« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Tổng hợp kết bài truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy (33 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 10 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Kết bài phân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Kết bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 1.
- Tóm lại, với việc sử dụng hàng loạt các chi tiết tưởng tượng thần kì, độc đáo, hấp dẫn, truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” đã nêu lên bài học sâu sắc về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách để giải quyết tốt nhất mối quan hệ riêng chung.
- Đó là một bài học quan trọng và vẫn còn nguyên ý nghĩa cho đến ngày hôm nay..
- Kết bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 2.
- Và đó là kết cục đáng buồn của câu chuyện về An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy, là một câu chuyện đầy đau thương và ẩn chứa nhiều bài học ý nghĩa..
- Kết bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 3.
- Ở đây câu chuyện kết thúc trong bi kịch đó là bi kịch về sự mất cảnh giác và mất nước đồng thời còn là bi kịch về nhân dân và tình yêu giữa Mị Châu và Trọng Thuỷ.
- Đồng thời ở mỗi nhân vật cũng có sự diễn biến, phát triển ít nhiều mang tính bi kịch: Sự phong phú hàm súc về nội dung, cùng với sự chặt chẽ trong kết cấu, độc đáo trong cách thể hiện đã làm cho truyền thuyết này có một sức sống hấp dẫn đặc biệt mà ít truyện dân gian nào có thể sánh được.
- Kết bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 4.
- Truyền thuyết “An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy” đã đẻ lại cho người đọc về bài học dựng nước, không nên chủ quan mất cảnh giác mà khinh thường địch.
- Kết bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 5.
- Đồng thời, qua tác phẩm cũng gửi gắm bài học lịch sử sâu sắc cho các thế hệ muôn đời: bài học về tinh thần cảnh giác và bài học về cách xử lí đúng đắn giữa việc chung và việc riêng, giữa tình nhà và việc nước, giữa cá nhân và cộng đồng..
- Kết bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 6.
- Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc.
- Nó còn đem lại những bài học quý: bài học về tinh thần cảnh giác với kẻ thù.
- Kết bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 7.
- Sai lầm của An Dương Vương là nguyên nhân dẫn đến những sai lầm của Mị Châu..
- Mối tình Mị Châu – Trọng Thuỷ là mối tình éo le, nó không phải là sản phẩm của tình yêu tự nhiên mà là sản phẩm của một âm mưu thâm hiểm trong cuộc chiến tranh phi nghĩa..
- Kết bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 8.
- Câu chuyện kết thúc với một tấn bi kịch về mất nước, tình cha con, tình nghĩa vợ chồng.
- An Dương Vương vì không đề phòng mà thành ra như thế.
- Mị Châu quá đỗi ngây thơ tin người, Trọng Thủy vì tình nghĩa cha con không ý thức việc làm của mình.
- Tất cả những việc làm ấy đã dẫn đến bi kịch nhưng ta vẫn thấy được những vẻ đẹp của họ.
- An Dương Vương thẳng tay chém con thể hiện lòng yêu nước, Mị Châu yêu thương cha, yêu thương son.
- Kết bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 9.
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, cho đến tận ngày nay vẫn chiếm được cảm tình của người đọc.
- Người ta đọc truyện để hiểu về lịch sử, để rút ra những bài học bổ ích cho mình và cho con cháu đời sau.
- Nhưng không chỉ thế, đọc truyền thuyết này, người ta còn muốn hiểu sâu sắc hơn bi kịch của một mối tình rất đẹp trong lịch sử..
- Kết bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 10.
- An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy là một truyền thuyết có ý nghĩa sâu sắc khi đề cập đến các cách ứng xử trong mối quan hệ giữa công dân với Tổ quốc, mối quan hệ cha con, vợ chồng, quân thần.
- Từ đó đưa ra những bài học đáng giá dành cho hậu thế về cách xử lý giữa tình cảm cá nhân và lợi ích dân tộc, con người ta cần phải lý trí khi đứng trước an nguy của Tổ quốc, phải đặt cái lợi ích chung của đất nước lên trên tình cảm cá nhân, bằng không nếu cứ sống theo cảm tính thì chính là đại hận thiên thu..
- Kết bài phân tích nhân vật An Dương Vương Kết bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 1.
- Qua văn bản Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy, các tác giả dân gian đã dựng lên chân dung vị vua vừa có công vừa có tội.
- Nhân vật đã để lại bài học sâu sắc cho muôn thế hệ sau về việc dựng nước và giữ nước, luôn nêu cao tinh thần cảnh giác trước kẻ thù..
- Kết bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 2.
- Kết thúc câu chuyện là cái chết của con gái An Dương Vương - Mị Châu.
- Đó là một kết thúc buồn nhưng đó là hình phạt thích đáng dành cho An Dương Vương khi chính ông đã tự tay đánh mất đất nước của mình.
- Kết bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 3.
- Việc mất nước Âu Lạc, người chịu trách nhiệm chính là An Dương Vương.
- Ông vua tuy có công xây dựng, bảo vệ đất nước nhưng đã chủ quan, mất cảnh giác xem thường kẻ địch dẫn đến bi kịch quốc gia, gia đình, cá nhân.
- Thảm họa xảy ra, An Dương Vương đã đặt việc nước lên trên việc nhà, quan hệ vua - tôi trên quan hệ cha con (chém chết Mị Châu).
- Thể hiện sự cảm thông, kính trọng của nhân dân đối với An Dương Vương, dẫu ông có tội lớn - để mất nước.
- Kết bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 4.
- Như vậy, nhân vật An Dương Vương hiện lên với vị thế là một người anh hùng có công lớn trong việc xây thành đắp lũy, bảo vệ đất nước nhưng cũng là vị vua vì chủ quan dẫn đến bi kịch mất nước.
- Thông qua việc xây dựng nhân vật cùng những chi tiết thần kì, truyền thuyết “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” đã để lại bài học giáo dục vô cùng sâu sắc.
- Đó là bài học về việc xây dựng đất nước phải đi đôi với việc bảo vệ đất nước, luôn phải nêu cao cảnh giác và đề phòng đối với kẻ thù..
- Kết bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 5.
- Chi tiết nhà vua xây thành được rùa vàng giúp đỡ, chi tiết rùa vàng cho vuốt để An Dương Vương chế tạo nỏ thần đã khẳng định việc.
- Kết bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 6.
- Qua sự sai lầm và sự tin tưởng mù quáng ấy Của An Dương Vương cha ông ta muốn gửi gắm đến con cháu đời sau bài học về việc giữ nước, về sự tin tưởng, sáng suốt đặc biệt là những nhà lãnh đạo.
- Đó là nỗi đau mất nước sâu sắc để lại nhiều bài học đớn đau cho dân tộc, nhắc nhở nhân dân ta bài học về việc giữ nước mà cho đến tận hôm nay vẫn còn nguyên giá trị.
- Qua hình tượng An Dương Vương, cha ông ta đã gửi gắm những thông điệp triết lí sâu sắc về việc dựng nước và giữ nước.
- Kết bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 7.
- Thông qua với hình tượng An Dương Vương thì cha ông ta cũng đã gửi gắm những thông điệp triết lí sâu sắc về việc dựng nước và giữ nước.
- Kết bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 8.
- Ngoài ra, nhân dân ta còn bày tỏ thái độ ngợi ca trước những thành quả mà An Dương Vương đã mang đến, tuy cùng với những sai lầm làm mất nước nhưng nhân dân ta vẫn bày tỏ thái độ khoan dung và nhân hậu cho vị vua này..
- Kết bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 9.
- Nhân vật đã để lại bài.
- Kết bài phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu Kết bài phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu - Mẫu 1.
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy mang kết thúc bi kịch: nước mất nhà tan, tình yêu tan vỡ.
- Bi kịch mất nước là bài học cảnh giác với kẻ thù cho muôn thế hệ sau.
- Bi kịch tình yêu lại là bài học về việc giải quyết mối quan hệ giữa việc nước và việc nhà, giữa tư cách cá nhân với tư cách một người công dân với đất nước, cộng đồng..
- Kết bài phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu - Mẫu 2.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” vẫn mãi là một câu chuyện, một bài học lớn lao về bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu đã từng diễn ra trong lịch sử.
- Kết bài phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu - Mẫu 3.
- Kết thúc bi thảm của cha con An Dương Vương trong được kể lại trong truyền thuyết mãi mãi là bài học nhắc nhở ý thức công dân của mỗi người đối với đất nước.
- Hình ảnh ngọc trai – giếng nước đã khép lại câu chuyện, nhưng đó không phải là biểu hiện của tình yêu chung thủy mù quáng của Mị Châu đối với Trọng Thủy mà là sự thể hiện tập trung nhất nhận thức về lịch sử và lòng cảm thông sâu sắc của nhân dân đối với nhân vật này..
- Kết bài phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu - Mẫu 4.
- Qua phân tích trên, truyện An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy chính là bài học xương máu về vai trò của tinh thần cảnh giác kẻ thù trong công cuộc bảo vệ đất nước và ý nghĩa của việc xử lý đúng đắn nhất cho mối quan hệ riêng - chung, cá nhân - cộng đồng..
- Kết bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai Kết bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 1.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” là câu chuyện giàu ý nghĩa từ chính những biểu tượng của nó.
- Để Mị Châu biến thành ngọc châu, rửa với nước giếng nơi Trọng Thủy chết thể hiện tấm lòng nhân đạo bao dung của nhân dân ta..
- Kết bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 2.
- Như vậy qua đây ta có thể thấy rằng hình ảnh “ngọc trai - giếng nước” mang nhiều ý nghĩa sâu sắc của mối tình Trọng Thủy và Mị Châu.
- Kết bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 3.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ” là một truyền thuyết đẹp, để lại nhiều ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc.
- Câu chuyện là một cách giải thích nguyên nhân việc mất nước Âu Lạc.
- Qua đó nêu lên bài học lịch sử về tinh thần cảnh giác với kẻ thù và cách xử lý đúng đắn mối quan hệ giữa riêng và chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân với cộng đồng.
- Kết bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 4.
- Đó là thái độ bao dung của nhân dân dành cho Mị Châu và Trọng Thủy.
- Đồng thời đem đến một bài học giá trị cho mỗi con người trong cuộc sống..
- Kết bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 5.
- Cuối cùng, chi tiết ngọc trai - giếng nước còn thể hiện được thái độ của nhân dân ta..
- Đó là tấm lòng bao dung, cảm thông của nhân dân với mối tình của Mị Châu và Trọng Thủy khi làm giảm nhẹ nỗi đau và tội lỗi của họ.
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy cho thấy một bài học trong việc lựa chọn lợi ích cá nhân với lợi ích quốc gia, dân tộc.
- Kết bài phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy.
- Kết bài mẫu 1.
- Kết bài mẫu 2.
- Chính vì vậy, cuối cùng Mị Châu đã phải đền tội dưới lưỡi kiếm của cha mình.
- học về nhân vật Mị Châu là một bài học vô cùng cay đắng xót xa cho người con gái thánh thiện nhưng quá khờ khạo và cả tin nên để mất giang sơn..
- Kết bài mẫu 3.
- Trọng Thủy đáng bị lên án về những hành động đã gây ra, một tên có thủ đoạn hèn hạ, lợi dụng sự ngây ngô cả tin của Mị Châu để đánh cắp nỏ thần rồi gây ra sự đau khổ lầm than của toàn một dân tộc Âu Lạc.
- Qua nhân vật Trọng Thủy với những việc mà hắn đã làm, tác giả đã mang đến bài học cho thế hệ sau về sự cảnh giác cũng như kết quả của những kẻ làm việc sai trái sẽ phải trả giá đắt, sống trong tội lỗi, và đau đớn khôn nguôi..
- Kết bài mẫu 4.
- Tính người của Trọng Thuỷ còn được thể hiện rõ hơn rất nhiều ở phần cuối cùng của tác phẩm khi tác giả dân gian miêu tả tâm trạng của Trọng Thuỷ sau cái chết của Mị Châu.
- Không đắm mình trong hào quang, danh vọng, trong hạnh phúc của sự thống trị uy quyền, sau khi Mị Châu chết, Trọng Thuỷ luôn sống trong nỗi niềm thương nhớ, trong nỗi ân hận dày vò và cuối cùng bế tắc, cùng đường hắn đã tự tìm cho mình cái chết.
- Kết bài mẫu 5.
- Nhân vật Mị Châu và kết cục của nàng đã khiến cho chúng ta vừa giận, lại vừa đồng cảm và xót thương sâu sắc.
- Mong rằng ở một thế giới khác, nàng đã tự nhận ra được bài học cho bản thân mình mà có một cuộc sống đúng đắn và thanh thản hơn.
- Và khi ấy, số phận Mị Châu sẽ khác...