« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử 2 Dàn ý & 14 bài văn mẫu lớp 11 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ...2.
- Cảm nhận của em về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ khổ 1 đầy đủ.
- Cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ngắn gọn...20.
- Dàn ý cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Dàn ý số 1.
- Giới thiệu nhà thơ Hàn Mặc Tử và tác phẩm đây thôn Vĩ Dạ..
- Câu 1: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Câu thơ làm bật lên vẻ đẹp của thôn Vĩ Dạ..
- Nêu cảm nhận của em về khổ một bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ..
- Khổ một bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Một trong những tác phẩm nổi tiếng nhất của Hàn Mặc Tử đó là bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- Giới thiệu khái quát nội dung khổ thơ đầu: Cảnh đẹp nơi thôn Vĩ được thể hiện rõ nhất qua khổ 1 của bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ..
- b) Thân bài: Cảm nhận khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác vào khoảng năm 1938, in lần đầu tiên trong tập Thơ điên (về sau đổi tên thành Đau thương)..
- Địa danh "thôn Vĩ Dạ".
- "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?".
- Câu thơ làm bật lên vẻ đẹp của thôn Vĩ Dạ.
- Nêu cảm nhận của em về khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- Cảm nhận của em về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ khổ 1 đầy đủ Bài văn mẫu 1.
- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của ông là một trong những bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ Hàn..
- Cảnh sắc thiên nhiên nơi thôn Vĩ Dạ được gợi mở ra tươi mới tràn ngập sức sống:.
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
- Mở đầu là câu hỏi: "sao anh không về chơi thôn Vĩ?".
- Vườn thôn Vĩ ngời lên sắc xanh "xanh mướt như ngọc".
- Mở ra một ấn tượng say đắm trong hồn thơ Hàn Mặc Tử trữ tình sâu lắng cùng với đó bộc lộ những khắc khoải chi phối khi hướng về thôn Vĩ..
- Như vậy bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ mang đến cho người đọc những giá trị sâu sắc.
- Đến với bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, Hàn Mặc Từ đã cho người đọc thấy được một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp nơi thôn Vĩ:.
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” cho ta gặp một cái tôi trữ tình đau thương và khao khát.
- Vừa là câu hỏi nhưng lại gợi cảm giác như lời trách nhẹ nhàng và cũng là lời mời gọi thiết tha của cô gái thôn Vĩ với nhà thơ.
- Câu hỏi “Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
- Cả bài Đây thôn Vĩ Dạ phải chăng là để trả lời câu hỏi đã đặt ra ở câu đầu tiên của bài thơ.
- Trước khi tạo nên bài Đây thôn Vĩ Dạ bất hủ này.
- Hình ảnh con người thôn Vĩ hiện lên với khuôn mặt chữ điền.
- Câu kết bài thơ đã trả lời khá đầy đủ lý do “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?” Chỉ thiên về việc khai thác vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên và con người xứ Huế, có thể người bình thơ sẽ mắc phải sai lầm là không hiểu hết bi kịch tình yêu của Hàn Mặc Tử..
- Khi ông viết Đây thôn Vĩ Dạ thì tình cảm của thi nhân với Hoàng Thị Kim Cúc cũng chỉ còn trong quá vãng.
- Khổ thơ đầu nói riêng và cả bài “Đây thôn Vĩ Dạ” nói chung do vậy vẫn nằm trong cảm hứng "đau thương".
- của Hàn Mặc Tử..
- “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong những sáng tác nổi tiếng của Hàn Mặc Tử đã để lại nhiều dấu ấn khó phai trong lòng người đọc.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” được Hàn Mặc Tử viết khi đang mắc bệnh nan y - bệnh phong, căn bệnh khiến nhiều người xa lánh, hắt hủi ông nên ông luôn mang trong mình nỗi niềm khao khát được sẻ chia, đồng cảm, muốn trở về với cuộc đời.
- Mở bài bài thơ, tác giả đã sử dụng câu hỏi tu từ: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
- vừa như một lời chào thân mật vừa như lời trách móc nhẹ nhàng của cô gái thôn Vĩ..
- Tác giả dùng biện pháp tu từ so sánh “xanh như ngọc” và từ “mướt”, như vậy có thể thấy thôn Vĩ không chỉ xinh đẹp mà còn rất trù phú.
- Bằng âm điệu tha thiết, ngọt ngào, sâu lắng, Hàn Mặc Tử đã vẽ nên một bức tranh thôn Vĩ Dạ cho người nghe cảm nhận khổ một bài Đây thôn Vĩ Dạ thật mơ mộng, bình dị.
- Ông vấn vương, trăn trở về mối tình thầm kín của mình với người con gái thôn Vĩ.
- Ông vấn vương, thương nhớ về cảnh sắc tươi đẹp của thôn Vĩ.
- Ông khát khao được trở về cuộc sống bình thường, được trở về thôn Vĩ Dạ.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” là một bức tranh đẹp về một miền quê đất nước, là tiếng lòng của một con người tha thiết yêu đời, yêu người.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong những bài thơ tiêu biểu của nhà thơ, thể hiện một hồn thơ tha thiết nhưng tuyệt vọng.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” được khơi nguồn cảm hứng từ bức ảnh khung cảnh Huế với lời thăm hỏi của một cô gái Vĩ Dạ lúc thi sĩ đang mắc bệnh hiểm nghèo.
- Cảm nhận khổ đầu bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, ta thấy được vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ.
- Hàn Mặc Tử - đã để lại dấu ấn sâu sắc trên thi đàn Việt Nam với thi phẩm “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- “Đây thôn Vĩ Dạ"..
- Ban đầu bài thơ có tên là “Ở đây thôn Vĩ”.
- Có lẽ cũng bởi vậy mà Hàn Mặc Tử đã thay đổi nhan đề thành “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Không phải nơi nào khác mà chính là Huế, chính là thôn Vĩ Dạ.
- “Thôn Vĩ”.
- Thôn Vĩ có gì mà nhà thơ yêu mến đến vậy?.
- Bằng ngòi bút tài hoa, Hàn Mặc Tử đã họa lên bức tranh ngôn từ về vẻ đẹp thôn Vĩ Dạ:.
- Thôn Vĩ Dạ dưới cái nhìn của thi sĩ ngập trong nắng.
- Hàn Mặc Tử đã phủi đi lớp bụi mờ của thời gian, đem vẻ đẹp từ quá khứ của thôn Vĩ Dạ vượt qua những đớn đau của thể xác, thương tổn của tinh thần để đến thực tại.
- Cảm nhận khổ một bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ đã kết tinh nhiều giá trị nghệ thuật độc đáo..
- Dù thời gian đã trôi qua rất lâu song bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Đó là một tinh thần đáng ngợi ca và tâm trạng ấy đã được khắc họa rõ trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Khổ 1 là bức tranh thôn Vĩ tươi đẹp cùng tâm trạng tiếc nuối của tác giả..
- Từ niêm nhớ thương được khơi nguồn như thế, hình ảnh thôn Vĩ chợt sống dậy trong lòng nhà thơ:.
- Cảm nhận khổ một bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là bức tranh cảnh và người xứ Huế vừa trần thế vừa trong sáng, tinh khôi trong tâm trí Hàn Mặc Tử.
- Qua đó có thể thấy ở Hàn Mặc Tử một tình yêu quê, yêu người tha thiết, và cũng vời vợi nỗi nhớ mong của thi sĩ hướng về cảnh và người thôn Vĩ.
- Cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ngắn gọn Bài văn mẫu 1.
- Với “Đây thôn Vĩ Dạ” ông đã chạm khắc vào tâm khảm muôn triệu trái tim một vần thơ tình yêu đơn phương, thơ mộng mà huyền ảo ở xứ Huế mộng mơ..
- Thôn Vĩ Dạ được biết đến như sông Hương, núi Ngự của xứ Huế.
- Hàn Mặc Tử đã khắc họa bức tranh vườn quê thôn Vĩ qua nỗi lòng nuối tiếc bâng khuâng về một mối tình dở dang rồi chạm vào tâm khảo lớp lớp thế hệ Việt Nam.
- In trong tập “Thơ Điên”, “Đây thôn Vĩ Dạ” là những vần thơ tinh khôi trong trẻo trong gia tài Hàn Mặc Tử mà vẫn ẩn chứa tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời như thế..
- “Đây Thôn Vĩ Dạ” bắt đầu câu hỏi khá đặc biệt: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”..
- Cảm nhận khổ 1 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ẩn trong hình ảnh thơ là cả niềm yêu đời mãnh liệt của một tâm hồn trĩu nặng mặc cảm chia lìa, bị cự tuyệt..
- “Đây thôn Vĩ Dạ” là bài thơ đặc sắc bậc nhất trong sự nghiệp sáng tác của Hàn Mặc Tử, bài thơ là bức tranh hài hòa giữa khung cảnh thiên nhiên trong trẻo với tâm hồn suy tư, xót xa của cái tôi trữ tình..
- Trong khổ thơ đầu tiên của bài thơ, thi sĩ Hàn Mặc Tử đã hướng ngòi bút đến khung cảnh thiên nhiên giản dị mà đẹp đẽ, trong trẻo của thôn Vĩ:.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” được sáng tác dựa trên cảm xúc tha thiết khi Hàn Mặc Tử đón nhận món quà của Hoàng Cúc là bức thiệp có in phong cảnh xứ Huế mộng mơ cùng lời mời đầy dịu dàng, tha thiết “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”..
- Khung cảnh khu vườn xanh ngát, căng tràn sức sống của thôn vĩ hiện lên tươi đẹp đến ngỡ ngàng, để tăng hiệu quả về thẩm mỹ, tác giả Hàn Mặc Tử đã sử dụng cách so sánh đầy ấn tượng “xanh như ngọc”.
- Một trong những bài thơ đặc sắc về thiên nhiên, đất nước và con người là Đây thôn Vĩ Dạ.
- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ có kết cấu ba đoạn.
- Hãy về thôn Vĩ, một thôn Vĩ tràn ngập ánh nắng ban mai:.
- Thôn Vĩ Dạ có những hàng cau thẳng tắp.
- mấy câu thơ mở đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” rút trong tập “Thơ điên” của Hàn Mặc Tử - tập thơ được xuất bản sau khi ông qua đời (1940).
- Cũng có thể hiểu đó là lời một nhân vật trữ tình phiếm chỉ: Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ.
- Đến với khổ thơ đầu tiên, người đọc sẽ cảm nhận được một bức tranh thiên nhiên nơi thôn Vĩ tuyệt đẹp:.
- Bài thơ được bắt đầu bằng một câu hỏi: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
- Đó có thể là lời hỏi của người thôn Vĩ dành cho tác giả.
- Vì theo như lời được kể lại thì nguồn cảm hứng để Hàn Mặc Tử sáng tác bài thơ bắt nguồn từ lời thăm hỏi của cô gái thôn Vĩ khi nhà thơ đang mắc bệnh hiểm nghèo..
- Những câu thơ tiếp theo đã khắc họa hình ảnh thiên nhiên thôn Vĩ.
- Khuôn mặt chữ điền của người thôn Vĩ thấp thoáng sau tán trúc.
- Qua phân tích trên, có thể thấy, khổ đầu tiên của bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” đã khắc họa nên một bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ trong sáng, tươi tắn và có sự hòa hợp giữa con người với thiên nhiên..
- Đến với “Đây thôn Vĩ Dạ” của nhà thơ Hàn Mặc Tử có lẽ người đọc sẽ cảm thấy ấn tượng với bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống nơi thôn Vĩ.
- Đây có thể là lời hỏi của người thôn Vĩ dành cho tác giả.
- Vì theo như lời được kể lại thì nguồn cảm hứng để Hàn Mặc Tử sáng tác bài thơ bắt nguồn từ lời thăm hỏi của cô gái thôn Vĩ khi nhà thơ đang mắc bệnh hiểm nghèo.
- Đến câu thơ thứ hai, bức tranh thiên nhiên thôn Vĩ bắt đầu được nhà thơ khắc họa với những nét đẹp: “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên”.
- Tóm lại, khổ thơ đầu của “Đây thôn Vĩ Dạ” đã gợi ra một bức tranh thiên nhiên đầy màu sắc và sự sống..
- Trong số đó không thể không kể đến bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”