« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận khổ thơ đầu bài Từ ấy của Tố Hữu (Dàn ý + 9 Mẫu) Từ ấy khổ 1


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận khổ 1 bài Từ ấy.
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài Từ ấy đầy đủ...2.
- Phân tích khổ 1 bài Từ ấy ngắn gọn.
- Dàn ý cảm nhận khổ 1 bài Từ ấy I.
- Giới thiệu khổ đầu của bài thơ Từ ấy - Tố Hữu: Khổ 1 của bài thơ thể hiện niềm vui sướng của tác giả khi gặp lí tưởng của Đảng..
- Thân bài: Phân tích khổ đầu của bài thơ Từ ấy 1.
- “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim”.
- “từ ấy”: mốc thời gian mà tác giả bắt gặp lí tưởng cộng sản, kết nạp đảng.
- Tình cảm chân thành và tha thiết của tác giả đối với cách mạng 2.
- Cảm nhận khổ thơ đầu bài Từ ấy đầy đủ Bài văn mẫu 1.
- Tố Hữu là nhà thơ lớn của Việt Nam ở đầu thế kỷ XX, là cánh chim đầu đàn, là lá cờ đầu của thơ ca cách mạng, ông làm thơ để tuyên truyền, cổ vũ cho cách mạng, con đường thơ ca của ông song hành cùng với con đường cách mạng của Việt Nam, của dân tộc.
- Câu thơ đầu tiên được bắt đầu bằng cụm từ “từ ấy” thể hiện sự đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời của nhà thơ.
- “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim.
- Khổ thơ mở ra là những cảm nhận vẻ đẹp sâu sắc lý tưởng của cách mạng và tác giả đón nhận nó bằng một tâm hồn tươi trẻ, “từ ấy” ở nhan đề và được nhắc lại ngay câu mở đầu để tô đậm giây phút thiêng liêng, sự kiện trang trọng trong đời của Tố Hữu, là bước ngoặt lớn lao cho thanh niên tiểu tư sản trở thành một chiến sĩ cộng sản thay đổi về nhận thức, về lẽ sống..
- Khái niệm lý tưởng cách mạng một khái niệm chính trị trừu tượng đã được nhà thơ cụ thể hóa bằng hình ảnh ẩn dụ rất đỗi trữ tình..
- “Mặt trời chân lý”, tiếp nối động từ “bừng” và từ “chói” ở câu hai để khẳng định lý tưởng cách mạng như nắng hạ chói lòa, như mặt trời vĩ đại, bất diệt đã tác động sâu sắc vào lý trí, tình cảm và thấm nhuần vào con tim, khối óc của nhà thơ và nhân dân những con người cần lao trong đêm trường nô lệ được ánh sáng cách mạng soi rọi, chỉ đường dẫn lối đến với hạnh phúc, ấm no, tương lai tươi sáng..
- Ánh sáng chói lọi của lý tưởng, nguồn sống mãnh liệt của mặt trời cách mạng tác động vào tâm hồn nhà thơ, tạo ra sự biến đổi sâu sắc..
- Trước khi bắt gặp lý tưởng cách mạng, người thanh niên trí thức trẻ này sống một cách buồn bã, ảm đạm, lụi tàn như mảnh vườn trong mùa đông giá lạnh nhưng sau khi được gặp và giác ngộ được lý tưởng cách mạng cuộc sống lẫn tâm hồn của nhà thơ như một mảnh hồn thơ đầy hương sắc giữa mùa xuân, mang đến nguồn sinh lực dồi dào cho biết bao tâm hồn trẻ trung, nhiệt huyết.
- Qua đoạn thơ nhà thơ đã giúp chúng ta nhận thức sâu sắc hơn về lý tưởng cách mạng chính là lẽ sống, con đường sống đúng đắn của cả dân tộc tộc, khổ thơ như khúc hát của một trái tim mà cũng là khúc hát say mê của triệu triệu trái tim hướng về Đảng, hướng về cách mạng..
- Cái chất trữ tình cùng cảm xúc chân thành của nhà thơ quyện vào nhau, làm nên những vần thơ ca ngợi Đảng, ca ngợi Cách mạng..
- Bài thơ "Từ Ấy".
- là bài thơ đánh dấu mốc son quan trọng, có ý nghĩa nhất đối với cuộc đời của nhà thơ, chính giây phút nhà thơ bắt gặp ánh sáng lí tưởng cách mạng ấy đã làm nên sự thay đổi kì diệu về nhận thức, lí tưởng của một hồn thơ thuộc về cách mạng, thuộc về nhân dân...
- Và nó được Tố Hữu thể hiện rõ nét trong khổ thơ mở đầu, ta bắt gặp ngay được cái cảm xúc vui sướng, hạnh phúc, say mê của hồn thơ Tố Hữu khi lần đầu tiên bắt gặp ánh sáng lí tưởng cách mạng.
- "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ.
- Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá Rất đậm hương và rộn tiếng chim...".
- Ngay từ câu thơ mở đầu đã bắt gặp hình ảnh "Từ ấy".
- "Đời đen tối ta phải tìm ánh sáng Ta đi tới chỉ một đường cách mạng".
- Và dường như như thế chưa đủ để nói lên sự tỏa sáng của "lí tưởng cách mạng".
- Tố Hữu gọi lí tưởng cách mạng là mặt trời chân lí bởi đó chính là nguồn sáng dẫn đường cho cuộc đời đã từng tối tăm, mù mịt của nhà thơ khi "băn khoăn đi kiếm lẽ yêu đời".
- “Từ ấy” đã nói một cách thật tự nhiên nhuần nhụy về lí tưởng, về chính trị và thật sự là tiếng hát của một thanh niên, một người cộng sản chân chính luôn tuôn trào trong mình mạch nguồn của lí tưởng cách mạng..
- Đồng thời sự nghiệp thơ ca cách mạng của Tố Hữu cũng bắt đầu từ đó.
- Ánh sáng chân lí đã soi rọi, người thanh niên đã giác ngộ rõ con đường cách mạng cùng sự nghiệp giải phóng dân tộc vĩ đại.
- “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim.
- Ngay trong câu đầu tiên, độc giả bắt gặp hình ảnh ẩn dụ độc đáo và đầy ý nghĩa: “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ”.
- Đó chính là khoảnh khắc người thanh niên giác ngộ lí tưởng cách mạng và tình nguyện đứng vào hàng ngũ của Đảng.
- Tố Hữu so sánh lí tưởng cách mạng với hình tượng tuyệt đẹp: “mặt trời chân lí”.
- Thật vậy, ánh sáng mạnh mẽ, mãnh liệt nhất có lẽ chỉ có mặt trời mới tạo ra được, cũng ánh sáng như mặt trời, chân lí cách mạng đã dẫn dắt con người bế tắc đến tương lai tươi sáng.
- Từ hình ảnh so sánh này, ta càng thêm ý thức được sự quyết định sống còn của lí tưởng cách mạng với con người làm cách mạng.
- Sự quan trọng của lí tưởng cách mạng cũng giống như mặt trời với muôn loài trên hành tinh vậy.
- Cái “vườn hoa lá” của Tố Hữu khi được “mặt trời chân lí” làm cho.
- Người con của xứ Huế mộng mơ, người chiến sĩ cách mạng, và cũng là cây bút thơ ca Cách Mạng tiêu biểu – Tố Hữu.
- Khổ thơ đầu bài "Từ ấy".
- "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tôi như một vườn hoa lá Rất đậm hương và đậm tiếng chim".
- "Từ ấy".
- Đó là những ngày của năm 1938, tháng ngày đất nước ta đang gồng mình chống giặc ngoại xâm, khi đó Đảng được thành lập 18 tuổi-mốc thời gian đáng nhớ của tác giả, khi ấy tác giả được vinh dự đứng trong hàng ngũ Cách Mạng Đảng.
- Hình ảnh "mặt trời chân lí".
- Đó là hình ảnh ẩn dụ về lí tưởng cách mạng.
- là những đường hướng, lí tưởng của Đảng Cộng Sản vạch ra cho Cách Mạng, đứng đầu là Hồ Chủ tịch đáng kính hay nói một cách khái quát, chân lý là đường hướng của Mác – Lênin mà Bác Hồ học được, áp dụng cho Cách Mạng của ta..
- nhấn mạnh ánh sáng của chân lý đã soi rọi, chiếu thẳng vào trái tim của chàng trai nhiệt huyết tình yêu Cách Mạng..
- Đọc hai câu thơ mà lòng ta cũng hừng hực một tinh thần, niềm tin vào Đảng Cộng sản với những đường lối Cách Mạng đúng đắn..
- Đảng đã đem đến cho người thanh niên trẻ tuổi tình yêu với cuộc sống, yêu Cách Mạng và tin tưởng vào Cách Mạng.
- Không còn là những xúc buồn bã như thơ ca xưa, thơ ca Cách Mạng tiêu biểu là thơ của Tố Hữu mang cái tình vui vẻ, mang cái hồn nhiệt huyết sục sôi ý chí..
- Viết về lí tưởng cách mạng, bài thơ "Từ ấy".
- “Từ ấy".
- là tiếng hát của người thanh niên cộng sản thể hiện một tình yêu lớn: yêu lí tưởng cách mạng và yêu giai cấp cần lao..
- Đây là khổ đầu ca ngợi lí tưởng và nói lên tình yêu lí tưởng cách mạng:.
- "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim.
- Trưởng thành trong phong trào yêu nước của thanh niên học sinh, nhà thơ nhiệt thành đi tìm đường cứu nước: "Con lớn lên con tìm Cách mạng".
- kể từ ấy:.
- "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim"..
- "Mặt trời chân lí".
- Bóng tối đêm dày nô lệ như bị xua tan, người chiến sĩ cách mạng cảm thấy cuộc đời mình, con đường mình hướng tới “bừng nắng hạ".
- Đây là hai câu thơ đẹp nhất của Tố Hữu viết về lí tưởng cách mạng.
- Hai câu thơ nói lên tác dụng kì diệu của lí tưởng cách mạng qua một không gian nghệ thuật kì diệu nên thơ..
- Tố Hữu yêu nước, yêu chủ nghĩa Mác – Lênin mới có cách nói hay, rất hình tượng về lí tưởng cách mạng.
- Các từ ngữ: "từ ấy bừng".
- Bài thơ “Từ ấy” được Tố Hữu sáng tác vào tháng 7/1938.
- Có thể nói “ Từ ấy” là tiếng hát của người thanh niên yêu nước Việt Nam giác ngộ lí tưởng Mác Lênin trong ngày hội lớn của cách mạng:.
- Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn tôi là một vườn hoa lá.
- “Từ ấy” là một thời điểm lịch sử đã trực tiếp tác động đến cuộc đời nhà thơ khi được giác ngộ chủ nghĩa Mác – Lênin, một kỷ niệm sâu sắc của người thanh niên yêu nước bắt gặp lí tưởng cách mạng.
- “Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim”.
- “Đời đen tối ta phải tìm ánh sáng Ta đi tới chỉ một đường cách mạng”.
- “Mặt trời chân lí chói qua tim”.
- Mặt trời chân lí là một hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho lí tưởng của Đảng,của cách mạng , mặt trời của chủ nghĩa xã hội.
- Tố Hữu với tấm lòng nhiệt thành của mình đã tự hào đón lấy ánh sáng của mặt trời, sẵn sàng hành động cho lí tưởng cách mạng cao đẹp..
- Lý tưởng Cách mạng đã làm thay đổi hẳn một con người, một cuộc đời.
- So sánh để khẳng định một sự biến đổi kì diệu mà lí tưởng Cách mạng đem lại:.
- Từ ấy".
- Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ, mặt trời chân lý chói qua tim"..
- Và cũng từ ấy ông cảm thấy như ".
- Ý chí cách mạng đầy tự tin của ông xứng đáng cho thanh niên tuổi trẻ hiện nay noi theo chỉ qua những cảm nhận khổ đầu bài thơ Từ ấy..
- Với những vần thơ luôn phản ánh chân thật những chặng đường cách mạng gian khổ, hi sinh nhưng cũng nhiều thắng lợi vẻ vang của dân tộc Việt Nam Tố Hữu đã làm nên tên tuổi của mình trong sự nghiệp văn học nước nhà được người người biết đến và mến mộ.
- Mà tiêu biểu cho hồn thơ dạt dào cảm xúc ấy chính là bài thơ Từ Ấy.
- "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim.
- "Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim".
- Mở đầu bài thơ là hai chữ Từ ấy.
- Từ ấy chính là từ khi nhà thơ được giác ngộ lý tưởng của Đảng được kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương.
- Thêm vào đó nó cũng như tầm ảnh hưởng của lý tưởng cách mạng đến với những người thanh niên.
- Mặt trời của thiên nhiên mang đến ánh sáng năng lượng giúp cho đời sống sinh hoạt của con người cũng như mặt trời chân lý chính là lý tưởng cách mạng của Đảng đã soi đường dẫn dắt người thanh niên có thể chọn cho mình một đường đi đúng đắn.
- cùng với sự khẳng định chỉ khi có lý tưởng cách mạng của Đảng chỉ mới làm đúng và có tự đường đi đúng đắn cũng như tâm hồn ấy bắt đầu reo vui:.
- Tác giả đang đón nhận lý tưởng cách mạng giống như cây cỏ đang đón nắng để phát triển tươi tốt xum xuê thì nhà thơ cũng có tâm trạng vui sướng phấn khởi như vậy.
- Với Tố Hữu đang trên mình tư cách là một nhà thơ lý tưởng cách mạng không chỉ đem lại cảm hứng sáng tạo nghệ thuật và hơn thế còn là đổi mới cho một hồn thơ..
- “Từ ấy” là trạng từ chỉ thời gian, đánh dấu bước ngoặt trong cuộc đời cách mạng của người thanh niên yêu nước.
- Tiếp đến, nhà thơ sử dụng hình ảnh “mặt trời chân lý” để thể hiện cho lý tưởng cách mạng.
- Ở đây tác giả muốn so sánh rằng lý tưởng cách mạng như ánh mặt trời – là nguồn sáng lớn và rực rỡ nhất.
- “mặt trời chân lý” của cách mạng thì tất cả đều chìm trong tăm tối.
- Tự ví “hồn tôi là một vườn hoa lá” cho thấy từ khi được ánh sáng cách mạng soi rọi, tâm hồn người thanh niên luôn rộn ràng, tràn ngập nguồn sống mãnh liệt với đa màu sắc.
- Sau khi được lý tưởng cách mạng soi sáng, cuộc sống lẫn tâm hồn của nhà thơ như hoàn toàn được lột xác.
- Khổ thơ như khúc hát say mê của triệu triệu trái tim hướng về Đảng, về cách mạng.
- Thông qua từ ngữ ngắn gọn, tác giả đã làm toát lên được cảm xúc chân thật, mãnh liệt của người thanh niên yêu nước buổi đầu gặp lý tưởng cách mạng