« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Phân tích truyện Tam đại con gà (Dàn ý + 9 Mẫu) Những bài văn hay lớp 10


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích truyện Tam đại con gà I.
- Anh học trò dốt nát nhưng lại hay khoe khoang lên mặt văn hay chữ tốt, có người mời anh ta về dạy học.
- Thầy đồ dốt nát, đến chữ vỡ lòng còn không biết.
- Thầy đồ dốt nát nhưng lại biết cách che đậy sự dốt nát ấy..
- Được đài, thầy đắc chí ngồi bệ vệ trên giường bảo học trò đọc to..
- Thầy đồ ý thức được cái dốt của mình nhưng lại bảo thủ, cố tình bao biện, che giấu..
- Phân tích Tam đại con gà - Mẫu 1.
- Truyện viết về một anh đồ đã dốt nhưng lại “Xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, anh ta bản thân đã kém cỏi, dốt nát, theo lẽ thường thì nên học tập trau dồi cho bản thân nhưng ở đây lại bày đặt đi làm thầy đồ.
- Thử hỏi thầy đồ dốt thì còn đòi dậy ai? Dậy rồi các lứa học trò của thầy sẽ học hành ra sao đây?.
- “kê” nghĩa là con gà thầy cũng không biết là chữ gì, thầy đồ này không phải là kém hiểu biết mà thực sự là quá dốt, không cả biết nhận mặt chữ, đọc chữ.
- Thầy cũng biết về sự kém cỏi ấy của mình nên mới ngại ngùng mà bảo học trò đọc nhỏ “Dủ dỉ là con dù dì”..
- Và nếu không ai phát hiện ra thì cái sự thật thầy đồ dốt nát sẽ còn tiếp diễn mãi, thầy sẽ cứ như vậy mà đi dậy lớp lớp những học trò mới..
- Sau khi cho học trò đọc nhỏ mặt chữ, thầy đồ cũng khá cẩn thận, quyết định gieo quẻ âm dương để xin ý kiến.
- Thầy đồ này không những dốt lại còn mê tín.
- Khi bố của lũ trẻ chạy lại trách thầy tại sao lại đọc chữ “kê” ra chữ “dủ dỉ” thì thầy đồ đã chống chế bằng bài ca Tam đại con gà:.
- Sự thật mười mươi đã vỡ lẽ, thầy đồ này là người không hề có một chút kiến thức chuyên môn nào, không có cả chữ nghĩa, không có cả hiểu biết xã hội.
- Phân tích Tam đại con gà - Mẫu 2.
- Trái lại, trong truyện này anh học trò đã dốt nhưng "đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt"..
- Nhân vật chính bị chấm biếm trong Tam đại con gà là một anh học trò "dài lưng tốn vải", học hành dốt nát những lúc nào cũng tỏ ra mình học rộng tài cao.
- Thứ nhất, Là một thầy đồ đi dạy chữ, nhưng bản thân anh ta lại chưa nhận rõ mặt chữ..
- Khi học trò hỏi, anh ta luống cuống mà trả lời liều.
- Như vậy, Thổ Công cũng nhất trí với thầy đồ.
- Thế là cái dốt được bộc lộ hoàn toàn khi anh ta tự tin mình đúng, cho học trò gân cổ lên gào.
- Chủ nhà cuối cùng cũng phát hiện ra sự dốt nát của thầy đồ không biết mặt chữ..
- Rõ ràng, anh "thầy đồ".
- Truyện cười Tam đại.
- Phân tích Tam đại con gà - Mẫu 3.
- Vì thực chất kém cỏi, dốt nát mà lại nhận đi làm thầy dạy chữ nên tất nhiên anh học trò dốt phải đối mặt với những tình huống khó xử.
- Nhân buổi dạy sách Tam thiên tự, có chữ “kê” là gà với nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều "dủ dỉ là con dù dì".
- Như vậy, ở tình huống khó xử này, thầy đồ đã tự bộc lộ cái dốt của mình.
- Theo lẽ tự nhiên, đi làm nghề thầy đồ là phải hay chữ thì anh ta lại dốt chữ.
- Phân tích Tam đại con gà - Mẫu 4.
- Với tình huống thứ nhất nhằm nói về trình độ của thầy đồ.
- Học trò lại hỏi gấp, thầy cuống lên đành nói liều: Dủ dỉ là con dù dì.
- Những ông thầy đồ thời xưa,biết một tí chữa, đã dám mang sách đi dạy học,tới khi học trò thông minh hỏi tới lại không biết để đáp lại như thế nào.
- Thầy đồ chẳng giữ được thể diện của mình trước đám học trò nếu không trả lời được.
- Tình huống thứ hai là thầy sợ người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ..
- Đây giống như một tình huống gây cười và trào phúng châm biếm nhất, thầy đồ nhờ tới thần linh xem kiến thức của mình ra sao.
- Câu chuyện “Tam đại con gà” là câu chuyện ngắn gọn xoay quanh một chữ kê nhưng đã vẽ ra được chân dung thảm hại của nhân vật thầy đồ dốt nát cũng là một phần nhỏ trong thời xưa.
- Phân tích Tam đại con gà - Mẫu 5.
- Tứ chứng nan y, Tam đại con gà, Lý do đi ăn mày,…Truyện “Tam đại con gà” là một tác phẩm điển hình, phê phán thói dốt nát và sĩ diện hão của 1 phòng ban ông thầy đồ ngày xưa..
- Cốt truyện khá thuần tuý, xoay quanh việc ông thầy đồ dạy trẻ.
- Ông thầy đồ được mời về để gõ đầu trẻ.
- Vừa dốt nát, ông thầy đồ lại thể diện hão, thích khoe khoang.
- Tình huống trước nhất đề cập tới trình độ học thức của thầy đồ.
- Ông thầy đồ không biết chữ gì lại thấy trò hỏi gấp nên cuống nói.
- cảnh huống gây cười tiếp theo là việc ông thầy đồ khấn hỏi thổ thần xem chữ” kê” sở hữu đúng là nghĩa mà ông thầy đồ đề cập mang cậu học sinh không.
- thế mà ông thầy đồ lại chọn phương pháp mê tín, mù quáng tin vào việc khấn ông địa..
- Đỉnh điểm nhất trong truyện, khiến cho người đọc cười phá lên là tình huống thầy bảo học trò nhắc lớn câu” Dủ dỉ là con dù dì”.
- Chi tiết đó càng nhấn mạnh sự dốt nát của ông thầy đồ.
- không dừng lại ở đấy, ông thầy đồ lại tiếp diễn ngụy biện về các gì đã dạy học trò bằng lối giảng giải phách lác nhằm giấu dốt.
- Thầy đồ càng che chắn, càng lý sự thì sự dốt nát lại càng lộ ra..
- Chỉ một chữ” kê” nhưng đã vẽ ra 1 bức tranh về nhân vật thầy đồ dốt nát lại thích khoe khoang.
- Phân tích truyện cười Tam đại con gà - Mẫu 6.
- cái dốt của học trò thì đáng cười.
- Truyện kể về anh học trò dốt đặc mà lại dám làm thầy đồ .
- Ở tình huống khó xử này, thầy đồ đã tự bộc lộ cái dốt của mình.
- Thầy đồ nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”..
- Thấy bác nông dân nói dạy thầy đồ rởm liền nói rằng: “Tôi vẫn biết chữ ấy là “kê”, mà ,“kê” nghĩa là gà, nhưng tôi dạy thế là dạy cho cháu biết đến tận tam đại con gà kia”.
- Phân tích truyện cười Tam đại con gà - Mẫu 7.
- Truyện Tam đại con gà châm biếm một anh học trò loại người "dài lưng tốn vải ăn no lại nằm".
- Thầy đồ đi dạy học trò nhưng "thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối quá học trò lại hỏi.
- Chữ kê là con gà mà thầy lại trả lời học trò là con dù dì.Vốn trên thế giới các loài động vật không hề có con nào như thê cả.
- Ta thấy thầy đồ ở đây dốt tận cùng của cái dốt không những không hiểu biết gì về kiến thức căn bản trong sách vở mà thầy còn dốt ở cả những kiến thức đơn giản căn bản trong xã hội.
- Cái dốt ấy thể hiện ở chi tiết thầy đồ xin ba đài âm dương, Thổ Công cho.
- Như vậy là Thổ Công đồng ý với thầy đồ chữ ấy đúng là dù dì.
- Thế là thầy đồ vững bụng, không sợ nữa mà đắc chí lắm… bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc to.
- Vậy nên thầy đã bảo học trò đọc to,thế là đứa nào đứa đấy gào cổ lên mà đọc.Chủ nhà thấy thầy dậy cái gì mà lạ quá cho nên mới đến xem sự tình.Thế là thầy đồ đã bị lật tẩy là dốt nát không biết chữ gì cả.
- Trong toàn bộ câu chuyện, cái dốt của thầy đồ bị lộ dần ra khi lâm vào các tình huống khó xử nhưng thầy đã cố che giấu một cách phi lí.
- Ở đây, ta thấy có sự tăng tiến về mức độ phi lí trong hành động và lời nói của thầy đồ..
- Ý nghĩa phê phán của truyện toát lên từ hành động tức cười của một anh thầy đồ "dốt đặc cán mai".
- Anh học trò dốt nát đến thế mà lại cả gan đi làm thầy dạy trẻ thì.
- Và thầy đồ không nhưng dốt về chữ mà còn dốt về phương pháp học hỏi.Việc đưa nhân vật thổ công vào trong truyện là chi tiết hư cấu không thật nhưng sự xuất hiện của nhân vật thổ công khiến cho tác phẩm phát triển nhanh hơn mạnh hơn và độc đáo hơn..
- Phân tích truyện cười Tam đại con gà - Mẫu 8.
- Nhân vật chính trong truyện Tam đại con gà là anh học trò dốt đặc mà lại dám làm thầy đồ.
- Điểm độc đáo của truyện là tác giả dân gian tạo ra tình huống đặc biệt để nhân vật thầy đồ tự bộc lộ.
- còn cái dốt của học trò thì chỉ đáng chê trách, chứ không đáng cười.
- Tình huống thứ nhất nói về trình độ của thầy đồ.
- Học trò lại hỏi gấp, thầy cuống lên đành nói liều: Dủ dỉ là con dù dì..
- Tình huống thứ hai là thầy cũng khôn, sợ nhớ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bào học trò đọc khẽ.
- Cái dốt ấy thể hiện ở chi tiết thầy đồ xin ba đài âm dương, Thổ Công cho được cả ba.
- Khi thầy đồ bộc lộ đến tận cùng sự ngoan cố của thói giấu dốt thì cũng là lúc tiếng cười bật lên..
- Câu chuyện ngắn gọn chi xoay quanh một chữ kê nhưng đã vẽ ra được chân dung thảm hại của nhân vật thầy đồ có tính cách hẳn hoi.
- của thầy đồ đã được khẳng định.
- Thầy đồ dốt đến mức những chữ tối thiểu trong sách dùng để dạy cho trẻ con mà cũng không phân biệt nổi.
- Anh học trò dốt nát đến thế mà lại cả gan đi làm thầy dạy trẻ thì tác hại quả là khôn lường..
- "thầy đồ dốt".
- Và tất nhiên, truyện không chỉ mua vui và phê phán thói giấu dốt của các thầy đồ mà nó còn nhắc nhở, cảnh tỉnh những ai không nhiều thì ít cũng mắc phải căn bệnh ấy..
- Phân tích truyện cười Tam đại con gà - Mẫu 9.
- "Tam đại con gà".
- là truyện cười thuộc thể loại truyện trào phúng, mượn tiếng cười để phê phán thầy đồ dốt nhưng lại hay khoe khoang hợm hĩnh.
- Mở đầu truyện, tác giả dân gian giới thiệu nhân vật thầy đồ học hành dốt nát nhưng lại.
- Trước tiên, đó là tình huống thầy đồ dốt đến một chữ tối thiểu trong sách cũng không biết.
- Khi gặp chữ "kê", thầy không biết là chữ gì mà học trò lại hỏi gấp, thầy đã giải quyết bằng cách nói liều: "Dủ dỉ là con dù dì"..
- Khi được thần đồng ý, đắc chí vì thấy mình đúng, thầy đồ tự cho mình giỏi và cho học trò đọc to câu nói trên.
- Các hành động mê tín, thận trọng giữ sĩ diện hão của thầy đồ cho thấy sự dốt nát của một kẻ ngay cả đến chữ tối thiểu cũng không biết..
- Thế nhưng, mâu thuẫn giữa dốt - giấu dốt được đẩy lên cao trào hơn bao giờ hết và bật thành tiếng cười trào phúng lại được thể hiện qua tình huống người cha của học trò chất vấn thầy đồ.
- là gà, tại sao thầy lại dạy thành "dủ dỉ là con dù dì", thầy đồ đã tự nhận thức được sự dốt nát của bản thân và ông thủ công:.
- Đặc biệt, tiếng cười bật lên một cách giòn giã ở cuối truyện đã lật tẩy bản chất dốt nát của thầy đồ: "Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà".
- Từ đầu đến cuối, thầy đồ càng cố gắng giấu dốt bao nhiêu thì lại càng tự bóc trần sự ngu dốt của mình bấy nhiêu.