« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận về con người của Hàn Mặc Tử qua bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Dàn ý & 3 bài văn hay lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý cảm nhận về con người của Hàn Mặc Tử I.
- Hàn Mặc Tử là nhà thơ có dấu ấn cái tôi khác biệt trong phong trào Thơ mới.
- Điển hình là trong bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ", con người ông được bộc lộ một cách rõ nét nhất..
- Hàn Mặc Tử là con người yêu thiên nhiên, cuộc sống.
- "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?".
- Ấn tượng nhất là hình ảnh "lá trúc che ngang mặt chữ điền".
- ở đây có thể chỉ hình ảnh cánh cửa sổ ngôi nhà hay cũng chính là hình ảnh thấp thoáng của người con gái có gương mặt phúc hậu xứ Huế..
- Dù không được trở lại thăm thôn Vĩ Dạ nhưng mọi hình ảnh nơi đây vẫn được nhà thơ Hàn Mặc Tử lưu giữ với niềm mến thương khôn xiết.
- Thôn Vĩ với ông là một niềm ước vọng lớn nhưng cũng đầy nên thơ và trữ tình..
- Hàn Mặc Tử là con người cô đơn.
- Khổ 2 của bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- là tâm trạng đầy đau buồn, nhớ nhung của nhà thơ Hàn Mặc Tử: "Gió theo lối gió, mây đường mây.
- không gian trong bài thơ cũng trở nên sâu lắng hơn..
- Hàn Mặc Tử như đã nhuộm màu tâm trạng cho khổ thơ, ở đó ông cũng khát khao được yêu, được chiếm lấy tình yêu nhưng không còn đủ thời gian nữa..
- Hàn Mặc Tử - con người đầy trăn trở, day dứt.
- Khổ 3 cũng là khổ cuối của bài thơ là tâm tình của tác giả với người con gái Huế: "Mơ khách đường xa, khách đường xa.
- Hàn Mặc Tử trở về hiện tại, ông cảm nhận rõ hơn về sự xa xôi, hư ảo của hạnh phúc rồi lại tự mình thở dài, nhớ mong..
- Hàn Mặc Tử là con người đầy ước vọng và đau buồn.
- Cảm nhận về con người của Hàn Mặc Tử - Mẫu 1.
- Hàn Mặc Tử như một ngôi sao chói lọi diệu kỳ trong vòm trời rực rỡ lấp lánh nhiều tinh tú lạ.
- Đã có nhiều hướng tiếp nhận kiệt tác Đây thôn Vĩ Dụ.
- Mặc Tử đã nói khá hay về xứ Huế mộng và thơ.
- Đây thôn Vĩ Dạ chi vẻn vẹn có 3 khổ, tổng cộng 12 câu thất ngôn..
- Lá trúc che ngang mặt chữ điền?.
- Nếu như mỗi tình yêu đều gắn với một không gian và thời gian cụ thể, thì mỗi hình ảnh của nhân vật trữ tình trong bài thơ này gắn với vườn tược và con người Vĩ Dạ, đều những kỉ niệm thật khó quên.
- Có dịp, xin mời bạn hãy về thăm thôn Vĩ vào một buổi sớm mai Vĩ Dạ nằm ngay bên bờ sông Hương êm đềm thơ mộng, chỉ cách trung tâm cố đô Huế khoảng không đầy một giờ tản bộ.
- Từ xưa, thôn Vĩ Dạ đã nổi tiếng bởi cây cối xanh tươi, và những biệt thự nhỏ nhắn duyên dáng, thấp thoáng, tưới màu xanh của cây lá.
- Thôn Vĩ Dạ cũng nổi tiếng như sông Hương, núi Ngự, chùa Thiên Mụ.
- đều có những cảm giác mà cảm hứng được nảy sinh từ thôn Vĩ Dạ nên thơ..
- Đất đai Vĩ Dạ phì nhiêu, được con người cần cù chăm bón.
- Câu thơ: Lá trúc che ngang mặt chữ điền?.
- “Mặt chữ điền” gợi cho người đọc nhớ tới hình ảnh người dân có khuôn mặt vuông vức, thân hình cường tráng, đầy nam tính.
- hình tượng này đặt trong chính thể đoạn thơ và câu thơ: “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” thì ấn tượng nổi bật lại là sự hài hòa, gắn bó mật thiết giữa con người với vườn tược quê hương.
- đáng yêu của thôn Vĩ: Cảnh đẹp đẽ, tốt tươi.
- con người đôn hậu giàu sức sống..
- nhưng “sông Trăng” thì có lẽ Hàn Mặc Tử là người sáng tạo đầu tiên.
- Tuy vậy, như đã nêu, Hàn Mặc Tử vốn là nhà thơ lãng mạn đích thực, cái chính là thi sĩ đã nói bằng tâm tưởng, gieo vào lòng người đọc một thoáng bâng khuâng: Người thiếu nữ Huế tươi đẹp quá, kín đáo và huyền ảo quá.
- Hàn Mặc Tử vốn là người rất mực tài hoa, luôn khao khát yêu thương.
- Cảm nhận về con người của Hàn Mặc Tử - Mẫu 2.
- Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- như chính tiếng lòng của Hàn Mặc Tử trong những năm tháng cuối đời.
- "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Bức tranh thôn Vĩ được vẽ lên trong trí tưởng tượng của Hàn Mặc Tử.
- Tất cả mọi thứ thuộc về thôn Vĩ giờ chỉ còn là miền ký ức..
- Câu thơ "Sao anh không về chơi thôn Vĩ".
- có thể được hiểu là câu hỏi.
- nhưng cũng có thể là lời chào mời.
- Thôn Vĩ đẹp vậy sao anh không về chơi, bao lâu rồi anh chưa ghé thăm thôn Vĩ? Lời trách móc, mời mọc thật dịu dàng, đằm thắm nhưng lại gợi nhớ biết bao nhiêu kỉ niệm..
- Hàn Mặc Tử yêu thiên nhiên thôn Vĩ Dạ với "nắng hàng cau", với "vườn xanh mướt"..
- Hình ảnh "nắng mới lên".
- Thiên nhiên và con người thôn Vĩ Dạ luôn làm Hàn Mặc Tử thương nhớ khôn nguôi..
- "Lá trúc che ngang mặt chữ điền".
- ấy có nhiều nghĩa khác nhau, đó có thể là hình ảnh chiếc cửa sổ được che ngang hay chính là khuôn mặt người con gái hiền hậu xứ Huế, e ấp, ngượng ngùng sau chiếc lá trúc..
- Những kí ức, vẻ đẹp của con người, thiên nhiên xứ Huế được Hàn Mặc Tử gợi nhớ, ôm ấp trong lòng.
- Nhà thơ Hàn Mặc Tử như ôm trọn nỗi buồn, ông có cái tôi buồn thương man mác..
- Nhịp thơ 4/3, kết hợp với hình ảnh gió, mây, hoa, trăng, thuyền tạo nên hình ảnh chia lìa.
- Hàn Mặc Tử đã chuyển đổi không gian thôn Vĩ trở nên cao rộng hơn, thời gian đã được chuyển từ sáng sang tối.
- nhưng cũng chính vì thế mà càng cảm thấy con người thêm phần nhỏ bé.
- Thuyền, trăng, bến còn được sử dụng nhiều làm hình ảnh cho tình yêu đôi lứa:.
- Hàn Mặc Tử đã sử dụng rất sáng tạo hình ảnh này nhưng nhuộm màu đơn côi, đau buồn hơn.
- Bước sang khổ thơ cuối cùng, Hàn Mặc Tử hướng về thực tại, hướng đến con người, hoài nghi về ảo ảnh..
- Hàn Mặc Tử càng cảm thấy băn khoăn, không thể nào xác định được tình cảm.
- Cả bài thơ điệp khúc "ai biết thuyền ai vườn ai".
- Hình ảnh trong bài thơ được đan cài vô cùng chặt chẽ, ở đó có cảnh và người.
- Bằng như câu thơ nhẹ nhàng đã tạo nên một cái tôi Hàn Mặc Tử yêu thiên nhiên tha thiết, bên cạnh đó là sự đau buồn, dự cảm chia ly, sự tuyệt vọng cũng như sự hoài nghi..
- là bài thơ hay nhất, thể hiện rõ một con người Hàn Mặc Tử đầy sự xáo trộn, mang trong mình nhiều khát vọng.
- Cảm nhận về con người của Hàn Mặc Tử - Mẫu 3.
- Trong số đó phải kể đến “Đây Thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử.
- Tác phẩm là một bài thơ về tình yêu, nhưng đồng thời nó còn là linh hồn thi sĩ mang phong cách riêng, khác biệt của Hàn Mặc Tử..
- đôi khi từ một từ trong thơ ta có thể cảm nhận toàn bộ bài thơ, đó chính là sự khác biệt giữa thơ và truyện.
- Thông qua linh hồn Hàn Mặc Tử, tình yêu thiên nhiên tươi đẹp, ý thức cá nhân, đã hiện rõ trong “Đây Thôn Vĩ Dạ”, bản thân người nghệ sĩ ấy đã không có được một cuộc sống bình thường như bao người.
- Mọi ước mơ, hoài bão như bị vùi dập toàn bộ khi Hàn Mặc Tử bị bệnh, một căn bệnh phải cách ly với thế giới bên ngoài, một cuộc sống tù túng, ngột ngạt vô cùng.
- Nhưng thi sĩ vẫn không vì đó mà bỏ cuộc, niềm đam mê nghệ thuật vẫn luôn cháy trực trong con người Hàn Mặc Tử.
- Bỏ qua những đau đớn về xác thịt, người nghệ sĩ ấy vẫn sáng tạo nghệ thuật, say sưa những lúc tưởng như vô cảm, thì thơ ca chính là giải thoát cho con người cô độc ấy, đang sống nhưng không phải là sống..
- Mở đầu về con người Hàn Mặc Tử, là một câu hỏi vốn dĩ không cần có câu trả lời..
- “Sao anh không về chơi thôn vĩ”..
- Bởi đó không những là câu hỏi? mà có thể là lời mời, hay lời trách mang tính tình cảm của cô gái.
- “Thôn Vĩ”, nơi nhân vật trữ tình đã từng đến, anh và em, có lẽ mới gặp nhau một lần, nhưng tình cảm là vạn lần.
- Cái cảnh tượng này tưởng như đều đến từ hai phía, nhưng cũng chỉ là do anh tự nhớ ra mà thôi, từ rất lâu, từng hình ảnh của thiên nhiên Thôn Vĩ vẫn luôn in sâu trong tâm trí của anh..
- Những hình ảnh cảm xúc này từ lâu đã chôn sâu trong tâm trí của anh, nhưng nay có lẽ vì một cái gì đó đã đánh thức giấc ngủ của tình cảm đó, nó đã trỗi dậy mạnh mẽ, với cảm xúc mãnh liệt.
- “Nắng mới lên”, một hình ảnh vô cùng đẹp, phải một người sống vô cùng lâu thì mới có thể cảm nhận được những tia nắng ấm áp rơi xuống mặt đất, qua khe lá, kẽ lá.
- Động lực nào khiến nhân vật trữ tình anh, lại có thể nhớ sâu đậm như vậy? vì tình yêu, hay vì thiên nhiên quá đẹp, tấm lòng nghệ sĩ không thể cưỡng nổi?.
- “Vườn ai” ở đây, vườn ai có thể là vườn em, vườn anh, vườn của chúng ta.
- “Lá trúc che ngang mặt chữ điền” có thể là nhân vật trữ tình, tự tưởng tượng ra hình ảnh một cô gái, qua lá trúc hay là hình ảnh thật mà anh nhớ khi còn ở thôn Vĩ Dạ.
- Cả khổ thơ hầu hết là về một bức tranh thiên nhiên Thôn Vĩ mơ mộng, nhưng đồng thời qua bức tranh đó Hàn Mặc Tử cũng cho người đọc thấy được sự chớm nở của tình yêu, nó thật đẹp và thật mơ mộng.
- Nhưng con mắt cảm nhận của Hàn Mặc Tử, thì mọi thứ lại trở nên trái ngược, đối đầu nhau.
- Tất cả mọi cảnh vật từ dòng nước vẫn vô cảm, cũng trở nên biết buồn, có cảm xúc như một con người..
- Tâm hồn con người đã buồn, thì dù cảnh vật có vô cảm đến đâu, cũng có thể trở nên có cảm xúc, cũng biết vui, buồn cùng con người buồn thiu.
- “Kịp” như một cái gì đó mong muốn thuyển ai đó có thể tới kịp trong tối nay, tại thời điểm này.
- Nhận thức rất rõ sự tồn tại của bản thân, không còn được bao lâu, nhân vật trữ tình đã vô cùng khao khát, có thể kịp, để có thể thưởng chọn cảm xúc mà bao lâu ao ước, và ước muốn mãi chỉ là ước.
- Biết chắc rằng điều đó mãi không thể thành sự thật, vì không có ai biết được ước muốn đó, nhưng anh vẫn hi vọng, vẫn chờ đợi “Thuyền ai”, có thể chở trăng về kịp tối nay..
- Trăng trong thơ Hàn Mặc Tử vô cùng nhiều, trăng đối với thi sĩ như một tri kỷ muôn đời, giữa một nơi cách biệt với thế giới bên ngoài, thì còn gì ngoài ánh trăng trên trời làm bạn, làm cảm hứng vơi đi nỗi cô đơn.
- Qua thơ Hàn Mặc Tử, ta thấy thơ không nhất thiết phải nhìn bề ngoài xem có đẹp, có sống, mà quan trọng là ý nghĩa nó mang lại như thế nào? dù biết là cuộc đời tăm tối.
- Mọi thứ không thể trở thành hiện thực, nhưng nhân vật trữ tình nói chung và Hàn Mặc Tử nói riêng vẫn luôn hi vọng mang trong mình niềm ấp ủ, bởi họ luôn biết không có gì là đủ cả.
- Áo trắng thực ra chỉ là cái cớ, làm giảm bớt đi sự tuyệt vọng về bản thân, lấy mọi lý do để che đi cái cô đơn trong tâm hồn, sương khói làm mờ đi hình ảnh của em, làm em dần xa anh, mà anh thì bất lực, không thể làm gì.
- Cũng không ai có thể trả lời được.
- Có lẽ anh, tình cảm của anh rất đậm sâu mới có thể viết lên những khung cảnh, những tâm tư đã bị vùi sâu bao lâu một cách chân thật như vậy..
- Qua linh hồn thi sĩ Hàn Mặc Tử, đã mang đến cho ta bao cảm xúc vui, buồn, hạnh phúc, khổ đau.
- Không chỉ riêng Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu hay Huy Cận cũng có những phong cách riêng, luôn mang ý nghĩa về cuộc sống đến với độc giả qua thơ.
- Nếu như Hàn Mặc Tử thể hiện sức sống mãnh liệt của tình yêu, thì Xuân Diệu lại mang tới cho người ta một thông điệp về sức sống, bước đi của thời gian