« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai trong truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai I.
- Giới thiệu về “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”..
- Giếng nước - tấm gương phản chiếu những lỗi lầm của Trọng Thủy:.
- Sau khi Mị Châu chết, Trọng Thủy vô cùng thương xót, khi đi tắm nhìn xuống giếng tưởng thấy bóng dáng Mị Châu nên đã lao đầu xuống giếng mà chết..
- Ý nghĩa của chi tiết - Giải oan cho Mị Châu:.
- Mị Châu không chủ ý trở thành kẻ phản nghịch, chỉ vì quá nhẹ dạ cả tin, hành động cảm tính nên bị lừa gạt..
- Hóa giải hận thù trong lòng Mị Châu: Ngọc được rửa trong nước giếng sẽ càng sáng, là sự tha thứ của Mị Châu với Trọng Thủy..
- Sự thức tỉnh của Trọng Thủy:.
- Trọng Thủy làm rể nước Âu Lạc ban đầu với tham vọng vừa có được nước Âu Lạc, vừa có được tình yêu, hạnh phúc với Mị Châu..
- Cái chết của Mị Châu khiến chàng nhận ra hạnh phúc tình yêu không thể tồn tại cùng chiến tranh..
- Trọng Thủy day dứt, ân hận và trả giá..
- Ca ngợi mối tình thủy chung, trong sáng của Mị Châu và Trọng Thủy..
- Mị Châu một lòng chung thủy với chồng..
- Trọng Thủy cũng rất yêu vợ nhưng vì nghĩa vụ với quốc gia, vì chữ hiếu nên đã phải lừa dối Mị Châu..
- Tấm lòng bao dung, cảm thông của nhân dân với Mị Châu - Trọng Thủy, làm giảm nhẹ nỗi đau và tội lỗi của họ..
- Xét về phương diện tổ chức cốt truyện, chi tiết là sự kết thúc hợp lý nhất cho Mị Châu, Trọng Thủy..
- Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 1.
- Và bi kịch về tình yêu ấy được thể hiện rất rõ trong mối tình ngang trái của Mị Châu và Trọng Thủy trong truyền thuyết về An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy.
- Mị Châu rơi vào nghịch cảnh và kẻ tội đồ gây nên bao đau đớn cho cuộc đời nàng cũng phải chấp nhận những hình phạt xứng đáng.
- Tưởng rằng chà đạp lên cuộc đời người khác để đạt được mục đích của mình là sẽ thảnh thơi và không còn gì bận tâm thế nhưng khi Mị Châu chết đi, Trọng Thuỷ mới nhận ra tình cảm của mình.
- Thì ra hắn không phải là kẻ vô tâm đến thế, tự mình đùa giỡn với tình cảm của người khác thế nhưng hắn cũng không ngờ rằng mình lại có tình cảm với Mị Châu.
- Hình ảnh giếng nước là tấm gương phản chiếu tội lỗi của Trọng Thủy qua đó chúng ta cũng thấy được sự giằng xé đầy đớn đau cho kẻ tội đồ tay nhuốm máu..
- Qua chi tiết ấy ta có thể hiểu rằng hận thù trong lòng Mị Châu đã được hóa giải.
- Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 2.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” không chỉ thu hút bạn đọc ở nội dung hấp dẫn mà còn bởi hệ thống hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa.
- Mị Châu bị chính cha mình tuốt kiếm giết chết.
- Trọng Thủy đến nơi chỉ thấy còn xác Mị Châu nên đem về an táng, vì nhớ thương, khi tắm tưởng là Mị Châu nên đã lao đầu xuống giếng mà chết.
- Đây là kết thúc hợp lí cho số phận của Mị Châu và Trọng Thủy, thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với bi kịch tình yêu và bi kịch mất nước của cả hai nhân vật..
- Mị Châu chết đi, biến thành ngọc châu, đúng như lời khấn của nàng.
- Đối với Trọng Thủy, dành được chiến thắng, hoàn thành nghĩa vụ với vua, là một bề tôi trung thành, nhưng Trọng Thủy lại rơi vào bi kịch tình yêu.
- Trọng Thủy phải sống trong day dứt, dằn vặt vì đã lừa dối người vợ trong trắng, thủy chung.
- Trọng Thủy không được bất tử hóa như An Dương Vương và Mị Châu, chỉ nhắc đến sau này, nước giếng ấy mà đem sửa ngọc trai thì ngọc trai sáng đẹp hơn, trong sáng hơn.
- Chi tiết ngọc trai khi rửa ở giếng nước nơi Trọng Thủy tự vẫn là một chi tiết giàu ý nghĩa, một sáng tạo độc đáo của nhân dân ta.
- Hiểu như vậy là không thật đúng vì trước khi chết, Mị Châu ngộ ra trong quá trình chung sống với Trọng Thủy, nàng bị dối lừa và trong nàng chỉ còn lòng hận thù.
- Chi tiết ngọc trai rửa ở giếng nước trở nên sáng đẹp hơn chỉ là biểu hiện của sự tha thứ cho Trọng Thủy..
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” là câu chuyện giàu ý nghĩa từ chính những biểu tượng của nó.
- Để Mị Châu biến thành ngọc châu, rửa với nước giếng nơi Trọng Thủy chết thể hiện tấm lòng nhân đạo bao dung của nhân dân ta..
- Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 3.
- Nhắc đến “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” người ta không thể quên một kết cục bi kịch.
- Đặc biệt là cái chết của Mị Châu và Trọng Thủy.
- Hình ảnh “ngọc trai” tượng trưng cho Mị Châu.
- Mị Châu chết mà không biết tại sao.
- Viên ngọc ấy thể hiện sự trong sáng trong tình yêu cũng như trong tình cha con đất nước của Mị Châu..
- Còn về phần giếng nước chính là tấm gương phản chiếu hội tụ tất cả những tội lỗi mà Trọng Thủy mắc phải.
- Suy cho cùng thì Trọng Thủy cũng vì hiếu với cha cho nên đã lừa dối nàng Mị Châu chứ trong thật tâm chàng cũng yêu thương nàng một cách rất thật lòng.
- Mị Châu chết đi đã ám ảnh Trọng Thủy..
- Trọng Thủy đã quyết định nhảy xuống đó tự tử.
- Vậy nên ở đây ta hiểu rằng ý nghĩa của hình ảnh nghệ thuật kia nhằm để nói đến sự tha thứ của Mị Châu dành cho Trọng Thủy.
- Mị Châu sống trọn tình với cha nhận lời cưới trọng Thủy.
- Nàng sống không lừa dối, không dấu với Trọng Thủy.
- Như vậy qua đây ta có thể thấy rằng hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” mang nhiều ý nghĩa sâu sắc của mối tình Trọng Thủy và Mị Châu.
- Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 4.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ” kết thúc với sự thất bại của Âu Lạc, An Dương Vương đi vào lòng biển, Mị Châu và Trọng Thuỷ phải chết.
- Nó là sự kết thúc duy nhất hợp lý cho số phận của đôi trai gái Mị Châu và Trọng Thủy.
- Cùng với sự thể hiện tư tưởng, tình cảm, cách đánh giá của nhân dân đối với bi kịch tình yêu này nói chung, nhân vật Mị Châu nói riêng..
- Nàng Mị Châu bởi nhẹ dạ, cả tin làm nên nổi “cơ đồ đắm biển sâu”.
- Những viên ngọc ấy ẩn sâu trong lớp vỏ trai dưới làn nước đầy bụi bẩn vẫn thanh lọc để sáng lên như chính tâm hồn ngây thơ trong trắng của Mị Châu.
- Tác giả dân gian đã có tấm lòng vô cùng độ lượng khi thấu hiểu và cảm thông với nàng Mị Châu.
- Sự hoá thân ấy mang theo một ước mơ của nhân dân về những Mị Châu sáng suốt sau này, “vừa say đắm yêu thương vừa luôn luôn cảnh giác”..
- Hắn đã mất đi người vợ yêu quý, mất đi sự thanh thản trong tâm hồn và càng ám ảnh hơn chính hắn gây nên cái chết Mị Châu trong trắng, ngây thơ hết lòng yêu thương hắn.
- Từ tương truyền, nếu dùng nước giếng ở Cổ Loa mà rửa ngọc thì ngọc thêm sáng hơn, có người cho rằng, hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” là hình ảnh ngợi ca mối tình thuỷ chung của Mị Châu - Trọng Thuỷ.
- Chỉ có thể lí giải rằng, hình ảnh ngọc sáng hơn bởi ở thế giới bên kia Mị Châu đã tha thứ, hoá giải tội lỗi cho Trọng Thuỷ.
- Màu ngọc ấy cũng sáng như tấm lòng yêu thương, vị tha của công chúa Mị Châu.
- Để Mị Châu biến thành ngọc trai, Trọng Thuỷ tự vẫn nơi giếng nước và để hình ảnh.
- Vương và Mị Châu đến bước đường cùng.
- Bản án đích đáng của Trọng Thuỷ là cái chết của Mị Châu đã trở thành nỗi ám ảnh.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ” là một truyền thuyết đẹp, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
- Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 5.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” là một trong những tác phẩm văn học dân gian nổi tiếng.
- Chi tiết “ngọc trai - giếng nước” nằm ở phần cuối của truyện.
- Sau khi biết được bí mật, mượn cớ về thăm cha, Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần đem về đưa cho Triệu Đà.
- Nỏ thần không phát huy tác dụng, thua trận, An Dương Vương cưỡi ngựa đem theo Mị Châu đi về phía biển.
- An Dương Vương bèn rút kiếm ra chém chết Mị Châu rồi nhảy xuống biển tự vẫn.
- Trước khi bị cha chém chết, Mị Châu đã nói rằng: “Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha chết đi sẽ biến thành cát bụi.
- Ngọc trai chính là sự hóa thân của Mị Châu.
- Còn giếng nước lại là chi tiết phản chiếu những lỗi lầm của Trọng Thủy.
- Mị Châu chết đi khiến Trọng Thủy vô cùng hối hận, bèn nhảy xuống giếng Mị Châu thường tắm tự tử.
- Như vậy, chi tiết này là một sự giải oan cho Mị Châu.
- Lời cầu khấn của nàng đã ứng nghiệm chứng tỏ tấm lòng trung thành của Mị Châu với đất nước.
- Còn đối với Trọng Thủy dù lấy được nỏ thần đem về cho Triệu Đà, giành được chiến thắng nhưng lại mất đi người mình yêu thương nhất..
- Chàng phải sống trong day dứt, dằn vặt vì lỗi lầm với Mị Châu.
- Có thể nói chính Trọng Thủy đã gián tiếp hại chết Mị Châu.
- ảnh được tội lỗi của Trọng Thủy.
- Đó là thái độ bao dung của nhân dân dành cho Mị Châu và Trọng Thủy.
- Phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 6.
- Khi đọc “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” chắc hẳn người đọc sẽ thấy ấn tượng với chi tiết ngọc trai, giếng nước.
- Sau khi Trọng Thủy biết được bí mật, lấy cớ thăm cha, Trọng Thủy đánh cắp nỏ thần đem về cho Triệu Đà.
- Thua trận, An Dương Vương cưỡi ngựa đem theo Mị Châu tiến về phía biển..
- Trước khi bị vua cha chém chết, Mị Châu có nói rằng: “Thiếp là phận gái, nếu có lòng phản nghịch mưu hại cha chết đi sẽ biến thành cát bụi.
- Quân của Triệu Đà kéo vào chiếm đóng Loa thành, còn Trọng Thuỷ một mình một ngựa theo dấu lông ngỗng đi tìm Mị Châu.
- Trở về, Trọng Thủy chôn cất cho Mị Châu cẩn thận rồi đâm đầu xuống giếng mà Mị Châu vẫn thường tắm tử tự..
- Lời cầu khấn của Mị Châu đã trở thành sự thật, máu của nàng khi chảy xuống biển thì ngọc trai ăn được mới có ngọc châu.
- Mà chỉ vì tình yêu dành cho Trọng Thủy đã che mờ đi lý trí.
- Dù Mị Châu đáng trách nhưng cũng thật đáng thương..
- Với Trọng Thủy và chi tiết giếng nước.
- gương phản chiếu tội lỗi của Trọng Thủy.
- Cái chết của Mị Châu khiến chàng nhận ra chiến tranh phi nghĩa không đem đến hạnh phúc.
- Sự ăn năn, hối hận đã khiến Trọng Thủy phải trả giá bằng cái chết mà bản thân tự lựa chọn..
- Đó là tấm lòng bao dung, cảm thông của nhân dân với mối tình của Mị Châu và Trọng Thủy khi làm giảm nhẹ nỗi đau và tội lỗi của họ.
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy cho thấy một bài học trong việc lựa chọn lợi ích cá nhân với lợi ích quốc gia, dân tộc