« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Phân tích nhân vật Khách trong Phú sông Bạch Đằng Dàn ý & 9 bài văn mẫu lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích nhân vật Khách 1.
- Giới thiệu về Trương Hán Siêu, tác phẩm Phú sông Bạch Đằng (hoàn cảnh ra đời của bài phú), giới thiệu về hình tượng nhân vật khách..
- Hình tượng nhân vật khách: tư thế của một con người có tâm hồn khoáng đạt..
- Với hình tượng nhân vật khách, bài phú thể hiện lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc, tự hào về truyền thống anh hùng và tư tưởng nhân văn cao đẹp.
- Phân tích hình tượng nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng ngắn gọn (4 Mẫu).
- “Khách có kẻ” trong “Bạch Đằng giang phú” là nhân vật trữ tình không ai khác mà chính là Trương Hán Siêu.
- Trong các bài phú cổ, nhân vật “khách” không mấy xa lạ..
- “Ngọc tỉnh liên phú” (bài phú Sen giếng ngọc) của Mạc Đĩnh Chi (?-1346) cũng có nhân vật “khách.
- “Qua cửa Đại Than… đến sông Bạch Đằng”.
- Trương Hán Siêu miêu tả dòng sông Bạch Đằng bằng những đường nét, màu sắc gợi cảm.
- Các bô lão – nhân vật thứ hai xuất hiện trong bài phú.
- Nổi bật nhất là Bạch Đằng giang phú, với hình tượng nhân vật “khách” để lại nhiều dư âm, ấn tượng trong lòng bạn đọc..
- Nhân vật “khách” có thú du ngoạn bốn phương, tâm hồn tự do, phóng khoáng : Giương buồm giong gió chơi vơi.
- Nhân vật “khách” mượn những địa danh này để nói lên niềm đam mê, sở thích du ngoạn bốn phương của mình.
- Mặc dù nhân vật khách đã được đi nhiều nơi nhưng Mà tráng trí bốn phương vẫn còn tha thiết.
- Đằng sau đó, ta còn thấy nguyện vọng, mong muốn thật sự của nhân vật “khách” khi đi du ngoạn non sông là muốn học theo Tử Trường ngao du mọi nơi để tìm hiểu về lịch sử dân tộc..
- Dưới con mắt của nhân vật “khách” bức tranh Bạch Đằng hiện lên vô cùng sống động..
- Nhìn sông mà khiến nhân vật khách liên tưởng đáy sông đầy vũ khí bỏ lại sau những trận chiến, nhìn gì mà liên tưởng tới nấm mồ của bao nhiêu người đã bỏ mạng ở nơi đây.
- Đứng trước không gian đó, nhân vật.
- Nhân vật “khách” đã sử dụng những từ ngữ, hình ảnh đẹp nhất để miêu tả lại khung cảnh mình đang chìm đắm ngắm nhìn để rồi cảm thấy ngỡ ngàng nhận ra đằng sau vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng ấy, sông Bạch Đằng còn ghi dấu những chiến tích đã qua.
- Đoạn thơ đánh dấu sự chuyển đổi cảm xúc mạnh mẽ của nhân vật khách: Từ một người háo hức, say mê, có tâm hồn phóng khoáng, tự do chuyển sang trầm tư, buồn thương, tiếc nuối: Bờ lau san sát, bến lách đìu hiu/ Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô.
- Đằng sau những trạng thái cảm xúc ấy, người đọc hình dung được trọn vẹn chân dung của nhân vật “khách.
- Hình tượng nhân vật “khách” một lần nữa được tái hiện qua phần cuối tác phẩm, với những lời ngợi ca hô ứng với lời ca ngợi của các bô lão.
- Nhân vật khách đã cụ thể hóa chân lí của các bô lão nêu ở trên: Những người bất nghĩa tiêu vong/ Nghìn thu chỉ có anh hùng lưu danh.
- Không chỉ vậy ông còn ca ngợi dòng sông Bạch Đằng ghi dấu những chiến công anh hùng suốt chiều dài lịch sử đất nước.
- Bằng lớp ngôn từ hào sảng, giọng điệu biến đổi linh hoạt, nhân vật khách hiện lên là một người có lòng yêu quê hương đất nước tha thiết, không chỉ vậy ông còn là người có niềm đam mê tìm tòi, mở rộng hiểu biết của bản thân.
- cùng của bài còn cho thấy tầm nhìn xa trộng rộng, tấm lòng nhân văn sâu sắc của nhân vật trữ tình..
- Đọc bài ca, hầu hết mọi người đều chung ý nghĩ: nhân vật “khách” là sự phân thân của chính tác giả và sự xuất hiện của nhân vật này có ý nghĩa khá quan trọng..
- Mở đầu bài phú, hình tượng nhân vật “khách” hiện lên gây ấn tượng trong mỗi chúng ta bởi thú tiêu dao.
- Và đó là lí do “khách” dừng chân ở sông Bạch Đằng:.
- Sự xuất hiện của “khách” trong Bạch Đằng giang phú gắn với hình ảnh thiên nhiên thể hiện tâm hồn lãng mạn và lòng yêu quê hương đất nước của nhân vật hay cũng chính là của Trương Hán Siêu.
- Ở phần tiếp của bài ca, nhà văn đã để nhân vật “khách” đối thoại với các bô lão xung quanh chủ đề: cuộc chiến đấu và chiến thắng của quân đội nhà Trần trước quân Nguyên Mông.
- Sau lời kể về trận chiến là lời bình luận và suy ngẫm của các bô lão về chiến thắng trên sông Bạch Đằng.
- Trong cuộc đối thoại, nhân vật.
- Lời ca của nhân vật “khách”, thể hiện rõ sự tôn kính đối với hai vị vua triều Trần (Trần Nhân Tông và Trần Thánh Tông).
- Như vậy, nhân vật “khách” xuất hiện trong tác phẩm cùng với những ý nghĩa quan trọng.
- “Khách”vừa là hình tượng nhân vật trong bài phú, vừa thể hiện lòng yêu quê hương đất nước, niềm tự hào dân tộc cũng như tinh thần nhân văn cao cả.
- Từ nhân vật này, ta có thể hình dung một cách rõ ràng về nội dung tư tưởng của sáng tác và tấm lòng yêu nước của Trương Hán Siêu..
- Nhân vật khách là sự hoá thân của tác giả.
- Nhân vật có thú du ngoạn là để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên, sống với thiên nhiên và để nghiên cứu tìm hiểu lịch sử đất nước..
- Chiến trận Bạch Đằng xưa hiện ra qua lời kể của các bô lão.
- Bô lão là nhân vật tập thể, là người địa phương, nhưng cũng có thể là tác giả.
- Phân tích hình tượng nhân vật khách trong bài Phú sông Bạch Đằng đầy đủ (4 Mẫu).
- Trương Hán Siêu đầy hoài niệm về những chiến công trong lịch sử dân tộc trong Phú sông Bạch Đằng.
- Nhưng để bộc lộ, giãi bày xúc cảm ấy, bậc nho sĩ thời Trần đã gửi gắm qua hình tượng nhân vật khách, một sáng tạo thành công về mặt nghệ thuật đưa Phú sông Bạch Đằng trở thành một trong số những tác phẩm xuất sắc của thơ văn trung đại..
- Theo đặc trưng của loại phú cổ thể, khách là một nhân vật được tác giả hư cấu, tưởng tượng, xây dựng theo hình thức đối đáp với một nhân vật nào đó (trong bài này là với các vị bô lão).
- Tác phẩm xét về mặt cấu trúc văn bản vẫn đáp ứng đầy đủ bốn đoạn thông thường (mở, giải thích, bình luận và kết), tuy nhiên cũng hoàn toàn thể cảm nhận bài phú dựa trên mạch cảm xúc của nhân vật khách.
- Bởi vậy mới có nhân vật các vị bô lão – những người trong cuộc, đã chứng kiến, đã tham gia, giờ đây tái hiện, phục chế lại quá khứ ấy để gieo vào lòng mặc khách niềm tự hào, kiêu hãnh của những chiến thắng lẫy lừng trên dòng sông lịch sử năm xưa.
- Ca ngợi sông Bạch Đằng là con sông huyền thoại, nổi tiếng nhất quả không sai.
- Tuy nhân vật khách không hề tham gia vào câu chuyện của.
- Qua bút pháp rất đặc trưng của thơ văn trung đại, nhân vật khách đã được khắc họa thành công trong bài phú, trở thành một hình thượng nghệ thuật đặc sắc của văn học thời kỳ này.
- Trong bài “Bạch Đằng giang”, Nguyễn Sưởng có viết:.
- Hơn thế nữa, qua hình tượng nhân vật khách ta còn thấy được vẻ đẹp tráng chí của người anh hùng thời Trần cũng như âm hưởng chiến trận vang mãi đến muôn đời..
- “Phú sông Bạch Đằng”..
- Qua sự phân thân của tác giả dưới hình tượng nhân vật khách, Trương Hán Siêu muốn bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc đối với những giá trị lịch sử cao đẹp..
- Tác giả đi từ giới thiệu nhân vật khách và bô lão rồi đến những suy ngẫm bình luận để tạo nên một cái nhìn tổng quan và toàn diện..
- Nhân vật trữ tình hiện lên với hình ảnh của một tráng trí có tâm hồn phóng khoáng thích du ngoạn để thưởng thức vẻ đẹp thiên nhiên.
- Có thể thấy rằng, nhân vật khách mang một khát vọng lớn lao, hoài bão cháy bỏng được.
- Điều đó được gợi lên qua hai loại địa danh: loại đi qua bằng sách vở, trí tưởng tượng như Cửu Giang, Nguyên Tương, Vũ Huyệt… và loại đi qua bằng thực tế trải nghiệm như Đông Triều Bạch Đằng, Đại Thần… Nhân vật khách học theo Tư Mã Thiên, coi những cuộc du ngoạn như để mở mang trí thức cho bản thân và lịch sử nước nhà..
- Sông Bạch Đằng hiện lên với một bề rộng bát ngát và một chiều dài mênh mông.
- Cũng trong mạch cảm xúc đó, nhân vật khách bâng khuâng một nỗi niềm tiếc thương, biết ơn các vị anh hùng xưa đã đem xương máu để đổi lấy hòa bình.
- Qua nhân vật khách tác giả thể hiện niềm tự hào tự tôn dân tộc rất sâu sắc.
- Xuyên suốt tác phẩm nổi bật lên hình tượng nhân vật khách đầy ấn tượng..
- Nổi bật trong bài phú là hình tượng nhân vật khách và nhân vật bô lão..
- Cùng tạo nên tính khách quan cho tác phẩm nhưng trong khi nhân vật bô lão dẫn chuyện thì nhân vật khách lại đóng vai trò khẳng định tầm quan trọng của con người trong cuộc chiến và thể hiện cảm xúc của bài phú.
- Mở đầu Bạch Đằng giang phú, nhân vật khách hiện lên với tình yêu thiên nhiên, học vấn sâu rộng và tráng chí bốn phương:Khách có kẻ:.
- Lời giới thiệu cho thấy tâm hồn thi sĩ đầy lãng mạn trong nhân vật khách.
- Là một người ưa thích ngao du đó đây, nhân vật khách “tham quan” nhiều địa danh nổi tiếng của nước bạn như sông Nguyên, sông Tương, đầm Vân Mộng,… qua sách vở mà vẫn thấy chưa đủ với “tráng chí bốn phương vẫn còn tha thiết”.
- kiến thức uyên thâm, lòng ham hiểu biết, mong muốn tìm tòi ở nhân vật này.
- Không còn trong những chuyến viễn du tưởng tượng, sông Bạch Đằng, một địa danh thưc hiện lên trước mắt nhân vật trữ tình:.
- Đến sông Bạch Đằng thuyền bơi một chiều..
- Đứng trước di tích lịch sử, tâm trạng nhân vật trữ tình biến đổi từ tự hào, vui tươi đến u buồn ảm đạm..
- Không những buồn, nhân vật trữ tình còn hết sức chua xót và thương cảm bởi hậu quả kinh khủng mà chiến tranh để lại trên dòng sông lịch sử: “Sông chìm giáo gãy, gò đầy xương khô”.
- Nguyễn Trãi than: Việc trước quay đầu ôi đã vắng Tới dòng ngắm cảnh dạ bâng khuâng.Sau khi lắng nghe những lời kể chân thực và sinh động của các bô lão về hai trận thuỷ chiến trên sông Bạch Đằng, nhân vật khách ca rằng:.
- Khác với quan điểm của Nguyễn Sưởng trong Bạch Đằng giang:.
- Xuyên suốt bài phú, trong việc xây dựng hình tượng nhân vật khách, Trương Hán Siêu vận dụng nhiều biện pháp nghệ thuật.
- Trong lời giới thiệu đầu bài, tác giả kết hợp phương pháp liệt kê với bút pháp ước lệ khi nhắc đến những địa danh mà nhân vật trữ tình “đi” qua trong tưởng tượng:.
- Bạch Đằng giang phú là cách truyền tải cảm xúc theo từng khung cảnh, giọng điệu của nhân vật khách thay đổi từ vui tươi, hưng phấn, tự hào đến trầm buồn, bi thương và tiếc nuối.
- Qua hình tượng nhân vật khách trong Bạch Đằng giang phú, Trương Hán Siêu bộc lộ đôi nét về bản thân: lòng ham học hỏi, tráng chí bốn phương, tình yêu tha thiết với thiên nhiên.
- Trong đó phải kể đến một tác phẩm thuộc thể loại phú rất nổi tiếng trong văn học trung đại Việt Nam ấy là bài Phú sông Bạch Đằng của tác giả Trương Hán Siêu.
- Phần đầu của tác phẩm nổi lên hình tượng của và cảm xúc của nhân vật.
- Trong bài hình tượng nhân vật "khách".
- Bên cạnh sự thơ mộng, hùng vĩ, nhân vật.
- Như vậy qua những cuộc du ngoạn, ta dễ dàng nhận thấy nhân vật "khách".
- Nhân vật "khách".
- Nhưng giờ cảnh còn người mất, khiến tác giả không khỏi bâng khuâng khỏi lặng người, như vậy mạch cảm xúc tâm trạng của nhân vật "khách".
- Nổi bật trong tác phẩm là hình tượng nhân vật khách..
- Nhân vật “khách” chính là lời tự xưng của tác giả, tạo ra được lối đối đáp của.
- Trong bài nhân vật khách xuất hiện với những chuyến du ngoạn.
- Thứ hai là các địa danh của đất Việt: Cửa Đại Thanh, bến Đông Triều, sông Bạch Đằng.
- Thiên nhiên hiện lên trước mắt nhân vật khách khoáng đạt, rộng lớn.
- Qua đó, nhân vật này hiện.
- Ở đoạn tiếp theo, khi đứng trước thiên cảnh sắc thiên nhiên sông Bạch Đằng, nhân vật khách bộc lộ niềm vui mừng trước vẻ đẹp hùng vĩ vừa thơ mộng.
- Không chỉ vậy, nhân vật khách còn bộc lộ trực tiếp những buồn thương, nuối tiếc trước chiến trường xưa oanh liệt nay chỉ còn trơ trọi lại nỗi hoang vu và hiu quạnh khôn xiết, anh hùng nay đã mất, chỉ còn lại những dấu vết cũng sắp sửa phai mờ.
- Khách đứng trước sông Bạch Đằng hàng giờ, không giấu nổi sự hụt hẫng, trống trạng.
- Nhân vật khách đã cụ thể hóa chân lý của các bô lão nêu ở trên.
- Nhân vật khách đã ca ngợi dòng sông Bạch Đằng ghi dấu những chiến công anh hùng suốt chiều dài lịch sử đất nước..
- Hình tượng nhân vật khách được xây dựng trong tác phẩm Phú sông Bạch Đằng hay cũng chính là đại diện cho Trương Hán Siêu.
- Những nỗi niềm mà nhân vật khách gửi gắm hay cũng chính là tiếng lòng của chính nhà thơ.
- Phú sông Bạch Đằng quả là một tác phẩm chứa đựng những giá trị cao đẹp.