« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam Dàn ý & 6 bài cảm nhận Hai đứa trẻ


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu tác giả Thạch Lam - Giới thiệu tác phẩm Hai đứa trẻ 2.
- Cảm nhận về bức tranh phố huyện a.
- Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn.
- Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn được khắc họa với đầy đủ âm thanh, màu sắc….
- Cảnh chợ tàn: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố huyện nghèo..
- Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya.
- Phố huyện về đêm ngập chìm trong bóng tối.
- Bóng tối xâm nhập, bám sát mọi sinh hoạt của những con người nơi phố huyện..
- Ánh sáng của sự sống hiếm hoi, bé nhỏ ⇒ ánh sáng yếu ớt, le lói như những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện..
- Phố huyện khi đoàn tàu đi qua.
- Đoàn tàu xuất hiện với âm thanh sôi động và ánh sáng rực rỡ, mang đến phố huyện nghèo một thế giới khác, đó là thế giới mà Liên luôn mong ước.
- Cảm nhận về con người phố huyện a.
- Cuộc sống nghèo khổ lặp đi lặp lại b.
- Giọng văn: chậm buồn, tha thiết thể hiện niềm cảm thương của Thạch Lam với những người nghèo khổ..
- Đây cũng là nhân vật mà Thạch Lam gửi gắm tâm tư của mình.
- Tác phẩm gửi gắm nhiều nỗi niềm của Thạch Lam về quê hương xứ sở III.
- Cảm nhận Hai đứa trẻ - Mẫu 1.
- Đúng như Nguyễn Tuân nói, “sáng tác của Thạch Lam đem lại một cái gì đó nhẹ nhõm, thơm tho và mát dịu”.
- Đến với “Hai đứa trẻ”, trước hết ta được thấm cảm bức tranh thiên nhiên và đời sống con người nơi phố huyện qua cái nhìn tinh nhạy của cô bé Liên – nhân vật chính trong truyện.
- Nơi phố huyện được nới rộng ra theo không gian của một phiên chợ tàn: “Người về hết và tiếng ồn ào cũng mất.
- Phận người mà Thạch Lam quan tâm là những kiếp người bé mọn vô danh, sống lụi tàn trong một xã hội đen tối mịt mùng..
- Thạch Lam đã viết về họ bằng tất cả niềm ai hoài cảm thương rung lên từ “chân cảm”.
- Viết về những kiếp người vô danh ấy, Thạch Lam bày tỏ một mối quan hoài sâu sắc về cuộc sống của hai đứa trẻ..
- Nhưng vốn là người “yêu mến và trang trọng trước sự sống”, Thạch Lam sẽ không bao giờ muốn dừng lại ở việc phản ánh hiện thực cuộc sống dẫu hiện thực ấy có chân thật đến đâu.
- Có người nói, Thạch Lam sinh ra là để hóa giải hai khuynh hướng sáng tác, có lẽ điều ấy thể hiện rõ nhất là ở những vẻ đẹp trong tâm hồn cô bé Liên được nhà văn viết bằng cảm hứng lãng mạn.
- Giữa một phố huyện nghèo nàn xơ xác vẫn sáng lên những xúc cảm tinh nhạy của một cô bé biết rung động trước thiên nhiên.
- Sự động lòng và niềm bao dung đối với những người xung quanh phải chăng là lòng đồng cảm yêu thương mà Thạch Lam đã gửi gắm gián tiếp qua nhân vật của mình?.
- Trân trọng, yêu thương và không ngừng tin tưởng, Thạch Lam còn nhìn thấy ở những đứa trẻ kia một khát vọng luôn thường trực mà chúng tự nhen lên ngay trong cuộc sống bế tắc của mình.
- Sinh thời, Thạch Lam từng tâm niệm: “Xét cho cùng, ở đời ai cũng khổ.
- Đoàn tàu – hoạt động cuối cùng của một ngày – trong con mắt Liên và những người dân nơi phố huyện lại chính là động lực cho họ cố bám bíu vào cuộc sống này.
- Giọng văn vì thế cũng chỉ là giọng tâm tình thủ thỉ, ngôn ngữ nồng nàn chất thơ, mang đúng “cái tạng” của Thạch Lam..
- Một lần nữa Thạch Lam đã làm được điều đấy qua “Hai đứa trẻ”.
- Thạch Lam mãi là nhà văn đáng được yêu thương và trân trọng nhất trong làng văn học hiện đại Việt Nam..
- Cảm nhận tác phẩm Hai đứa trẻ - Mẫu 2.
- Nhà văn Thạch Lam là một cây bút tài hoa, trong mỗi câu văn của ông đều chứa đựng những tình cảm thiêng liêng dành cho quê hương dân tộc.
- Trong mỗi câu văn của Thạch Lam đều chứa đựng một tâm hồn vô cùng thuần Việt..
- Câu chuyện được viết trong bối cảnh chiều buồn, khi mà sợ đã tan, phố huyện một nơi được coi như trung chuyển giữa thành thị và nông thôn, nơi không thành phố nhưng cũng chẳng nhà quê.
- Những tiếng trống thu không trên cái chòi của phố huyện nhỏ, từng tiếng vang lên trong buổi chiều…Tiếng ếch nhái kêu râm ran từ ngoài đồng theo làn gió đưa nhẹ vào..
- Phố huyện lúc chiều tàn thật bình lặng, yên ả, nhưng có lẽ sự bình lặng yên ả này lại khiến cho con người ta cảm thấy buồn man mác..
- Ngòi bút của nhà văn Thạch Lam vô cùng tinh tế khi có thể miêu tả tường tận, chi tiết những âm thanh của cuộc sống, từ mùi đất nồng nồng ngai ngái, tới tiếng ếch nhái râm ran, tất cả đều khiến cho người đọc cảm nhận được rằng mình đang lạc vào giữa phố huyện nghèo nàn, tăm tối đó..
- Tác giả Thạch Lam đã vô cùng nhân văn, ông dường như đã đồng điệu với cô bé Liên, với những mảnh đời xung quanh cô bằng cách dựng lại những chi tiết trong không gian mênh mông bởi bóng tối đó.
- Nó mang chút ồn ào ấm áp từ thành phố, từ nơi khác đến đây xua tan đi cái im lặng, tối tăm, vắng vẻ của phố huyện.
- của Thạch Lam tác giả không lựa chọn lối viết miêu tả nhiều, không đứng ở vị trí nhân vật tôi để kể chuyện.
- Tác giả Thạch Lam là người có tài quan sát, tinh tế để có thể lột tả được hết những hy vọng mà những người dân phố huyện mong chờ trong bóng tối của niềm tin và sự hy vọng..
- những câu văn của Thạch Lam vô cùng linh hoạt, đa dạng, vừa chứa đựng chất thơ, chất nhạc, lại mang tới một nỗi buồn nhẹ nhàng man mác vừa đủ để người đọc cảm thấy sởn gai ốc, nghẹn ngào vì những xót xa thương cảm của mình dành cho những số phận con người nơi đây.
- là khoảnh khắc của một đêm phố huyện buồn bã, trong những mảng tối và mảng sáng của những ánh đèn leo lét đó, một đêm có dấu chấm lửng ở cả hai đầu.
- Thạch Lam đã lựa chọn thời gian không gian, để nói lên những điều mình muốn nói với bạn đọc..
- Điều này thể hiện sự dằn vặt của tác giả Thạch Lam trước cuộc sống, trước những mảnh đời bất hạnh của người dân khốn khổ.
- Nó không chỉ đơn thuần là một chuyến tàu từ thành phố từ Hà Nội ghé qua mà nó chính là sự văn minh, là những ánh sáng của đô thị phồn hoa, là niềm hy vọng mong chờ của người dân phố huyện..
- Cảm nhận truyện ngắn Hai đứa trẻ - Mẫu 3.
- Thạch Lam là một cây bút thiên về tình cảm, ông đi sâu vào miêu tả tâm trạng nhân vật.
- “Hai đứa trẻ” tái hiện lại khung cảnh và cuộc sống nơi phố huyện nghèo Cẩm Giàng- Hải Dương.
- Ngòi bút của Thạch Lam hướng đến việc khai thác sâu nội tâm nhân vật Liên trước mỗi khoảnh khắc của thời gian, không gian cho thấy tấm lòng “êm mát và sâu kín”, niềm xót thương vô hạn của ông đối với con người nơi đây nói riêng và những kiếp người nông dân nghèo trong xã hội cũ nói chung..
- Khi màn đêm buông xuống phố huyện nhỏ chìm trong bóng tối “Tối hết cả con đường thăm thẳm ra sông, con đường qua chợ về nhà, các ngõ vào làng lại càng sẫm đen hơn.
- Cả phố huyện giờ đây thu lại ở gánh hàng chị Tí, những ánh sáng leo lét yếu ớt của vài nhà còn thức hé ra một khe sáng, ngôi sao lấp lánh trên bầu trời, hay ánh đèn gánh phở bác Siêu, hột sáng thưa thớt của chị em Liên không thể chiến thắng nổi bóng tối dày đặc.
- Tưởng chừng như nó làm sáng lên cho phố huyện nhưng chỉ làm làm cho đêm tối càng thêm tối hơn.
- Về khuya là lúc con người ta chìm sâu vào giấc ngủ nhưng Liên, An cùng tất cả những người nơi phố huyện họ đều cố thức để đợi chuyến tàu đi qua.
- Không phải ngẫu nhiên mà Thạch Lam đi sâu vào tâm trạng của Liên ở khoảnh khắc chiều tà và khi về đêm, tất cả đều có lí của riêng nó..
- Lời nhận xét của Thạch Lam nghe mà chua xót, buồn rầu: “chừng ấy người trong bóng tối mong đợi một cái gì tươi sáng hơn cho sự sống nghèo khổ hằng ngày của họ”.
- Khi viết những dòng này chắc hẳn Thạch Lam cũng thương cảm, xót xa vô cùng cho số phận của họ.
- Đúng là với thực tại hoàn cảnh cuộc sống nơi phố huyện con tàu đến như một giấc mộng đem lại cho những con người nghèo khổ kia ánh sáng khác hẳn nơi gánh hàng chị Tí “các toa đèn sáng trưng chiếu ánh cả xuống đường”, “đồng và kền lấp lánh, và các cửa kính sáng” rồi những đốm lửa đỏ rực đó là thế giới của thần tiên xa lạ và một ước mơ xa xôi khó trở thành hiện thực nhưng họ vẫn cố bám víu dù chỉ là chút ít hi vọng, dù cho đó chỉ là một niềm an ủi trong chốc lát cho cuộc đời cơ cực tăm tối của họ.
- Đối với An và Liên đoàn tàu vô cùng có ý nghĩa nó trở thành niềm say mê của hai chị em khi sống ở đây vì nó đã cuốn di tất cả sự phẳng lặng, tẻ nhạt của cuộc sống phố huyện và gợi nhớ cho hai chị em về khoảng thời gian hạnh phúc, vui tươi sống ở Hà Nội huyên náo nhộn nhịp phố phường.
- hi vọng, gợi nhắc về quá khứ, xóa tan đi thực tại tăm tối vừa mang đến niềm vui niềm hạnh phúc cho Liên và những người nơi phố huyện nhưng sự thoáng qua nhanh chóng ấy càng làm cho cô nhận thức rõ hơn về sự tù túng của cuộc sống phủ đầy bóng tối của phố huyện nghèo nàn..
- “Hai đứa trẻ” đúng là một truyện không có chuyện tất cả chỉ là tâm trạng của Liên được đặc tả dưới ngòi bút thân thương, trân trọng của Thạch Lam.
- “Cây bút biệt tài chuyên về truyện ngắn” thể hiện được tài năng của mình, trong truyện của ông vừa tái hiện được thực tại cuộc sống nghèo khổ của ở phố huyện vừa mang chất lãng mạn khi tả cảnh thiên nhiên.
- Thạch Lam trân trọng những khao khát, ước mơ, hi vọng nhỏ nhoi của những người nghèo khổ.
- Cảm nhận truyện ngắn Hai đứa trẻ - Mẫu 4.
- Chạm đến những trang văn của Thạch Lam người đọc sẽ cảm nhận được cái tinh tế, cái dịu dàng trong từng câu chữ ở mỗi tác phẩm của ông.
- Đọc Hai đứa trẻ cũng đem đến cho người đọc những rung cảm như vậy, gấp trang sách ta vẫn còn bị lay động mãi không thôi bởi ước mơ đổi đời của những con người sống nơi phố huyện..
- Nhịp văn êm ái như chính nhịp sống chậm rãi, trầm buồn của cuộc sống con người nơi đây.
- Trong bầu không khí bảng lảng bóng chiều, hay khi màn đêm đã buông xuống là những con người, là những kiếp người nhỏ bé, lay lắt sống ở phố huyện lần lượt hiện ra.
- Không chỉ vậy, ta còn thấy gia đình bác Siêu với gánh phở là thứ quà xa xỉ đối với đời sống nơi đây và tiếng cười khanh khách đầy ám ảnh của bà cụ Thi điên,… Như một thước phim quay chậm, Thạch Lam đã lần lượt, từng chút một cho chúng ta thấy cuộc sống của những con người nơi đây: chậm chãi, nhàm chán và bế tắc..
- Nhưng trong khung cảnh ấy nổi bật lên là cuộc sống của hai chị em nhà Liên và An..
- Và khát khao đó đã được Thạch Lam thể hiện rõ nhất trong cảnh chờ đoàn tàu đi qua phố huyện..
- Đoàn tàu qua phố huyện là hoạt động cuối cùng của đêm, nhưng tất cả mọi người đều chờ đợi khoảnh khắc đoàn tàu đi qua.
- Thạch Lam đã thật tinh tế khi đã phát hiện những tình cảm cao quý và đẹp đẽ ấy, ông đã lách sâu ngòi bút của mình để phát hiện và trân trọng những mơ ước cao đẹp của con người..
- Ta cảm thương cho số phận của những con người nghèo khổ, sống cuộc đời quẩn quanh, bế tắc nơi phố huyện.
- Với tác phẩm này cũng như rất nhiều tác phẩm khác Thạch Lam đã thể hiện tấm lòng nhân đạo và nhân văn sâu sắc của mình đối với con người..
- Nếu như Nguyễn Thi chọn điểm nhìn qua nhân vật Việt trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình thì Thạch Lam chọn nhân vật Liên để nhìn nhận sự kiện tình tiết trong tác phẩm Hai đứa trẻ.
- Chính cuộc sống và hoàn cảnh gia đÌnh đã khiến cho Liên có một vẻ đẹp tâm hồn nhất định.
- Là một cô gái còn nhỏ và sớm phải bước vào cuộc sống mưu sinh, sống nơi phố huyện nghèo ảm đạm Liên cảm nhận được rất nhiều thứ.
- Có thể nói chỉ những người có tâm hồn nhạy cảm mới cảm nhận được cái buồn phảng phất của cảnh tượng phố huyện.
- Cảnh tượng phố huyện cứ hiện lên qua con mắt của Liên, nói cách khác Liên đang dẫn người đọc bước đi cùng dòng thời gian từ cảnh chiều tàn, chợ tàn cho đến đêm tối và đoàn tàu từ Hà Nội về..
- Cảnh phố huyện khi chiều về với tiếng trống thu không trên cái chòi của phố huyện văng ra để gọi buổi chiều và những hình ảnh của dãy tre làng, mặt trời đỏ rực.
- Không chỉ có màu sắc mà bức tranh phố huyện nghèo còn hiện lên với những âm thanh như tiếng muỗi vo ve, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng hay nhịp điệu chiều về qua câu văn “chiều, chiều rồi”.
- Trước hình ảnh thiên nhiên của phố huyện Liên cảm thấy lòng mình buồn.
- Liên thương gia đình bác Xẩm hát rong nhưng chưa hát vì không có khách hay bác Siêu dọn gánh hàng nhưng cũng chưa ai ăn vì theo Liên thì phở của bác là một món quà xa xỉ tại nơi phố huyện nghèo này.
- Nếu như những người dân trong phố huyện đợi đoàn tàu về để kiếm thêm vài đồng mưu sinh thì chị em Liên đợi đoàn tàu về để hưởng lấy thứ ánh sáng mà phố huyện này không có.
- Dù sống trong nơi bùn lầy nước đọng, sống trong khốn khó và mưu sinh nhưng bóng tối, nghèo khổ của phố huyện không làm giảm đi sự mộng mơ lãng mạn nhạy cảm của một cô gái mới lớn cũng như lòng thương người và khát khao về một tương lai tươi sáng.
- Nếu như các nhà văn thuộc Tự lực văn đoàn miêu tả cuộc sống với tất cả những gì đẹp nhất, trong sáng nhất thì Thạch Lam lại tìm cho mình một lối đi riêng.
- Ngòi bút Thạch Lam hòa cùng cuộc sống, lách vào sâu những ngõ ngách tâm hồn con người để từ đó chắt lọc ra cả một bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo (Hai đứa trẻ) mà ở đó bóng tối đè nặng lên cuộc sống cùng cực, luẩn quẩn của con người..
- Cuộc sống con người nơi phố huyện vốn đã không sung túc gì lại bị màn đêm bao trùm, đè nặng lại càng trở nên côi cút, lẻ loi đến tội nghiệp.
- Nhưng Thạch Lam - người nghệ sĩ của tâm hồn ấy không dừng lại ở khắc họa bóng tối..
- Đó là gia đình chị em Liên do túng quẫn mà phải về phố huyện.
- Những mảnh đời nghèo khó nơi phố huyện tụ họp lại không đủ để làm nên cuộc sống ồn ào.
- Tất cả những hành động, sự việc và cuộc đời con người ở phố huyện nghèo đều lặp lại và nhàm chán.
- thì Thạch Lam lại đến với tình người.
- Văn chương Thạch Lam lay động đến cõi sâu thẳm nhất của tâm hồn con.
- Với phong cách vừa lãng mạn, vừa hiện thực, ngòi bút Thạch Lam thực sự xuất sắc khi viết về cuộc sống con người nghèo khổ, cùng những nỗi đau âm thầm, nhẹ nhàng nhưng khi gấp sách lại ta không sao quên được.
- Không phải là những nụ cười đến thắt ruột, cười ra nước mắt của Nguyễn Công Hoan, không phải cái xót xa đến tận xương tủy như Nam Cao nhưng những trang văn nhẹ nhàng, tinh tế và sâu lắng của Thạch Lam đã lột tả hết cuộc sống phố huyện và cũng là cuộc sống của xã hội Việt Nam tù túng, ngột ngạt đương thời, đem đến cho người đọc những tình cảm thương xót đầy tính nhân bản.