« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Phân tích hào khí Đông A trong bài Tỏ Lòng 2 Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 10 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích Hào khí Đông A trong bài Tỏ Lòng Dàn ý số 1.
- Giới thiệu về hào khí Đông A thời Trần.
- Hào khí ấy được thể hiện trong nhiều tác phẩm trong đó có bài thơ "Thuật hoài".
- của Phạm Ngũ Lão..
- Hào khí Đông A là gì?.
- Là hào khí của nhà Trần, vì chữ Đông và chữ A ghép lại trong tiếng Hán sẽ được chữ Trần..
- Thuật hoài của Phạm Ngũ Lão mang cái hào khí hào hùng của thời đại đó.
- Vẻ đẹp của vị tráng sĩ mang hào khí anh hùng đang giương ngang ngọn giáo bảo vệ quê hương..
- Âm điệu thơ khỏe khoắn, vang vọng hào khí Đông A..
- Đoàn quân nhà Trần với khí thế át người:.
- Khái quát hình ảnh của những chiến binh nhà Trần khi xung trận với khí thế ngút trời, sức mạnh to lớn..
- Toát lên hào khí oai thiêng của dân tộc từ một tâm hồn yêu nước sâu sắc..
- Tự hào về một triều đại hào hùng với hào khí bất diệt..
- “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão là trang thơ mang đậm tinh thần của thời đại mà nó ra đời như thế, thời đại quân dân nhà Trần kháng chiến chống quân Mông Nguyên, dội vang âm hưởng của hào khí Đông A..
- Hào khí Đông A.
- Hào khí Đông A là khí thế chiến đấu hào hùng của một thời đại vàng son lịch sử, là thời kì bùng lên sức mạnh dân tộc tự lập tự cường, ý chí quyết thắng của quân và dân..
- Hào khí Đông A là sản phẩm của thời đại hào hùng của đất nước, là kết tinh sức mạnh toàn dân, là ngọn lửa vút cao ý chí dân tộc..
- Âm vang của hào khí Đông A có lẽ cũng là một nguồn cảm hứng cho sáng tác.
- “Thuật hoài” của Phạm Ngũ Lão..
- Hào khí Đông A trong bài thơ “Thuật hoài”.
- Hào khí Đông A thể hiện ở sự ngợi ca vẻ đẹp sức mạnh con người thời đại nhà Trần.
- “Tam quân”: cách nói ước lệ, chỉ toàn thể quân đội nhà Trần..
- “Khi thôn ngưu”: khí thế trận đấu tiêu diệt giặc của quân đội nhà Trần.
- Cả hai cách hiểu trên đều làm bật lên sức mạnh kì vĩ, khí thế chiến đấu hào hùng của quân đội nhà Trần.
- Hào khí Đông A thể hiện qua nỗi băn khoăn, suy tư về khát vọng lập công danh của con người thời loạn.
- "Nam nhi vị liễu công danh trái”.
- Hào khí Đông A đã góp phần tạo nên chiến thắng lẫy lừng, tạo nên một thời đại với những kì tích rực rỡ lưu danh sử sách..
- Hào khí Đông A không chỉ là tư tưởng chung của bài thơ mà còn là của cả thời đại nhà Trần, khiến cho thế hệ trẻ phải suy nghĩ mình sẽ làm gì để xứng đáng với cha ông..
- Hào khí Đông A là dòng mạch chung của văn học cùng thời kì với bài thơ..
- “Thuật hoài” mang đậm sắc màu anh dũng hào hùng, mang theo mạch nguồn hào khí Đông A đi từ cuộc sống vào trang giấy.
- Hào khí Đông A qua bài thơ Tỏ lòng - Mẫu 1.
- Phải chăng chính những chiến thắng vang dội ấy đã tạo nên một hào khí vô cùng to lớn, mạnh mẽ, chỉ có ở thời Trần mà không phải bất kì một triều đại nào khác của Việt Nam - hào khí Đông A.
- Chỉ có ở thời Trần, người ta mới cảm được sức mạnh to lớn mà hào hùng vô cùng của hào khí này.
- Nhắc về hào khí Đông A, hẳn không ít người đã từng nghe thấy rất nhiều lần nhưng vẫn luôn băn khoăn tự hỏi, hào khí Đông A là gì? Tại sao nó lại được phát huy mạnh mẽ nhất vào thời nhà Trần? Hào khí Đông A là hào khí của thời Trần, hai chữ Đông và A khi ghép lại trong nguyên văn chữ Hán sẽ tạo nên chữ Trần, vậy nên mới nói, hào khí này là hào khí của nhà Trần, của quân và dân đời Trần.
- Hào khí Đông A cũng chính là cái khí thế đầy nhiệt huyết, hừng hực trong niềm vui chiến thắng kẻ thù, là sự khát khao mang tính thời đại bởi đói ai cũng muốn góp một phần sức lực bảo vệ non sông, xây dựng Tổ quốc mình.
- Đồng thời, cũng phải nói rằng hào khí Đông A là kết tinh sâu sắc của lòng yêu nước nồng nàn của con người Việt Nam ta thời đó..
- Vậy nên, khi viết "Thuật hoài", Phạm Ngũ Lão - người con của thời đại ấy đã mang vào trong những câu thơ của mình cái hào khí Đông A hào hùng đó.
- Ở ngay những dòng đầu tiên của bài thơ, người đọc cũng có thể cảm thấy ngay cái hào khí Đông A toát ra từ việc miêu tả một người anh hùng, một người dũng sĩ thời Trần..
- Mới câu thơ đầu tiên thôi mà người đọc chúng ta đã cảm nhận được sự hùng dũng, lẫm liệt, vẻ đẹp của một tráng sĩ mang trong mình hào khí Đông A đang hiên ngang cầm ngang ngọn giáo dài, quyết tâm sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc của mình dù đã qua thu..
- m điệu vang vọng trong câu thơ cũng là một âm điệu khỏe khắn, hào hùng, đúng với cái hào khí Đông A mà Phạm Ngũ Lão đang muốn thể hiện..
- Phạm Ngũ Lão đã đặt ra ở trong câu thơ này một phép so sánh "tam quân tì hổ"..
- Câu thơ miêu tả khái quát hình ảnh xung trận của những chiến binh nhà Trần, họ mang trong mình một sức mạnh to lớn, vĩ đại, một khí thế hào hùng, hào khí của thời đại Đông A..
- ở đây là một vì sao trên trời, lúc này, câu thơ sẽ mang ý nghĩa về hào khí, khí thế của quân đội nhà Trần có thể át được cả sao Ngưu.
- Hào khí Đông A cứ vang vọng mãi lên, sục sôi trong mỗi chiến bình với khí thế xuất trận, thế nhưng đôi khi nó lại trầm lắng, thể hiện một cách thật nhẹ nhàng, kín đáo, trong suy tư của con người.
- Vậy nên, những người con thời Trần mang hào khí Đông A ấy trong tâm tư của mình, luôn quyết tâm lập nên công danh báo đền ơn nước.
- Chí khí ấy thật đáng khâm phục, thật đáng tự hào biết mấy, và Phạm Ngũ Lão đã làm nổi bật cái khát vọng lớn lao ấy của những người con nhà Trần qua hai câu thơ:.
- Chính vì luôn luôn tâm niệm như vậy mà cả đời Phạm Ngũ Lão luôn cống hiến không ngừng cho sự nghiệp của nhà Trần.
- Tuy nó chỉ là một nỗi niềm riêng của ông, nhưng góp cùng với hai câu thơ đầu, chúng vẫn hòa mình để tạo nên một vẻ đẹp của khí thế thời đại, góp phần để hào khí anh hùng Đông A mãi còn vang vọng đến tận hôm nay..
- của Phạm Ngũ Lão được bao trùm bởi lòng tự hào dân tộc, bởi hào khí của con người và thời đại nhà Trần.
- Được thể hiện thật cô đọng và súc tích, bài thơ đã toát lên cái hào khí oai thiêng của dân tộc Việt Nam, toát lên từ một tâm hồn cao đẹp, một tấm lòng yêu nước vô cùng sâu sắc.
- Cái hào khí mà thời đại ấy thể hiện, tuy nó đã trôi qua, nhưng cái tinh thần mà nó đã thể hiện thì còn vang vọng mãi tới tận ngày nay..
- Thế hệ chúng ta kế tiếp hào khí anh hùng ấy bằng những dấu son chói lọi trong hai cuộc chiến tranh chống Pháp và chống Mỹ cứu nước.
- Và chúng ta càng không thể quên hình ảnh người tráng sĩ chí lớn - Phạm Ngũ Lão, văn võ song toàn, biểu tượng cho bậc trai tráng, cho người chiến binh của thời đại mang hào khí Đông A quyết thắng ấy..
- nhân cách sống có lý tưởng, có ý chí, quyết tâm thực hiện lý tưởng để không thẹn với thế hệ đi trước, với hào khí anh hùng mà dân tộc ta đã thể hiện qua bao tháng năm qua..
- Phân tích hào khí Đông A trong bài Tỏ Lòng - Mẫu 2.
- Trong lịch sử nước nhà, thời đại nhà Trần là một trong những thời đại lịch sử phát triển nhất.
- Không thể phủ nhận những thành tựu mà quân dân nhà Trần làm cho đất nước trên tất cả các lĩnh vực văn hóa, chính trị, quân sự, kinh tế hay tôn giáo… Nhắc đến nhà Trần là nhắc đến hào khí Đông A.
- Đặc biệt hào khí ấy không chỉ được nhắc đến trong lịch sử mà nó còn được nhắc đến qua bài thơ Tỏ lòng của vị tướng quân tài ba Phạm Ngũ Lão.
- Vậy hào khí Đông A là gì? Thông thường người ta hay biết đến hào khí Đông A nhưng lại chưa thực sự hiểu ý nghĩa của nó.
- Hào khí Đông A có hai cách hiểu.
- Hào khí Đông A thể hiện rõ ý chí trăm lòng như một của vua dân nhà Trần..
- Bài thơ Thuật hoài thể hiện rõ hào khí Đông A thời Trần.
- Hai câu thơ thể hiện sự hào hùng, bất khuất của quân đội nhà Trần.
- Đó chính là sự thể hiện của hào khí Đông A..
- Nếu hai câu thơ đầu, nhà thơ thể hiện hào khí Đông A của một thời đại đầy hào hùng thì đến hai câu thơ cuối nhà thơ bày tỏ nỗi “thẹn” của mình:.
- Phạm Ngũ Lão – một vị tướng tài ba của nhà Trần thế nhưng ông vẫn khiêm tốn về công danh của mình với vua, với nước.
- Qua đây ta có thể thấy rõ được hào khí Đông A thời nhà Trần và nỗi thẹn của người quân tử, người tướng quân hết lòng ra sinh vào tử vì vua vì nước.
- Có thể nói hào khí Đông A là yếu tố cơ bản làm nên ba lần chiến thắng giặc Nguyên Mông.
- Phân tích hào khí Đông A trong bài Tỏ Lòng - Mẫu 3.
- Chúng ta thường được biết đến nhà Trần là một trong những thời đại phát triển nhất..
- Nổi tiếng với hào khí Đông A .
- Thông thường người ta hay biết đến hào khí Đông A nhưng lại chưa thực sự hiểu ý nghĩa của nó.
- Hào khí Đông A thể hiện rõ ý chí trăm lòng như một của vua dân nhà Trần.
- Có thể nói hào khí Đông A là yếu tố cơ bản làm nên ba lần chiến thắng giặc nguyên Mông.
- Phân tích hào khí Đông A trong bài Tỏ Lòng - Mẫu 4.
- Tỏ lòng là một tác phẩm nổi tiếng của danh tướng đời Trần Phạm Ngũ Lão.
- Dù được xếp vào loại thơ trữ tình, nhưng từng câu từng chữ lại toát lên cái hào khí Đông A ngút trời của thời đại đó..
- Cũng từ đó, ta cảm nhận được một hào khí Đông A ngút trời của một thời đại anh hùng trong lịch sử..
- Tỏ lòng chính là tác phẩm xuất sắc, thể hiện nỗi lòng của tác giả, cũng là nỗi lòng chung của tuổi trẻ hùng tráng và lột tả hào khí đời Trần..
- Phân tích hào khí Đông A trong bài Tỏ Lòng - Mẫu 5.
- Phạm Ngũ Lão là một danh tướng đời Trần.
- Trong cuộc kháng chiến chống quân Mông - Nguyên xâm lược, Phạm Ngũ Lão cùng những tên tuổi lớn khác của triều đình đã lập nên nhiều chiến công hiển hách, góp phần quan trọng tạo nên hào khí Đông A của thời đại đó..
- Hai câu thơ đầu khắc họa vẻ đẹp gân guốc, lẫm liệt, tràn đầy sức sống của những trang nam nhi - chiến binh quả cảm đang xả thân vì nước, qua đó thể hiện hào khí Đông A ngút trời của quân đội nhà Trần thời ấy..
- Suy nghĩ của Phạm Ngũ Lão rất cụ thể và thiết thực.
- Phân tích hào khí Đông A trong bài Tỏ Lòng - Mẫu 6.
- Bởi vậy mà bất cứ ai khi đến với tác phẩm đều cảm nhận được âm vang hào khí Đông A toát ra từng câu chữ..
- Còn hào khí Đông A là khí thế chiến đấu hào hùng của đời Trần và cũng là của dân tộc ta từ thế kỉ X đến thế kỉ XV dựa trên sức mạnh tinh thần tự lập, tự cường, của ý chí quyết chiến, quyết thắng chống mọi kẻ thù xâm lược.
- Hào khí Đông A là sản phẩm tinh thần kì vĩ của thời đại hào hùng.
- Âm vang của hào khí Đông A phần nào được tái hiện qua bài.
- của Phạm Ngũ Lão với vẻ đẹp hùng dũng, cao cả và khát vọng lập công của người tráng sĩ..
- Trước hết, hào khí Đông A toát ra từ sự biểu dương và ngợi ca vẻ đẹp sức mạnh của con người thời đại nhà Trần.
- nghĩa là sức mạnh của quân đội nhà Trần củng dũng mãnh như hổ báo.
- Nửa còn lại trong câu thơ, nghiêng về khái quát khí thế xung trận, chiến đấu của quân đội nhà Trần.
- Đó có thể là khí thế nuốt trôi trâu- một biểu tượng mang tính ước lệ để nói về những người trẻ tuổi có khí phách anh hùng của quân đội nhà Trần.
- Bên cạnh đó, ngưu còn là tên gọi của một vì sao trên trời, với nghĩa này thì câu thơ lại mang hàm ý là hào khí bốc lên át cả sao ngưu.
- Phải chăng đó là sức mạnh cộng hưởng của tinh thần đoàn kết trong hào khí Đông A..
- Hào khí Đông A không chỉ thể hiện ở tinh thần sục sôi khi ra trận mà nhiều khi còn được thể hiện kín đáo và sâu sắc trong những suy tư của con người, đặc biệt là quá khát vọng lập công danh của con người thời loạn.
- Như vậy, hào khí Đông A không chỉ thể hiện ở lòng yêu nước, căm thù giặc mà nó còn nằm trong tâm tư sâu kín của vị tướng tài ba..
- Hào khí Đông A đã góp phần tạo nên một thời đại với những kỳ tích rực rỡ lưu danh trong sử sách.
- Hào khí không chỉ thể hiện trong lời thơ của một người mà còn là tinh thần của cả một thời khiến cho các thế hệ sau này luôn tự nhủ phải làm gì để xứng đáng với cha ông.
- Qua bài thơ "Tỏ lòng", hào khí Đông A luôn sục sôi được toát ra nhờ thủ pháp gợi thiên về ấn tượng bao quát, bút pháp hoành tráng, có tính sử thi với hình tượng thơ lớn lao, kì vĩ.