« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên Dàn ý & 14 bài văn mẫu lớp 10 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên.
- Cảm nhận của em về tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên...5.
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao Duyên ngắn gọn (3 Mẫu.
- Tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên đầy đủ.
- Dàn ý tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên a) Mở bài.
- Khái quát tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích: Đoạn trích là tiếng lòng đau xót và tê tái, tâm trạng giằng xé đầy đau khổ của Thúy Kiều khi phải chia lìa hạnh phúc của mình..
- Thể hiện sự giằng xé trong tâm trạng Thúy Kiều.
- Thúy Kiều dặn dò Thúy Vân.
- Thúy Kiều trao kỉ vật cho em mà lời gửi trao chất chứa bao đau đớn, giằng xé và chua chát..
- Tâm trạng đau đớn đến cùng cực của Thúy Kiều khi hướng về tình yêu của mình và Kim Trọng..
- Cảm nhận của em về tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên Đoạn trích “Trao duyên” có một vị trí đặc biệt trong kiệt tác “Truyện Kiều” của Nguyễn Du.
- Tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên diễn biến qua ba chặng như ba nấc thang tâm lí.
- Thúy Kiều đã không quá dài lời về hoàn cảnh của mình.
- Các mâu thuẫn lớn trong tâm trạng Thúy Kiều lúc này không phải là giữa hiếu và tình.
- Phân tích tâm trạng Thúy Kiều trong đoạn trích Trao Duyên ngắn gọn (3 Mẫu) Bài văn mẫu 1.
- Chính vì thế cho nên trong nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật,đoạn Trao Duyên là một trong những đoạn trích miêu tả rõ nhất về diễn biến tâm trạng thúy Kiều..
- Đoạn trích là tiếng lòng đau xót và tê tái của Thúy Kiều khi phải chia lìa hạnh phúc của mình.
- Mở đầu đoạn thơ, chúng ta đã thấy rõ lời nói dịu dàng ân cần của Thúy Kiều với Thúy Vân:.
- Những kỉ niệm về sự hẹn ước và lúc ở bên nhau Thúy kiều không thể nào quên được..
- Thường thì nam nữ yêu nhau thì trao duyên cho nhau nhưng Thúy kiều trong Truyện Kiều của Nguyễn Du lại tự trao duyên mình cho em gái.
- thấy được hình ảnh của Thúy Kiều khi buộc phải trao duyên tình của mình cho Thúy Vân..
- Những từ ngữ như “cậy”, “lạy”, “thưa” cho thấy Thúy Kiều đang quỳ xuống trước mặt Thúy Vân để cầu xin, để nhờ vả Vân thay mình nối duyên với chàng Kim Trọng..
- Có thể nói nhà thơ Nguyễn Du đã xây dựng thành công hình ảnh Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên.
- Không trực tiếp nói đến điệu bộ của nàng một cách chi tiết nhưng qua những câu thơ nặng trĩu tâm trạng ta cũng phần nào thấy được hình ảnh của Thúy Kiều khi quyết định trao duyên cho Thúy Vân..
- Trước hết là mười bốn câu thơ đầu nói lên việc Thúy Kiều quyết định trao duyên cho em mình là Thúy Vân..
- Dùng ngôn ngữ như thế tác giả có ý muốn nói đến sự cậy nhờ em của Thúy Kiều.
- Có thể nói qua những câu thơ trên tâm trạng của Thúy Kiều được thể hiện thật sự rất rõ nét.
- Như vậy qua bài thơ ta thấy được tâm trạng của Thúy Kiều khi trao duyên cho em gái mình.
- Tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên đầy đủ Bài văn mẫu 1.
- Đoạn thơ khắc họa được rõ nét nhất tấn bi kịch của cuộc đời Thúy Kiều.
- Bằng bút pháp miêu tả nội tâm tài tình Nguyễn Du đã cho chúng ta thấy được tâm trạng giằng xé đầy đau khổ của Thúy Kiều..
- Thúy Kiều gọi Thúy Vân đến khẩn thiết cậy nhờ em.
- Vì thế Thúy Kiều cũng mong Thúy Vân thấu hiểu cho nỗi khổ của mình mà nhận lời chắp nối tơ duyên với Kim Trọng.
- Nếu Thúy Vân nhận lời làm việc đó thì dù có chết Thúy Kiều cũng vẫn biết ơn em.
- Sau khi Thúy Vân đã nhận lời giúp chị Thúy Kiều bắt đầu trao cho em những kỷ vật tình yêu.
- Trong giờ phút trao duyên mọi kỷ niệm lại sống dậy mãnh liệt trong tâm trí Thúy Kiều..
- Càng nói Thúy Kiều càng xót xa cho thân phận hồng nhan bạc mệnh của mình.
- Nếu như ở đoạn thơ đầu Thúy Kiều nói chỉ cần Thúy Vân nhận lời trao duyên thì mình ở nơi chín suối cũng ngậm cười thơm lây.
- Với Thúy Kiều dù có chết nàng cũng không bao giờ quên được tình yêu với Kim Trọng.
- Thúy Kiều đã phải thốt lên “ôi Kim Lang” nghĩa là nàng đã coi chàng Kim Trọng như phu quân của mình là tình lang trong mộng.
- Đoạn thơ kết thúc với tâm trạng đau khổ cùng cực của Thúy Kiều.
- Ta thấy Nguyễn Du thật sự rất tài tình khi đã lột tả chân thực được nỗi niềm của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao Duyên.
- Mười năm lưu lạc của Thúy Kiều là một tấn bi kịch triền miên chất chứa bao nỗi đau đớn, thảm sầu.
- Trao duyên là nỗi đau đớn, nỗi đau đầu đời của người con gái tài sắc - Thúy Kiều..
- Thúy Kiều mang nặng mặc cảm là người có lỗi.
- Thúy Kiều lạy em là lạy sự hi sinh cao cả ấy..
- Nhắc tới chàng, Thúy Kiều càng sầu, càng tủi cho thân phận..
- Đến đây Thúy Kiều mới nhẹ lòng và nàng lấy kỷ vật tình yêu giữa mình với Kim Trọng ra trao cho em gái:.
- Đoạn thơ là một cơn khủng hoảng, một trận sóng gió tơi bời trong lòng con người tội nghiệp Thúy Kiều.
- Đó cũng là nét sáng ngời trong phẩm giá của Thúy Kiều..
- Tình yêu giữa Thúy Kiều và Kim Trọng đang tươi đẹp, nồng nàn thì Kim Trọng phải về Liêu Dương hộ tang chú.
- Trong khi đó tai họa đổ ập xuống gia đình Thúy Kiều..
- Cha và em trai Thúy Kiều bị bắt, bị đánh.
- Thúy Kiều hết sức đau khổ.
- Thúy Kiều thật là khó nói, nhưng.
- Thúy Kiều đã kể nhanh những sự kiện mà Thúy Vân cũng đã chứng kiến .
- Qua lời Thúy Kiều , Nguyễn Du đay nghiến cả một xã hội.
- Thúy Kiều đã cay đắng lựa chọn chữ “ hiếu”.
- Thúy Kiều trao duyên là coi như mình đã khuất.
- Thúy Kiều tưởng tượng nàng chỉ còn là bóng ma.
- Chỉ qua đoạn trao duyên , chúng ta cũng cảm nhận được Thúy Kiều là một cô gái giàu tình cảm, giàu đức hi sinh , có ý thức về tình yêu và cuộc sống.
- Trong các mối tình trung đại, nổi bật nhất phải kể đến mối tình giữa Thúy Kiều và Kim Trọng..
- Trước khi phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên, ta cần nắm được vị trí của trích đoạn này trong tác phẩm.
- Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên được thể hiện rất rõ qua đoạn mở đầu là lời cầu khẩn của Kiều đối với Vân.
- Khi phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên, ta thấy tình yêu dang dở của Kiều và Kim Trọng được trình bày ngắn gọn qua thành ngữ.
- Có thể thấy, diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên, đặc biệt qua những câu thơ này vô cùng xúc động..
- Khi phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên, ta nhận thấy ngày xuân ở đây không chỉ mang ý nghĩa là tuổi trẻ mà đó còn là những tháng ngày vui vẻ hạnh phúc ấm êm.
- Đến đây, diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên đã được đẩy lên cao độ, cho thấy biết bao giằng xé trong tâm hồn nàng Kiều..
- Phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên, ta nhận ra những chuỗi ngày bi kịch của tương lai cũng không đau xót bằng cõi lòng nàng đã nát tan ở hiện tại..
- Những câu thơ trên khi phân tích diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên, ta thấy nó đã có tác dụng giúp thể hiện tình cảm bền chặt, thủy chung và mãnh liệt của Kiều đối với Kim Trọng..
- Diễn biến tâm trạng của Thúy Kiều trong đoạn trích Trao duyên từ lời tâm sự với Thúy Vân, Kiều chuyển dần sang lời độc thoại với chính bản thân mình.
- Ở những dòng thơ này chính là một khối mâu thuẫn lớn trong tâm trạng Thúy Kiều..
- Qua đó, ta càng thêm hiểu hơn cho Thúy Kiều hiểu hơn cho quyết định trao duyên những tưởng đầy vô lý ấy nhưng lại thấm đượm một tình yêu chân thành mà nàng dành cho Kim Trọng..
- Đoạn trích trao duyên thể hiện được tất cả những tâm trạng của Thúy Kiều khi trao duyên của mình cho nàng Thúy Vân..
- Thế nhưng ở đây Thúy Kiều đã như đoạt lấy cái quyền hành ấy mà để nối duyên của mình cho em.
- Với hai câu thơ đầu ta thấy được những hành động của Thúy kiều thật khác bình thường.
- Thúy Kiều là chị nhưng lại phải lạy em cậy nhờ.
- nói đến sự cậy nhờ em của Thúy Kiều.
- Có thể nói qua những câu thơ trên tâm trạng của thúy Kiều được hiện thật sự rất rõ nét.
- Vân hãy rót một chén rượu cho người thác oan là Thúy Kiều.
- Như vậy qua đây ta thấy được những tâm tư của nàng Thúy kiều.
- Đoạn trích này đã thể hiện những tâm trạng, cung bậc cảm xúc của Thúy Kiều khi cậy nhờ Thúy Vân "chắp mối tơ thừa".
- Tình yêu của Thúy Kiều và Kim Trọng đang ở giai đoạn đẹp nhất thì bỗng phải chia lìa vì Kiều bán mình cứu cha và em.
- Những câu thơ trên đã giúp bạn đọc thấy được Thúy Kiều trân trọng mối tình ấy như thế nào.
- Vân khi phải "chắp mối tơ thừa", Thúy Kiều đã bày tỏ hết nỗi lòng của mình về mối tình "giữa đường đứt gánh":.
- Nếu được như vậy thì cho dù Thúy Kiều có "thịt nát xương mòn".
- Những kỉ vật của tình yêu như chiếc vòng đeo tay và tờ giấy ghi lời thề nguyền của hai người Thúy Kiều đều đem trao lại để Thúy Vân giữ:.
- Từ giờ phút này trở đi, đó là những kỉ vật thuộc quyền sở hữu của cả ba người: Thúy Kiều - Kim Trọng - Thúy Vân.
- Trao lại những kỉ vật tình yêu và người mình yêu cho người khác có mấy ai không cảm thấy buồn bã, đau xót? Cái duyên của mình với Kim Trọng Thúy Kiều xin được giữ lại vì tình cảm nàng dành cho chàng Kim rất sâu đậm..
- Cho dù Thúy Kiều có "thịt nát xương mòn".
- Một con người nặng tình nặng nghĩa như Thúy Kiều không thể lãng quên lời thề của mình với chàng Kim nhanh như vậy được.
- nên Thúy Kiều chỉ xin Thúy Vân "rưới xin giọt nước".
- Tơ duyên giữa hai người chỉ ngắn ngủi có ngần ấy, Thúy Kiều mong chàng Kim hãy hiểu cho hoàn cảnh của bản thân mình.
- Thúy Kiều đang đối thoại với Thúy Vân bỗng chuyển sang độc thoại và nói những lời tha thiết gửi tới Kim Trọng:.
- là những nỗi niềm giằng xé trong nội tâm của nhân vật Thúy Kiều.
- Một trong những đoạn trích nổi bật lột tả rõ nét nội tâm nhân vật Thúy Kiều chính là đoạn trích “Trao duyên.”.
- Khi gia đình gặp nạn, để giải cứu cho cha và em trai, Thúy Kiều buộc phải trao lại mối duyên của mình cho Thúy Vân:.
- Đoạn trích sử dụng những câu cảm thán đã khắc họa thành công tâm trạng, nỗi lòng của Thúy Kiều khi trao mối duyên của mình cho Thúy Vân..
- Thúy Kiều một mặt trao duyên cho Thúy Vân, mặt khác nàng đã dự đoán được thần chết sắp sửa đưa nàng đi.
- Có thể thấy, đoạn trích Trao duyên đã lột tả được “cơn sóng dữ dội” trong tâm can Thúy Kiều khi quyết “nhường” thâm tình sâu đậm cho em gái.