« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 10: Tổng hợp mở bài truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy (33 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 10 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Mở bài phân tích truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy Mở bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 1.
- Và một trong số những câu chuyện làm tan nát trái tim về một thời dựng nước và giữ nước đầy oai hùng nhưng lại có một kết thúc bi thương đó là truyện An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy..
- Mở bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 2 Nhà thơ Tố Hữu từng viết:.
- Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim nhầm chỗ để trên đầu.
- Những câu thơ ấy của Tố Hữu đã gợi lên trong mỗi chúng ta thật nhiều suy nghĩ về truyện “An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy.
- một trong số những truyền thuyết với những lời răn dạy có ý nghĩa sâu sắc và to lớn của nhân dân trong quá trình dựng nước, giữ nước và giải quyết mối quan hệ riêng chung..
- Mở bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 3.
- Truyền thuyết là lịch sử truyền miệng của nhân dân.
- Nội dung chủ yếu của truyền thuyết thường chia làm hai phần.
- Phần cốt lõi của những sự kiện, nhân vật lịch sử được phản ánh và phần tâm tình ý nguyện của nhân dân được gửi gắm vào trong đó và một trong những truyền thuyết tiêu biểu viết theo mô tuýp đó là truyền thuyết thần Kim Quy (truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ)..
- Mở bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 4.
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là một trong những truyền thuyết nổi bật trong chuỗi truyền thuyết thời Âu Lạc.
- Tác phẩm xoay quanh ba nhân vật chính: An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy, mỗi nhân vật có một tính cách, hoàn cảnh riêng, qua đó thể hiện được những bi kịch khác nhau..
- Mở bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 5.
- Và yếu tố kì ảo đóng góp vai trò rất lớn làm cho các tác phẩm khiến tác phẩm trở nên hay và sinh động nhất.Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy là một tác phẩm nói về quá trình dựng nước và giữ nước của An Dương Vương chứa đựng yếu tố kì ảo đầy sự thú vị và đặc sắc..
- Mở bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 6.
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu-Trọng Thủy là câu chuyện được lưu truyền rộng rãi trong lòng dân tộc ta từ xưa đến nay.
- Qua câu chuyện giữ nước của An Dương Vương, câu chuyện để lại cho hậu thế nhiều bài học sâu sắc giữa tình thân và đất nước, giữa bạn và thù cùng ý thức cảnh giác trước âm mưu xâm lược của kẻ thù..
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ là một truyền thuyết đặc sắc về chủ đề giữ nước của dân tộc ta.
- Nội dung kể về cha con An Dương Vương vì chủ quan, nhẹ dạ cả tin nên đã bị cha con Triệu Đà, Trọng Thuỷ lấy cắp lẫy thần, dẫn đến cảnh nhà tan, nước mất..
- Mở bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 8.
- Hẳn là mỗi lần nhắc đến cái nỏ thần chúng ta đều nhớ đến câu chuyện An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy.
- Mở bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 9.
- Truyện An Dương Vương và Mị Châu Trọng Thủy là một truyền thuyết đặc biệt của nước ta nói về vấn đề chủ quyền của dân tộc.
- Nội dung câu chuyện kể về cha con An Dương Vương vì cả tin vì chủ quan nên đã bị cha con Triệu Đà lợi dụng hãm hại dẫn đến cảnh nước mất nhà tan..
- Mở bài phân tích truyện An Dương Vương - Mẫu 10.
- “Em hóa đá ở trong truyền thuyết.
- “Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để lên đầu.
- -Tố Hữu- Những vần thơ trên chính là minh chứng cho sự nổi tiếng của truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy, một truyền thuyết gắn liền với lịch sử dân tộc và có ảnh hưởng sâu rộng trong nền văn hóa của nước nhà, đi vào các tác phẩm thơ ca, để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc biết bao nhiêu thế hệ..
- Mở bài phân tích nhân vật An Dương Vương Mở bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 1.
- Nhân vật An Dương Vương trong tác phẩm Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy để lại ấn tượng sâu sắc trong lòng bạn đọc.
- Mở bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 2.
- Ở thể loại này, chúng ta không thể không nhắc tới truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thủy".
- Không chỉ vậy, nó còn giúp chúng ta tìm hiểu về một vị vua anh minh, tài đức, có tầm nhìn xa trông rộng - An Dương Vương..
- Mở bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 3 Lời thơ của nhà thơ Tố Hữu cất lên:.
- “Tôi kể người nghe chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu.
- Gợi nhắc ta nhớ tới câu chuyện truyền thuyết “ An Dương Vương và Mị Châu- Trọng Thủy”, lấy cốt truyện dựa theo sự kiện lịch sử, truyện tạo ấn tượng mạnh mẽ với bạn đọc về nhân vật An Dương Vương vừa là anh hùng vừa là kẻ có tội..
- Mở bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 4.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” là một trong những truyền thuyết đặc sắc trong kho tàng lịch sử văn học nước ta về chủ đề đấu tranh giữ nước..
- Câu chuyện là sự sáng tạo mang đậm yếu tố thần kì của dân gian xung quanh cốt lõi lịch sử có thật về nhân vật An Dương Vương.
- Qua đó, chúng ta có thể thấy được An Dương Vương là vị vua có công vĩ đại trong việc xây thành đắp lũy, yêu nước thương dân nhưng vì chủ quan nên khinh địch nên khiến đất nước rơi vào tay kẻ thù..
- Mở bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 5.
- An Dương Vương vừa là một vị vua có thực trong cổ sử Việt Nam, vừa là nhân vật gắn với nhiều hư cấu li kì trong truyền thuyết.
- Cũng theo truyền thuyết, sau khi được truyền ngôi báu, An Dương Vương đã dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh về vùng đồng bằng Cổ Loa..
- Mở bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 6.
- Có lẽ trong kho tàng văn học dân gian thì những câu chuyện cổ tích hay truyền thuyết là những giá trị lịch sử một thời mà cha ông ta gửi gắm và là suối nguồn mát lành nuôi dưỡng văn học viết sau này.
- Trong số ấy, thì truyền thuyết An Dương Vương-Mị Châu-Trọng Thủy là một trong những truyền thuyết tiêu biểu phản ánh bi kịch mất nước nhà tan và ý thức lịch sử của nhân dân, trong đó nhân vật An Dương Vương đã.
- Mở bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 7.
- Chúng ta không khó thể nhận thấy được trong kho tàng văn học dân gian thì những câu chuyện cổ tích hay truyền thuyết được đánh giá chính là những giá trị lịch sử, tinh thần của người xưa.
- Nói đến truyền thuyết thì truyền thuyết An Dương Vương-Mị Châu-Trọng Thủy được nhắc đến là một trong những truyền thuyết tiêu biểu phản ánh bi kịch mất nước nhà tan.
- Đồng thời cũng còn là ý thức lịch sử của nhân dân, trong đó nhân vật An Dương Vương dường như đã để lại nhiều bài học sâu sắc về việc dựng nước và giữ nước.
- Mở bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 8.
- Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy kể về quá trình An Dương Vương xây thành và chế tạo nỏ thần thành công nhờ sự giúp đỡ của Rùa Vàng và kể lại nguyên nhân mất nước Âu Lạc liên quan đến mối tình Mị Châu - Trọng Thủy.
- Qua truyền thuyết, ta thấy được nhân vật An Dương Vương là một vị vua đáng được ca ngợi vì những công lao to lớn nhưng cũng đáng phê phán vì những sai lầm dẫn đến mất nước.
- Nhân vật An Dương Vương được xây dựng dựa trên “minh chứng lịch sử cho sự sáng tạo và lưu truyền chuỗi truyền thuyết về sự ra đời và sự suy vong của nhà nước Âu Lạc”..
- Mở bài phân tích nhân vật An Dương Vương - Mẫu 9.
- Một trong những câu chuyện lịch sử để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ sâu sắc đó là “truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy”.
- Nhân vật An Dương Vương trong tác phẩm là một nhân vật then chốt để lại bao ấn tượng sâu sắc.
- Mở bài phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu Mở bài phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu - Mẫu 1.
- "Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy".
- là một trong những truyền thuyết nổi bật nhất trong kho tàng truyền thuyết Việt Nam.
- Mở bài phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu - Mẫu 2.
- “Tôi kể ngày xưa chuyện Mị Châu Trái tim lầm chỗ để trên đầu.
- (Tố Hữu) Bốn câu thơ lại gợi nhắc ta xót xa nhớ về câu chuyện dân gian “Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thuỷ” với hình ảnh một vị vua tài giỏi trong buổi đầu dựng nước đã đánh tan các cuộc xâm lăng hung bạo của kẻ thù nhưng cuối cùng lại thất bại một cách đau xót, trong giây phút chủ quan đã để cho giang sơn xã tắc tuột khỏi tầm tay, làm nên một bài học kinh nghiệm xương máu khó có thể nào quên..
- Mở bài phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu - Mẫu 3.
- Hẳn là mỗi lần nhắc đến cái nỏ thần chúng ta đều nhớ đến câu chuyện “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy”.
- Đọc truyện ta thật khó giấu nổi niềm xót xa trước bi kịch mất nước Âu Lạc và cả bi kịch tình yêu của nàng công chúa Mị Châu..
- Mở bài phân tích bi kịch mất nước và bi kịch tình yêu - Mẫu 4.
- “Truyện An Dương Vương, Mị Châu - Trọng Thủy” là một cách giải thích nguyên nhất mất nước Âu Lạc.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” kể về chuyện An Dương Vương sau khi xây xong thành Cổ Loa và được thần Kim Quy tặng cho một chiếc móng để làm nỏ thần.
- Ít lâu sau, Triệu đưa con trai mình là Trọng Thủy sang cầu thân với Mị Châu - con gái An Dương Vương..
- Mở bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai Mở bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 1.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” không chỉ thu hút bạn đọc ở nội dung hấp dẫn mà còn bởi hệ thống hình ảnh biểu tượng giàu ý nghĩa.
- Mở bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 2.
- Nhắc đến “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” người ta không thể quên một kết cục bi kịch.
- Đặc biệt là cái chết của Mị Châu và Trọng Thủy.
- Mở bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 3.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu, Trọng Thuỷ” kết thúc với sự thất bại của Âu Lạc, An Dương Vương đi vào lòng biển, Mị Châu và Trọng Thuỷ phải chết.
- Mở bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 4.
- “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” là một trong những tác phẩm văn học dân gian nổi tiếng.
- Mở bài phân tích chi tiết giếng nước, ngọc trai - Mẫu 5.
- Khi đọc “Truyện An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy” chắc hẳn người đọc sẽ thấy ấn tượng với chi tiết ngọc trai, giếng nước.
- An Dương Vương thấy giặc đến chân thành nhưng vẫn chủ quan vì nghĩ rằng đã có nỏ thần.
- Thua trận, An Dương Vương cưỡi ngựa đem theo Mị Châu tiến về phía biển.
- Mở bài phân tích nhân vật Mị Châu và Trọng Thủy.
- Mở bài mẫu 1.
- Trong mỗi câu chuyện truyền thuyết đều thể hiện thời kỳ dựng nước và giữ nước của Việt Nam ta từ xưa tới nay.
- Trong đó, truyền thuyết "An Dương Vương, Mị Châu, Trọng Thủy".
- Mở bài mẫu 2.
- Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là một tác phẩm vô cùng tiêu biểu, để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng sâu sắc.
- Nhắc đến tác phẩm này, không ai là không nhớ tới nàng Mị Châu xinh đẹp, nết na, nhưng vì tình yêu với chồng, vì sự nhẹ dạ cả tin nên đã trở thành tội nhân thiên cổ và chết trong đau đớn.
- Mở bài mẫu 3.
- Truyền thuyết An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy là một trong những bài học về việc giữ nước và tinh thần cảnh giác..
- Mở bài mẫu 4.
- Nếu ai đã từng đến xã cổ Loa, huyện Đông Anh, Hà Nội hẳn không thể không tìm đến với những dấu tích của thành cổ Loa xưa, nơi có giếng Trọng Thuỷ, còn gọi là giếng Ngọc, đền Thượng thờ An Dương Vương, am Bà Chúa thờ Mị Châu, chứng tích gợi nhớ đến một thời “xây thành - chế nỏ”, của một bi kịch tình yêu được thần kì hoá..
- Truyền thuyết về An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thuỷ đã đi vào đời sống tâm linh của nhân dân ta và trở thành một nét văn hoá tín ngưỡng không thể thiếu.
- Cả ba nhân vật chính trong tác phẩm cuối cùng đều phải nhận lấy những kết cục khác nhau nhưng có lẽ đáng giận và cũng đáng thương nhất là nhân vật Mị Châu..
- Mở bài mẫu 5.
- Mị Châu – Trọng Thủy, một mối tình có lẽ gây nhiều sự chú ý và tranh cãi nhất trong truyền thuyết Việt Nam.
- Mị Châu chết hóa thành ngọc trai, còn Trọng Thủy vì thương vợ nên cũng chết trong giếng gần nơi táng Mị Châu