« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận bài thơ Từ ấy của Tố Hữu (Dàn ý + 4 mẫu + Sơ đồ tư duy) Những bài văn hay lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận bài thơ Từ ấy a) Mở bài.
- Giới thiệu nhà thơ Tố Hữu và bài thơ Từ ấy..
- Tâm trạng vui sướng của nhân vật trữ tình khi bắt gặp lý tưởng cộng sản - Thời điểm “Từ ấy”: là khi Tố Hữu được giác ngộ Cách Mạng, được dẫn dắt vào con đường giải phóng dân tộc.
- thể hiện niềm vui khi tìm thấy lẽ sống cao đẹp cho cuộc đời trong buổi đầu đến với Cách Mạng.
- Từ “buộc”, “trang trải”: thể hiện sự gắn kết, chia sẻ của nhà thơ với quần chúng cần lao.
- Lý tưởng cộng sản giúp nhà thơ vượt qua những tình cảm ích kỉ, hẹp hòi để có được tình hữu ái giai cấp với quần chúng lao khổ.
- Kết cấu định nghĩa “tôi…là” được sử dụng xuyên suốt khổ thơ tạo nhịp điệu khỏe khoắn, nhấn mạnh ý thức vững vàng của nhà thơ khi gắn kết với cộng đồng.
- “con”: tình cảm của nhà thơ với quần chúng nhân dân gần gũi, khăng khít như anh em ruột thịt.
- Tố Hữu tự nguyện chọn một chỗ đứng trong lòng dân tộc, coi mình là một thành viên ruột thịt trong gia đình quần chúng cần lao =>.
- Diễn tả tâm trạng vui sướng, say mê của nhà thơ khi đón nhận lý tưởng cộng sản.
- “Từ ấy” là bản tuyên ngôn về nhận thức và quan điểm sáng tác của Tố Hữu.
- Tuyên ngôn về nhận thức: nhà thơ nguyện đi theo ánh sáng của Đảng, gắn bó với quần chúng lao khổ.
- Từ đây, Tố Hữu chính thức định hình phong cách của một ngòi bút trữ tình chính trị..
- Hồn thơ Tố Hữu chứa chan tình yêu giai cấp và niềm biết ơn sâu sắc cách mạng..
- Thơ Tố Hữu rõ ràng là thơ trữ tình - chính luận, hướng người đọc đến chân trời tươi sáng..
- Tiếng nói trong thơ là tiếng nói của một nhà thơ vô sản chân chính..
- Cảm nhận về bài thơ Từ ấy - Mẫu 1.
- Khi nhắc đến nhà thơ trữ tình chính trị hàng đầu của thơ ca Việt Nam, hẳn ai cũng biết đến Tố Hữu.
- Ông là nhà văn lớn, nhà thơ lớn của dân tộc, là cây bút xuất sắc của cách mạng Việt Nam.
- Thơ ông biểu hiện về lẽ sống lớn, tình cảm lớn, niềm vui lớn của người cách mạng.
- Đặc biệt, thơ ông đi sâu khai thác đời sống chính trị của đất nước tới tâm tư, tình cảm, cuộc đời hoạt động cách mạng của bản thân.
- Một trong những bài thơ biểu hiện rõ nhất cuộc đời cách mạng của ông là bài thơ: Từ ấy..
- "Từ ấy".
- là bài thơ rất hay, đặc biệt bởi đây là bài thơ đánh dấu cuộc đời hoạt động cách mạng của nhà thơ.
- Tháng 7 năm 1938, Tố Hữu được kết nạp vào Đảng Cộng Sản Đông Dương.
- Ghi nhận kỉ niệm đáng nhớ ấy với cảm xúc, suy tư sâu sắc Tố Hữu viết nên "Từ ấy".
- của tập "Từ ấy".
- Bài thơ là lời tâm nguyện của người thanh niên yêu nước giác ngộ lí tưởng cộng sản.
- "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim".
- Bắt gặp được lẽ sống, lí tưởng cách mạng soi sáng, chỉ đường, làm bừng sáng tâm hồn nhà thơ.
- Tố Hữu đã khẳng định một lí tưởng cách mạng: Đảng là mặt trời chân lí tỏa ra lẽ phải, sự đúng đắn, soi đường đưa cả dân tộc thoát khỏi ách nô lệ.
- Tác giả muốn nhấn mạnh lên một điều rằng : ánh sáng cách mạng chính là ánh sáng chân lí, đã làm thức tỉnh lòng yêu nước nồng nàn trong lòng mỗi người con dân tộc Việt..
- Chính giây phút bắt gặp lí tưởng cách mạng cũng là giây phút của hương thơm và ánh sáng.
- Tố Hữu đón nhận lí tưởng như cỏ cây, hoa lá, đón nhận ánh sáng mặt trời.
- Trong khi băn khoăn tìm kiếm lẽ đời, tác giả đã bắt gặp ánh sáng cách mạng.
- Được giác ngộ lí tưởng cao đẹp của Đảng, tác giả thêm tràn đầy sức sống, thêm yêu đời, thêm yêu người.
- làm cho bài thơ thêm hay, thể hiện đúng tâm trạng của nhà thơ:.
- Từ đấy, ta thấy được tấm lòng căm phẫn của nhà thơ trước cuộc đời ngang trái.
- Tác giả dùng thể thơ truyền thống, sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc điệu làm nổi bật tâm trạng của nhà thơ..
- Là lời tâm nguyện của chàng thanh niên yêu nước được giác ngộ lí tưởng cách mạng của Đảng và Bác Hồ.
- Và bài thơ cũng chính là mốc thời điểm mở đầu cho cuộc đời hoạt động cách mạng của Tố Hữu.
- Bằng lời thơ giàu cảm xúc, suy tư theo lí tưởng cách mạng.
- Cảm nhận về bài thơ Từ ấy - Mẫu 2.
- Tố Hữu là một nhà thơ cách mạng, sự nghiệp và thơ ca của ông gắn liền với cách mạng.
- Thơ của ông gắn bó và phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng đầy gian khổ và hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi đầy vẻ vang.
- Bài thơ Từ ấy đã ghi lại bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời của Tố Hữu với những cảm nhận và suy tư sâu sắc..
- "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ.
- Bài thơ nằm trong phần máu lửa của tập Từ ấy được viết vào ngày mà Tố Hữu được đứng vào hàng ngũ của Đảng..
- "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim"..
- là chỉ cái mốc thời gian đặc biệt trong cuộc đời cách mạng và trong cuộc đời thơ Tố Hữu.
- Đó là khi Tố hữu 18 tuổi đang hoạt động rất tích cực trong Đoàn Thanh niên Cộng sản Huế.
- Được giác ngộ lý tưởng cộng sản, Tố Hữu vô cùng vui sướng, ông đã hoạt động cách mạng một cách say mê và sau một năm ông được kết nạp vào Đảng..
- tượng cho lí tưởng cách mạng.
- đã diễn tả được niềm vui đột ngột của nhà thơ.
- Tố Hữu đã khẳng định lí tưởng cộng sản như một nguồn ánh sáng mới, làm bừng sáng lên tâm hồn.
- Tác giả gọi chân lí cách mạng là mặt trời chân lí bởi Đảng là một nguồn ánh sáng kì diệu, tỏa ra từ những tư tưởng đúng đắn, hợp với lẽ phải.
- Cách gọi ấy thể hiện thái độ thành kính của nhà thơ đối với cách mạng.
- là tác giả nhấn mạnh ánh sáng của lí tưởng là một nguồn ánh sáng mạnh, nó xua tan đi màn sương mù của ý thức tiểu tư sản và mở ra trong tâm hồn nhà thơ một chân trời mới của nhận thức, của tư tưởng..
- Nhà thơ so sánh hồn tôi như vườn hoa lá, một cách so sánh lấy hình ảnh cụ thể để chỉ một khái niệm trừu tượng.
- Để từ đó bạn đọc chúng ta có thể cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ khi đến với cách mạng..
- Đối với Tố Hữu, lí tưởng cách mạng không chỉ khơi dậy một sức sống mới mà còn mang lại một cảm hứng sáng tạo mới cho hồn thơ.
- Đó là nhà thơ say mê ca ngợi nhân dân, ca ngợi đất nước, say mê hoạt động cống hiến cho cách mạng.
- Như vậy, khổ thơ mở đầu bài thơ diễn tả niềm vui, niềm say mê và hạnh phúc tràn ngập trong tâm hồn nhà thơ từ khi được giác ngộ lí tưởng cách mạng, được kết nạp vào Đảng Cộng Sản..
- Những câu thơ trên được viết bằng cảm xúc dạt dào diễn tả tâm trạng, tâm hồn bằng những hình ảnh cụ thể và sinh động đã tạo được một ấ tượng độc đáo, mới lạ so với thơ ca cách mạng đương thời và trước đó.
- Xong cái hấp dẫn lớn nhất trong thơ Tố Hữu.
- Khi giác ngộ lí tưởng Tố hữu đã khẳng định quan niệm mới về lẽ sống.
- thể hiện một ý thức tự nguyện và quyết tâm cao độ của Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân để sống chan hòa với mọi người.
- Đó là tình yêu thương con người của Tố Hữu gắn với tình cảm hữu ái giai cấp.
- Sự thay đổi nhận thức ấy, nó bắt nguồn sâu xa từ sự tự giác ngộ lí tưởng của nhà thơ Tố Hữu..
- Tình cảm ấy trở nên cao quý hơn khi ta hiểu được Tố Hữu vốn là một trí thức tiểu tư sản, có lối sống đề cao cái tôi cá nhân, ích kỉ, hẹp hòi.
- Nhà thơ đã vượt qua giai cấp của mình để đến với giai cấp vô sản với tình cảm chân thành và điều này chứng tỏ sức mạnh cảm hóa mạnh mẽ lí tưởng cách mạng đối với những người trí thức tiểu tư sản..
- Bài thơ đã thể hiện được một cách sâu sắc, tinh tế sự thay đổi nhận thức, tư tưởng, tình cảm của một thanh niên ưu tú khi được giác ngộ lí tưởng cách mạng và được vinh dự đứng trong hàng ngũ lãnh đạo của Đảng.
- Cũng như sự chuyển biến sâu sắc của nhà thơ, bài thơ cũng có ý nghĩa mở đầu cho con đường cách mạng, con đường thơ ca của Tố Hữu.
- Nó là tuyên ngôn về lẽ sống của người chiến sĩ cách mạng và cũng là tuyên ngôn của nhà.
- Cảm nhận về bài thơ Từ ấy - Mẫu 3.
- Tố Hữu - một tiếng thơ trữ tình chính trị xuất sắc nhất của dòng Văn học cách mạng kháng chiến Việt Nam.
- Người đã thổi vào thơ ca cách mạng một luồng sinh khí nồng nàn - rạo rực hăm hở tâm huyết của người lính trẻ, với chất giọng đằm thắm chân thành ngọt ngào của người dân xứ Huế mộng mơ, thơ Tố Hữu dường như đã thấm đẫm chân lí của thời đại, chân lí giác ngộ cách mạng, khi bắt gặp lí tưởng Đảng:.
- Từ ấy là tập thơ đầu tiên của Tố Hữu .
- Đây là chặng đầu mười năm thơ Tố Hữu cũng là muôn năm hoạt động sôi nổi, say mê từ giác ngộ qua thử thách đến trưởng thành của người thanh niên cách mạng trong một giai đoạn lịch sử sôi động đã diễn ra nhiều biến cố to lớn làm rung chuyển và thay đổi sâu sắc của xã hội Việt Nam..
- Bài thơ này Tố Hữu đã bày tỏ cảm xúc mãnh liệt đột ngột, cảm xúc thực của một trái tim đang khao khát được giác ngộ, để đi theo chân lí của cách mạng, để tìm ra một hướng đi cho tương lai.
- của mình khi bắt gặp lí tưởng cho cuộc đời.
- Tố Hữu đã rất tinh tế khi dùng câu thơ này để diễn tả một cái tôi bản ngã của một chàng thanh niên 19 tuổi đang băn khoăn đứng giữa cuộc đời: Bâng khuâng đứng giữa hai dòng nước - Chọn một dòng hay để nước trôi đi.
- Thì cùng lúc đó người đã giác ngộ lí tưởng cách mạng.
- Sự gặp gỡ lí tưởng đã dẫn đến sự đổi thay cơ bản mối quan hệ con người với toàn bộ thế giới, đem lại sự gắn bó ruột thịt với muôn người lao khổ để tạo thành sức mạnh to lớn của cách mạng.
- Niềm vui tràn trề của một tâm hồn hòa vào niềm hân hoan của cả một thế hệ thanh niên cách mạng cũng đã tạo nên một cảm xúc ngây ngất say mê, trong bài Hy vọng, Tố Hữu đã viết.
- Tố Hữu đã bộc lộ một cảm xúc, một niềm tin vào tương lai: Người thanh niên cách mạng tự cảm thấy:.
- Tố Hữu đã dùng biện pháp so sánh vì hồn tôi lúc này như là một vườn hoa lá - lại có cả hương thơm và rộn rã tiếng chim.
- Hương vị ngọt ngào của cuộc đời thực đã phai màu trong suy nghĩ của người thanh niên cách mạng, niềm tin của người thanh niên cách mạng mặc dầu mang màu sắc lí tưởng hóa, nhưng lại rất chân thành và trong trẻo là tâm huyết mãnh liệt của người chiến sĩ trẻ..
- Song đã bắt gặp được lí tưởng cách mạng.
- Bài thơ là tiếng reo vui của con người đối với cuộc đời, của niềm tin vào một tương lai sáng huy hoàng, vào chân lí của cách mạng..
- Cảm nhận bài thơ Từ ấy hay nhất - Mẫu 4.
- Không ai khác, Chế Lan Viên đang nói đến Tố Hữu - một nhà thơ của lí tưởng cộng sản, một nhà cách mạng yêu nước.
- Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim.
- là tên bài thơ, là tên tập thơ cũng là thời điểm trong đời Tố Hữu.
- Những năm trước cách mạng là "những ngày bâng khuâng đứng giữa đôi dòng nước, chọn một dòng để nước trôi".
- "Từ ấy".
- Tố Hữu với mong muốn đồng cảm, xót thương đoàn kết với những người dân ngoài kia mà mở hồn "trang trải".
- Đặt tác phẩm vào thời đại và bối cảnh bấy giờ năm 1938, thời điểm mà các nhà trí thức tiểu tư sản đang đề cao cái tôi cá nhân thì Tố Hữu đã có thể buông bỏ cái tôi để hòa mình cùng cái ta của thế gian.
- Điều này cho thấy sức mạnh to lớn của lí tưởng cách mạng đã cảm hóa con người, soi sáng đường đi cho họ, hướng họ về phía mặt trời..
- Với khuynh hướng sử thi, cảm hứng lãng mạn, và chất trữ tình chính trị sâu sắc, thơ Tố Hữu đã trở thành nguồn cảm hứng dạt dào cho những thế hệ thanh niên yêu nước.