nhân vật này còn là một kho bí mật trong công trình nghệ thuật kiệt tác của Nguyễn Du mà chúng ta chưa kịp bàn ở đây), còn Thúy Kiều thì đau đớn.
- Chỉ qua đoạn “Trao duyên”, chúng ta cũng cảm nhận được Thúy Kiều là một cô gái giàu tình cảm, giàu đức hi sinh, có ý thức về tình yêu và cuộc sống.
- Một trong những đoạn trích tiêu biểu cho hoàn cảnh éo le, dang dở tình duyên của Thúy Kiều chính là “Trao duyên”.
- hồng nhan, số phận của Thúy Kiều.
- Thúy Kiều trong vế ở trên, là chị của Thúy Vân nhưng trong cuộc “trao duyên” hoàn toàn nhận về sự thua thiệt..
- Thúy Kiều đã quên đi nỗi đau của mình mà nghĩ nhiều đến người khác, đó chính là đức hy sinh cao quý mà Nguyễn Du đã ban tặng cho nàng..
- Về nghệ thuật, đoạn trích đã miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng nhân vật, ở đây chính là Thúy Kiều.
- Đoạn trích Trao duyên trong Truyện Kiều mở đầu cho chuỗi ngày bất hạnh, lưu lạc của cuộc đời Thúy Kiều sau gia biến.
- Mười hai câu đầu đoạn trích thể hiện hoàn cảnh trao duyên, bi kịch tình yêu, thân phận bất hạnh cùng nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều.
- Qua đó có thể thấy được tình yêu sâu sắc, chân thành của Thúy Kiều dành cho Kim Trọng.
- Như vậy “Đứt gánh tương tư” tức là chuyện tình yêu dang dở, tan vỡ của Thúy Kiều và Kim Trọng..
- Mặc dù đã trao duyên cho em, nhưng dường như mối tơ duyên vẫn đè nặng trong lòng Thúy Kiều.
- Là người con có hiếu, Thúy Kiều đã quyết định bán mình để chuộc cha và cũng vì thế mà nàng không thể giữ trọn lời thề thủy chung với Kim Trọng.
- Câu thơ đã sử dụng cách nói tượng trưng thể hiện sự đau khổ của Thúy Kiều về mối tình đầu dang dở với chàng Kim.
- Lời nói của Kiều tưởng như vô cùng dứt khoát và mạnh mẽ thế nhưng, bên trong đó là một nỗi đau đến đứt ruột bởi mối tình của Thúy Kiều với Kim Trọng là mối tình đầu sâu đậm không dễ nguôi ngoai..
- Thúy Kiều trao lại cho em những kỉ vật là chiếc vành, bức tờ mây, phím đàn, mảnh hương nguyền.
- Trong hoàn cảnh hiện tại khi Kim Trọng đang ở nơi xa thì những kỉ vật ấy là chỗ bấu víu duy nhất của Thúy Kiều nên không dễ dàng gì để trao lại cho em.
- Thúy Kiều tâm sự với chàng Kim nhưng Kim Trọng đang ở phương xa và thực chất đây là những lời độc thoại, thể hiện sự tự ý thức sâu sắc của Thúy Kiều về nỗi đau thân phận mình.
- “Gương gãy”, “trâm tan” là những hình ảnh diễn tả một cách cảm động và xót xa về bi kịch của Thúy Kiều.
- Đằng sau đó ta thấy một Thúy Kiều nặng tình nặng nghĩa với chàng Kim.
- Người đau khổ nhất lúc này đó chính là Thúy Kiều nhưng nàng đã quên đi những đau khổ ấy để.
- Thúy Kiều không chỉ nặng tình mà còn nặng nghĩa.
- Bi kịch, đau khổ và cả tình yêu nồng nàn của Thúy Kiều được đẩy lên đến đỉnh điểm, qua đó bộc lộ được những nét đẹp trong tâm hồn của nàng..
- Đoạn trích Trao duyên đã khái quát lên bi kịch đau khổ của Thúy Kiều đó là bi kịch về tình yêu tan vỡ và bi kịch cuộc đời mỏng manh.
- Qua đoạn trích, nội tâm nhân vật Thúy Kiều được khám phá một cách toàn diện..
- Tình cảm dẫu sao vẫn còn trừu tượng, chứ kỷ vật của tình yêu thì cứ hiển nhiên hiện ra đó, cho nên Thúy Kiều trao “chiếc thoa với bức tờ mây” cho em thì nàng cũng đau đớn đến tột độ.
- Chỉ qua đoạn “trao duyên”, chúng ta cũng cảm nhận được Thúy Kiều là một cô gái giàu tình cảm, giàu đức hi sinh, có ý thức về tình yêu và cuộc sống.
- Đoạn trích trao duyên thể hiện được tất cả những tâm trạng của Thúy Kiều khi trao duyên của mình cho nàng Thúy Vân..
- Thế nhưng ở đây Thúy Kiều đã như đoạt lấy cái quyền hành ấy mà để nối duyên của mình cho em.
- Với hai câu thơ đầu ta thấy được những hành động của Thúy kiều thật khác bình thường.
- Thúy Kiều là chị nhưng lại phải lạy em cậy nhờ.
- Dùng ngôn ngữ như thế tác giả có ý muốn nói đến sự cậy nhờ em của Thúy Kiều..
- Thúy Kiều vịn vào tình cảnh của gia đình hiện tại và thêm nữa là tình máu mủ ruột già..
- Có thể nói qua những câu thơ trên tâm trạng của Thúy Kiều được hiện thật sự rất rõ nét.
- Như vậy qua đây ta thấy được những tâm tư của nàng Thúy kiều.
- Mở đầu câu chuyện bằng lời Thúy Kiều nhờ cậy của mình với em:.
- Vốn dĩ, Thúy Kiều xét theo vai vế là chị của Thúy Vân, sẽ không cần "thưa".
- Thúy Kiều bắt đầu bày tỏ nỗi lòng mình với em gái bằng những lời chua xót, đau đớn:.
- Đến đây, người đọc bỗng hiểu ra cái nhờ cậy ban đầu của Thúy Kiều thực ra là một lời phó thác, buộc Thúy Vân phải chấp nhận.
- Câu thơ thể hiện sự đau khổ của Thúy Kiều khi nhớ lại những kỉ niệm mùi mẫn còn dang dở giữa mình và Kim Trọng.
- Xét về tình, Thúy Kiều và Thúy Vân là hai chị em đều đang độ tuổi cập kê, Kiều đã lấy cái cớ đó để nhờ cậy em nối tiếp mối duyên với Kim Trọng.
- Tâm sự với em, Thúy Kiều cũng không quên gửi lời tới Kim Trọng với những dòng tâm trạng tha thiết:.
- đã khái quát một cách sâu sắc nhất những cung bậc cảm xúc của Thúy Kiều khi buộc phải rời xa người yêu, đành trao duyên lại nhờ cậy em gái tiếp tục lời hứa với Kim Trọng.
- Trao duyên - một hành động “trả nghĩa chàng Kim” của Thúy Kiều thể hiện một nét đẹp trong đạo sống của người xưa, “tình” thường gắn liền với “nghĩa”.
- Rõ ràng Thúy Kiều cũng có lòng ích kỷ và lòng mềm yếu, điều ấy chứng minh tình cảm của nàng với Kim Trọng rất sâu nặng, hẳn trong lúc trao duyên nàng đã phải đau đớn tột cùng trong tâm can..
- hoa trôi”, gợi ra nỗi đau cùng cực của Thúy Kiều.
- Qua đoạn trích "trao duyên", Nguyễn Du đã thể hiện lòng thông cảm, xót thương với bi kịch tình yêu, với thân phận bất hạnh của Thúy Kiều, điển hình của một kiếp hồng nhan bạc mệnh trong xã hội phong kiến, đồng thời trân trọng ngợi ca nhân cách cao đẹp của Thúy Kiều.