« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh (Dàn ý + 6 mẫu) Những bài văn hay lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận bài Chiều tối I.
- Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh và bài thơ Chiều tối trích Nhật ký trong tù II.
- Thân bài: Nêu cảm nhận bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh.
- Hai câu đầu: Bức tranh thiên nhiên.
- Con người luôn hướng về thiên nhiên.
- Hình ảnh mang tượng trưng cho cảnh chiều tà.
- Hình ảnh chòm mây gợi tả không gian mênh mông, rộng lớn.
- Hình ảnh thiên nhiên mang vẻ đẹp cổ điển, thơ mộng.
- Qua hai câu thơ cảm nhận được ý chí, nghị lực của con người 2.
- Hai câu thơ cuối: Bức tranh đời sống.
- Những hình ảnh đời sống dân dã, đời thường.
- Bức tranh gần gũi, quen thuộc, mộc mạc.
- Hình ảnh con người lấn át hình ảnh thiên nhiên mênh mông, rộng lớn nhưng vắng vẻ.
- Bừng lên sức sống mãnh liệt của con người 3.
- Kết bài: Khái quát cảm nhận của em về bài thơ một cách ngắn gọn.
- Cảm nhận bài thơ Chiều tối - Mẫu 1.
- Chiều tối là bài thơ thứ ba mươi mốt trong tập Nhật kí trong tù, ghi lại cảm xúc của nhà thơ trên đường bị giải đi qua hết nhà lao này đến nhà lao khác.
- Câu thơ không giản đơn chỉ tái hiện cảnh vật mà còn bộc lộ cảm nhận của nhà thơ..
- Câu thơ tương phản với hình ảnh chòm mây cô đơn ở dưới:.
- Câu thơ dịch tuy đẹp nhưng ý thơ có phần nhẹ hơn so với nguyên tác Hán.
- Chỉ hai câu thơ mà vừa tả cảnh vật, vừa tả cảnh người, tả tình người.
- Nếu hai dòng đầu đã nói tới chim mỏi về rừng tìm chốn ngủ và chòm mây cô đơn chưa biết dừng nơi nào, thì hai câu thơ của bài thơ sau hiện diện một chon ngủ của con người:.
- Lại nữa, nhà thơ phải đứng rất lâu mới thấy được cảnh thời gian trôi trong câu: Cô em xóm núi xay ngô hạt - Ngô hạt say xong bếp đã hồng? Đây chỉ là bài thơ trên đường.
- Cùng với hình ảnh ấy, một ước mơ thầm kín về mái ấm gia đình thấp thoáng đâu đó.
- Nếu ta chú ý tới bài thơ trước này là bài Đi đường..
- Nghệ thuật của bài thơ là một nghệ thuật gián tiếp cổ điển, nói cảnh để nói tình.
- Hình ảnh trong thơ cũng là tâm cảnh.
- Cảm nhận bài thơ Chiều tối - Mẫu 2.
- Chiều tối là một trong những bài thơ tức cảnh sinh tình tính giản nhất mà chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại trong Nhật ký trong tù.
- Thơ của Bác thường là vậy, thoạt nhìn xem tưởng không có gì sáng tạo, vẫn chỉ là những hình ảnh ước lệ quen thuộc trong lối đường thi:.
- Thực ra, đó là hình ảnh tích cực trong mắt của người tu thi sĩ khi chiều tối nơi núi rừng..
- Tuy nhiên, thơ của Hồ Chí Minh vẫn có một điểm rất độc đáo: mạch thơ, hình ảnh thơ cũng như tư tưởng thơ ít khi tĩnh lại mà thường vận động một cách đầy khỏe khoắn và bất ngờ, hướng về sự sống và ánh sáng:.
- Nếu như nói về cảnh thì sự chuyển cảnh trong Câu thơ này cũng rất đỗi tự nhiên.
- Đó chính là ánh sáng soi tỏ hình ảnh một cô thôn nữ xay ngô để chuẩn bị bữa cơm chiều..
- Ở câu thơ thứ ba, người dịch đã thêm chữ “tối” không có trong nguyên tác.
- Từ này không sai nhưng lại làm cái tinh tế của bài thơ mất mát đi ít nhiều.
- Lê Chí Viễn còn phát hiện ra thêm một điểm vô cùng tinh vi ở câu thơ này.
- “ma bao túc”, “bao túc ma hoàn” khiến cho câu thơ trở nên thật hấp dẫn và đặc biệt..
- Hai câu thơ đầu là cảnh buồn, cảnh chiều muộn với hình ảnh cánh chim và con người đều mỏi mệt trước giờ khách tàn lụi nhưng hai câu thơ sau lại là một niềm vui, một niềm tin háo hức, mong chờ qua hình ảnh đúng lửa hồng.
- Chỉ một hình ảnh nhỏ nhưng lại có thể cân chỉnh cả bài thơ, khiến cho bài thơ sáng rực lên sự ấm áp.
- Sự sống, ánh sáng và niềm vui của con người được hiện lên ở trung tâm của bức tranh được nhà thơ vẽ ra đã tỏa sáng, xua tan cái cô quạnh, cái mệt mỏi của cảnh chiều nơi núi rừng..
- Chân lý ấy khá ứng với hai câu thơ đầu tiên.
- Nhưng ở hai câu thơ này, ta phải nhấn mạnh rằng do cảnh buồn nên người cũng muốn buồn theo.
- Tuy vậy, ở hai câu thơ sau thì niềm vui đã quay trở lại.
- Sự hy vọng, niềm tin thông qua hình ảnh gọi lửa hồng đã khiến cho bài thơ trở nên vui tươi và rạo rực hơn hẳn….
- Cảm nhận bài thơ Chiều tối - Mẫu 3.
- Bài thơ Chiều tối là một bài thơ như thế, Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ kính yêu của đất nước, một nhà thơ của dân tộc mang một tình cảm lớn lao với Tổ Quốc đã viết nên những vần thơ chạm vào đáy hồn nhân thế.
- Mà có lẽ, bài thơ còn giá trị cho đến tận mãi về sau..
- Vậy mà, thực tại muôn nỗi khó khăn, bởi vậy mà cảnh cũng đeo sầu, đám mây cô độc,cánh chim mỏi mệt là những hình ảnh ẩn dụ cho những lúc yếu lòng, cảm.
- Hình ảnh con người lao động hoà hợp với vẻ đẹp thiên nhiên làm cho bức tranh chiều tối dường như ấm áp hơn, sinh động hơn.
- trở thành nhãn tự, là trung tâm của bài thơ.
- Với em, bài thơ không chỉ cho em thấy được tình yêu Tổ Quốc của Bác, mà qua đó càng trân trọng hơn cuộc sống lao động của những con người chân chất giản dị, thêm trân trọng cuộc sống tự do hoà bình mà thế hệ chúng em hôm nay có được.
- Cảm nhận về bài thơ Chiều tối - Mẫu 4.
- Say lòng trước những vẻ đẹp ấy, Người viết lên bài thơ Mộ (Chiều tối).
- Bài thơ là khung cảnh thiên nhiên và vẻ đẹp của con người lao động trong thời buổi lúc bây giờ.
- Hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên chiều tà khi hoàng hôn buông xuống:.
- của Huy Cận khi chứng kiến hoàng hôn buông xuống trong bài thơ Tràng Giang:.
- Hai câu thơ sau cho thấy rất rõ điều đó..
- Trong sự u ám của màn đêm buông xuống, Người vẫn cảm nhận được vẻ đẹp của con người lao động:.
- Hình ảnh con người lao động hiện lên trên nền một bức tranh thật sinh động, có hồn..
- Nhà thơ đã dùng màu sắc để khiến cho bức tranh tĩnh lặng ấy trở nên thu hút hơn.
- Có chăng Bác đã nhớ đến phẩm chất cần cù, chịu thương, chịu khó của những người con dân Việt Nam qua hình ảnh cô gái.
- Chỉ qua hai câu thơ mà ta thấy được tình yêu đời, yêu cuộc sống tha thiết, cháy bỏng của người tù.
- Bài thơ Chiều tối với 4 câu thơ nhưng đủ để nói lên phẩm chất của Bác cũng như phẩm chất của những người chiến sĩ Cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ.
- Cảm nhận của em về bài thơ Chiều tối - Mẫu 5.
- Bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh là bài thơ thể hiện bức tranh hoàng hôn và bức tranh miêu tả người thiếu nữ lao động vô cùng tươi đẹp.
- Bài thơ được tác giả Hồ Chí Minh viết trong những ngày tháng bị bắt giam tại nhà tù của chế độ Tưởng Giới Thạch khi bị áp giải chuyển từ nhà giam này tới nhà giam khác..
- Bài thơ "Chiều tối".
- chỉ có vẻn vẹn bốn câu thơ nhưng lại miêu tả hai bức tranh hoàn toàn khác nhau.
- Đó là bức tranh thiên nhiên và bức tranh con người hoàn toàn đối lập..
- Thông qua bài thơ ta thấy dù trong hoàn cảnh khó khăn bị giam cầm, tù đày nhưng tác giả Hồ Chí Minh vẫn thể hiện tinh thần yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan, niềm tin vào cuộc sống của mình..
- Trong hai câu thơ này tác giả Hồ Chí Minh đã miêu tả bức tranh cảnh chiều tà, hoàng hôn vô cùng buồn bã, thể hiện sự vội vã của những cánh chim muốn tìm về tổ ấm của mình sau một ngày mệt mỏi tìm kiếm thức ăn, mưu sinh.
- Trong hai câu thơ này tác giả Hồ Chí Minh đã tinh tế khi sử dụng bút pháp cổ điển vô cùng điêu luyện, lấy cánh chim làm biểu tượng cho cảnh chiều tà, hoàng hôn.
- Thiên nhiên và con người lúc này như có sự đồng cảm bởi thiên nhiên, cánh chim, chòm mây đều thể hiện một nỗi buồn sau một ngày dài mệt mỏi.
- Tuy nhiên trong hai câu thơ tiếp theo, không gian bức tranh phong cảnh:.
- Hai câu thơ tiếp theo này thể hiện bút pháp "nhãn tự".
- Một hình ảnh cô thiếu nữ lao động miệt mài tới khi trời tối khuya những giọt mồ hôi lấm tấm trên khuôn mặt cô thể hiện một nét đẹp giản dị nhưng thu hút lòng người về người con gái chăm chỉ làm việc..
- Cô gái xay ngô bên lò than hồng quên cả trời tối thể hiện một bức tranh vô cùng sinh động, tươi đẹp của cuộc sống gia đình ấm cúng, hạnh phúc, no đủ yên vui.
- Bức tranh đời sống này làm cho bài thơ trở nên sống động, mang màu sắc tươi vui rung động lòng người.
- Một bức tranh sinh hoạt ấm áp..
- Hình ảnh lò lửa hồng chính là một hình ảnh trung tâm, là nhãn tự của bài thơ làm cho cô gái trở nên rõ ràng tươi nét hơn.
- Lò lửa hồng cũng sưởi ấm cả bài thơ với những nét vẽ trầm buồn trước đó, làm nên sự bứt phá mới trong thơ của Hồ Chí Minh.
- Lò lửa hồng đỏ rực bên cạnh một cô thôn nữ đang chăm chỉ làm việc, lao động nhiệt tình hăng say làm cho bài thơ trở nên nổi bật trẻ trung hơn, nhiều sức sống hơn.
- của Hồ Chí Minh chính là một bài thơ kết hợp tài tình giữa hai phong cách cổ điển và hiện đại, giữa thiên nhiên và con người.
- Bài thơ đã xây dựng hai bức tranh thiên nhiên và con người vô cùng tươi đẹp hoàn toàn đối lập nhưng lại tương trợ lẫn nhau.
- Thông qua bài thơ ta thêm ngưỡng mộ tác giả bởi người có tinh thần vô cùng lạc quan, có một trái tim giàu cảm xúc với thiên nhiên và cuộc sống..
- Cảm nhận của em về bài thơ Chiều tối - Mẫu 6.
- “Chiều tối” được Người sáng tác vào cuối thu năm 1942 khi bị chính quyền Tưởng Giới Thạch giam giữ, bài thơ thể hiện được tình yêu thiên nhiên cùng ý chí, tinh thần thép của Bác ngay trong hoàn cảnh tù đày, xiềng xích mất tự do..
- “Chiều tối” là bài thơ có sự kết hợp nhuần nhuyễn đến hài hòa giữa mang đậm phong vị cổ điển và tinh thần hiện đại.
- Mở đầu bài thơ, Hồ Chí Minh đã phác họa bức tranh thiên nhiên lúc chiều tà đầy sinh động, gợi cảm qua hình ảnh cánh chim mỏi mệt và đám mây cô đơn:.
- Bức tranh thiên nhiên chiều tối được Bác gợi mở với hình ảnh cánh chim mỏi mệt đang tìm về chốn ngủ, là đám mây trắng đơn độc trôi vô định giữa tầng không rộng lớn của bầu trời.
- Dường như thiên nhiên đã có sự đồng điệu, hòa quyện làm một với tâm trạng con người hay chính con người đã làm cho bức tranh thiên trở nên đượm buồn, tràn đầy cảm xúc như Nguyễn Du từng nói “Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ”?.
- Cánh chim mỏi mệt và đám mây cô đơn vốn là những hình ảnh quen thuộc trong thơ ca cổ điển, trong bài thơ Chiều tối, Bác Hồ đã sử dụng những thi liệu đậm màu sắc cổ điển ấy để làm cầu nối thể hiện nỗi buồn xa xứ, tâm trạng cô đơn của người cộng sản khi phải lưu lạc nơi đất khách.
- Hình ảnh cánh chim mỏi mệt như ẩn dụ cho những mỏi mệt về thể xác của người tù cộng sản khi phải thực hiện chuyển lao liên tục suốt một ngày dài, đám mây cô đơn lại liên tưởng đến tâm trạng cô đơn, lạc lõng của Bác nơi đất khách..
- Hai câu thơ đầu là bức tranh thiên nhiên đẹp đẽ, thơ mộng nhưng vắng lặng, đượm buồn.
- Đến hai câu thơ sau Bác lại hướng ngòi bút của mình đến bức tranh của đời sống ấm áp, rực sáng giữa vùng sơn cước vắng lặng, cô đơn:.
- Hình ảnh cô thôn nữ xay ngô không chỉ gợi ra cái khỏe khoắn của con người trong công việc lao động mà còn phản chiếu bức tranh đời sống bình dị mà ấm áp, yên vui..
- Chữ “hồng” được coi là nhãn tự của bài thơ bởi sự xuất hiện của lò than rực hồng đã xua đi bóng tối và sự lạnh lẽo của khung cảnh rừng núi trong hai câu thơ trước và thắp lên ngọn lửa của niềm tin, của hi vọng.
- Hai câu thơ cuối đã thể hiện được tình yêu cuộc đời và sự lạc quan của Bác ngay trong hoàn cảnh khắc nghiệt, thử thách nhất..
- Qua bài thơ Chiều tối, người đọc không chỉ cảm nhận được bức tranh thiên nhiên, bức tranh sự sống sinh động, tràn đầy cảm xúc mà còn xúc động trước một tâm hồn đẹp, một nghị lực phi thường và một tình yêu cuộc sống tha thiết nơi Bác.