« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu (Dàn ý + 7 mẫu) Những bài văn hay lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu đôi nét về tác giả Xuân Diệu và bài thơ Vội vàng..
- b) Thân bài: phân tích bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu hay nhất.
- Xuân Diệu cảm nhận thiên nhiên một cách mất mát.
- Nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu..
- và thiết tha, rạo rực, băn khoăn như Xuân Diệu".
- Khi đọc những câu văn này ta sẽ không hiểu tại sao Xuân Diệu lại được ưu ái như vậy..
- Xuân Diệu đã thể hiện đầy đủ nhất ý thức cá nhân của cái tôi mới và cũng mang đậm bản sắc riêng.
- Vội vàng? Cái tên đã rất Xuân Diệu! Đây là một triết lí sống và cũng là tâm thế sống của nhà thơ: sống nhanh chóng, khẩn trương, mở rộng lòng mình đế ôm ghì, thâu tóm tất cả.
- Đã hơn một lần ta bắt gặp Xuân Diệu hối hả, cuống quýt, giục giã:.
- Thời gian, mùa xuân, tình yêu tuổi trẻ luôn thường trực, trở đi trở lại trong nhiều trang thơ của Xuân Diệu.
- Bức thông điệp mà Xuân Diệu gửi đến cho người đọc được triển khai qua từng phần của bài thơ, theo mạch cảm xúc trong tâm hồn thi sĩ.
- Ý tưởng tắt nắng, buộc gió quả thật táo bạo, độc đáo mà chỉ Xuân Diệu mới nghĩ ra, xuất phát từ lòng yêu cuộc sống, thèm sống.
- Xuân Diệu muốn tắt, buộc nắng và gió cũng là để giữ lại cái đẹp, cái tươi thắm của sự vật, của màu, của hương.
- Xuân Diệu muốn thời gian là tĩnh tại mặc dù ông không nhìn đời với con mắt tĩnh.
- Mọi chuyện đều có nguyên do của nó! Xuân Diệu thiết tha với cuộc sống như thế bởi ông đã tìm ra một thiên đường trên mặt đất.
- Xuân Diệu đốt cảnh Bồng Lai và xua ai nấy về hạ giới (Thi nhân Việt Nam).
- Xuân Diệu như vồ vập.
- Và bằng cặp mắt xanh non của cái tôi cá nhân Xuân Diệu còn phát hiện ra thế giới này đẹp nhất, mê hồn nhất vẫn là vì có con người.
- Có lẽ thế mà Xuân Diệu không chờ mùa hạ đến mới nhớ xuân mà ôm riết mùa xuân lúc tràn đầy, tươi non..
- Ham sống, khát sống, Xuân Diệu càng băn khoăn hơn trước cuộc đời, thời gian.
- Xuân Diệu đã ôm ghì lấy cuộc sống, tận hưởng cuộc sống để không phí hoài đi thời gian, tuổi trẻ.
- Đọc thơ Xuân Diệu, đặc biệt là qua bài thơ Vội vàng, ta càng thêm yêu cuộc sống hôm nay và càng góp phần làm cho cuộc sống đó thêm tươi đẹp, không chỉ vì cuộc sống hôm nay đã đổi mới, đã đẹp hơn nhiều lần so với cuộc sông ngày xưa của Xuân Diệu mà chủ yếu là không còn những bi kịch để thành những băn khoăn trước cuộc đời..
- Đó là những gì mà Xuân Diệu còn giữ lại, nhắn gửi đến với người đọc của mình bức thông điệp xuyên qua thời gian, không gian, ngự trị muôn đời trong tâm hồn con người Việt Nam..
- Khi nhận định về phong trào thơ mới, nhà phê bình Hoài Thanh đã có một nhận xét rất ưu ái khi cho rằng: “Xuân Diệu là nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới”.
- Xuân Diệu có ý thức rất sâu sắc về thời gian của tuổi trẻ, từng vần thơ đều lộ nỗi lo lắng, bất an của nhà thơ, ông lo mùa xuân sẽ hết mất, tuổi trẻ cũng mau qua.
- Người đọc cũng dần nhận ra cái triết lý sâu sắc về thời gian mà Xuân Diệu đã gửi gắm vào từng câu thơ trong Vội vàng..
- Nếu ai có bảo “xuân vẫn tuần hoàn”, thì Xuân Diệu sẽ đáp lại ngay “tuổi trẻ chẳng hai lần thắm lại”.
- Xuân Diệu đang chứng minh rằng chẳng phải riêng ông mà cả đất trời đều sợ thời gian trôi qua mau, xuân chóng tàn..
- Vực dậy trong nỗi niềm tiếc nuối, Xuân Diệu dường như lập tức xốc lại tinh thần, tác giả nhận ra rằng không thể mãi sống như vậy được, nếu tuổi trẻ đã “chẳng hai lần thắm lại”, vậy thì cớ gì ta không yêu, không tận hưởng cuộc sống vốn đang còn tươi đẹp, trước khi ta già cỗi, mắt mờ, tai yếu?.
- Cảm tưởng như Xuân Diệu muốn ôm hết tất cả vào lòng mà tận hưởng cho thỏa.
- Xuân Diệu là nhà thơ lớn của văn học hiện đại Việt Nam.
- Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho thơ Xuân Diệu là bài Vội vàng in trong tập Thơ thơ-tập thơ được sáng tác trong những năm mười tám đôi mươi của của nhà thơ.
- Vội vàng là bài thơ thể hiện tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ tự thấy phải gấp gáp nhận lấy..
- Phải nói rằng trong thơ Việt Nam, chưa ai có cách cảm nhận cuộc sống, mùa xuân như cách cảm nhận của Xuân Diệu:.
- Xuân Diệu chẳng lấy thiên nhiên làm chuẩn mực của cái đẹp khi so sánh với con người như thơ cổ mà lại lấy con người làm chuẩn mực để so sánh với vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Nếu Nguyễn Du so vẻ đẹp của Thuý Vân-Thuý Kiều “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” thì Xuân Diệu lại liên tưởng “ Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”.
- Một cách so sánh rất riêng, rất táo bào, đầy tình yêu đời nồng nhiệt rất Xuân Diệu.
- Bởi Xuân Diệu nhận ra rằng điều sung sướng ấy ngắn ngủi biết bao:.
- Ở đây, Xuân Diệu với sự nhạy cảm lạ lùng của nhà thơ yêu cuộc sống đến đắm say, ông tiếc mùa xuân ngày khi mùa xuân vẫn còn đang phơi phới.
- Điều ấy lại ảnh hưởng vô cùng to lớn đến Xuân Diệu:.
- Những câu thơ của Xuân Diệu vì thế mà chuyển sang giọng điệu buồn bã:.
- Nỗi đau đớn của Xuân Diệu phải sâu sắc lắm, cắt cứa lắm, thấm thía lắm thì mới bộc phát thành tiếng than kêu thống thiết dường ấy.
- Xuân Diệu giục giã:.
- Những tiếng “ta muốn” láy đi láy lại mãi như một điệp khúc bất tận để khẳng định niềm khao khát cháy bỏng muốn sống đến tận cùng cảm giác của Xuân Diệu.
- Trong một câu thơ mà có đến ba hư từ “và” chứng tỏ Xuân Diệu nồng nhiệt đến rối rít, cuống quýt, như muốn cùng lúc dang tay ôm hết cả vũ trụ, cả cuộc đời, mùa xuân vào lòng mình.
- Sống như thế với Xuân Diệu mới thực là sống, mới đi đến tận cùng của niềm hạnh phúc được sống..
- Xuân Diệu muốn tận hưởng cuộc sống cho đến “no nê”, “chuếnh choáng”, “đã đầy”.
- Trong niềm cảm hứng ở độ cao nhất, Xuân Diệu nhận ra cuộc đời, mùa xuân như một cái gì quý nhất, trọn vẹn như một trái đời đỏ hồng, chín mọng, thơm ngát, ngọt ngào, để cho nhà thơ tận hưởng trong niềm khao khát cao độ:.
- Câu thơ là đỉnh cao của những khao khát sống, của tình yêu sống rạo rực trong con tim nồng cháy của Xuân Diệu..
- Thơ Xuân Diệu bộc lộ hồn thơ trẻ trung, nồng nàn và tình yêu cuộc sống đến độ đam mê ấy thể hiện rất rõ trong bài thơ Vội vàng.
- Bài thơ cũng thể hiện quan niệm nhân sinh của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám..
- Về cấu tứ bài thơ: Bài thơ là một phép biện chứng tâm hồn: Xuân Diệu rất yêu cuộc sống nhất là tuổi trẻ nhưng nhà thơ cũng rất sợ mất nó, nghĩ đến điều đó không tránh khỏi tiếc nuối buồn bã, để không hoang phí cái đẹp một cách vô ích nên cuối cùng nhà.
- Cách miêu tả mùa xuân của Xuân Diệu rất mới.
- đưa ra quan điểm thẩm mĩ mới, Xuân Diệu cho rằng cái đẹp của con người mới tuyệt vời, chuẩn mực cho mọi vẻ đẹp của tạo hóa..
- của tác giả Xuân Diệu.
- Có lẽ, ai đã từng một lần lật mở ngưỡng cửa văn chương của Xuân Diệu đều trót yêu cái ".
- năm 1938, được in trong tập "Thơ Thơ"- tập thơ đầu tay tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu trước Cách mạng tháng Tám.
- Xuân Diệu là một tay thơ biết làm cho ta ngạc nhiên vì nghệ thuật dẻo dai và cần mẫn".
- Xuân Diệu cũng khác hẳn với các nhà thơ mới..
- Nếu Xuân Diệu muốn níu giữ những gì tuyệt vời nhất của thiên nhiên thì Chế Lan Viên lại muốn lấy mọi cái buồn của mùa thu chặn mùa đông, không muốn nhìn vào sự sống:.
- Có sự khác biệt ấy phải chăng là do thơ Xuân Diệu bao giờ cũng "say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, quấn quýt".
- Quan niệm sống của Xuân Diệu đầy mới mẻ, dung hòa giữa tân hiến và tân hưởng để cuộc sống thực sự có ý nghĩa.
- Quả thực, "thơ Xuân Diệu đã nói lên bao nỗi niềm riêng của thanh niên"..
- Thì với Xuân Diệu thiên nhiên ấy vẫn đẹp nhưng phải nhường chỗ gì vẻ đẹp của con người giữa tuổi trẻ và tình yêu- đây mới là thước đo, đỉnh cao cho cái đẹp của thế giới..
- Đọc Xuân Diệu có lẽ không ai cần đặt câu hỏi vẻ đẹp cuộc sống ở đâu, mà chỉ cần lật nhẹ từng trang thơ đã tìm thấy câu trả lời thỏa đáng.
- Chính điều ấy đã tạo nên hơi thở gấp gáp rất riêng trong thơ Xuân Diệu:.
- Vâng! Xuân Diệu ".
- Dường như trái tim yêu của Xuân Diệu như muốn căng ra chứa hết vũ trụ để thỏa mãn tình yêu vạn vật, cuộc sống và làm nên "thương hiệu".
- Ngưỡng cửa văn chương của Xuân Diệu khép lại nhưng mở ra bao tình đời, tình người sâu sắc và ý vị: Hãy sống mãnh liệt, sống hết mình cho từng phút, từng giây của.
- Dù gấp trang sách lại, trong ta vẫn hiện hữu bao dòng cảm xúc nóng hổi như đang chạy đua với thời gian cùng Xuân Diệu..
- Vội vàng? Cái tên đã rất Xuân Diệu! Đây là một triết lí sống và cũng là tâm thế sống của nhà thơ: sống nhanh chóng, khẩn trương, mở rộng lòng mình đế ôm ghì, thâu tóm.
- Xuân Diệu thiết tha với cuộc sống như thế bởi ông đã tìm ra một thiên đường trên mặt đất.
- Xuân Diệu như vồ vập, ngấu nghiến, thâu tóm tất cả.
- Xuân Diệu đã ôm ghì lấy cuộc sống, tận hưởng cuộc sống trọn vẹn để không phí hoài đi thời gian, tuổi trẻ.
- Cái động thái bộc lộ đầy đủ nhất thần thái Xuân Diệu có lẽ là vội vàng.
- Ngay từ hồi viết Thi nhân Việt Nam, Hoài Thanh đã thấy "Xuân Diệu say đắm tình yêu, say đắm cảnh trời, sống vội vàng, sống cuống quýt".
- Cho nên, đặt cho bài thơ rất đặc trưng của mình cái tên Vội vàng, hẳn đó phải là một cách tự hạch, tự hoạ của Xuân Diệu.
- Thực ra, cái điệu sống vội vàng, cuống quýt của Xuân Diệu bắt nguồn sâu xa từ ý thức về thời gian, về sự ngắn ngủi của kiếp người, về cái chết như là kết cục không thể tránh khỏi mai hậu.
- Thơ Xuân Diệu hiển nhiên thuộc loại thơ cảm xúc.
- Nhưng đọc kĩ sẽ thấy thơ Xuân Diệu cũng rất giàu chính luận.
- Thế giới này được Xuân Diệu cảm nhận theo một cách riêng.
- Xuân Diệu cũng.
- Cho nên Xuân Diệu đã nồng nhiệt phủ định.
- Không chỉ dùng sinh mệnh cá thể, Xuân Diệu còn đo đếm thời gian bằng cái quãng ngắn ngủi nhất của sinh mệnh cá thể: tuổi trẻ.
- Nghĩ về tính hạn chế của kiếp người, Xuân Diệu đã đem đến một nỗi ngậm ngùi thật mới mẻ.
- Xuân Diệu đã đem đến một cảm nhận đầy tính "lạ hoá".
- correspondance) của lối thơ tượng trưng, Xuân Diệu đã phát huy triệt để sự tương giao về cảm giác để cảm nhận và mô tả thế giới, trước hết là thời gian và không gian.
- thời gian của Xuân Diệu được làm bằng hương.
- Thực ra cái tinh tế của Xuân Diệu là ở chỗ này đây.
- Và, một điều rất đáng nói đã bộc lộ đây đó trong thi phẩm này là : do dùng tuổi trẻ để đo đếm thời gian, nên ở Xuân Diệu đã xuất hiện một ý niệm thời gian khá đặc biệt, đó là thì sắc.
- Không phải Xuân Diệu lược quy bốn mùa vào hai mùa.
- Có thể nói ý niệm thì - sắc này đã chi phối toàn bộ nhỡn quan Xuân Diệu đối với việc cảm nhận vẻ đẹp của thế giới trong sự trôi chảy vô thuỷ vô chung của nó..
- Chỉ có thể diễn tả như thế, Xuân Diệu mới phô diễn được cái lòng ham sống, khát sống trào cuốn của mình.
- Nếu chọn một đoạn thơ trong đó cái giọng sôi nổi, bồng bột của Xuân Diệu thể hiện đầy đủ nhất, thì đó phải là đoạn thơ này.
- Ta có thể nghe thấy giọng nói, nghe thấy cả nhịp đập của con tim Xuân Diệu trong đoạn thơ ấy.
- đến thế ? Vậy mà, đó lại là sáng tạo của nhà thơ hiện đại Xuân Diệu.
- Nó thể hiện đậm nét sắc thái riêng của cái tôi Xuân Diệu.
- Ta thấy Xuân Diệu như một con ong hút nhuỵ đã no nê đang lảo đảo bay đi.
- Xuân Diệu là thi sĩ của nguồn sống trẻ.
- Ta hiểu vì sao, khi Xuân Diệu xuất hiện, lập tức thi sĩ đã thuộc về tuổi trẻ