« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác Dàn ý & 4 bài văn mẫu hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác Dàn ý vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác.
- Giới thiệu những nét tiêu biểu nhất về tác giả Lê Hữu Trác và đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh:.
- Một con người toàn tài với quan niệm: “ngoài việc luyện câu văn cho hay, mài lưỡi gươm cho sắc, còn phải đem hết tâm lực chữa bệnh cho người”, đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh là một trong những đoạn trích tiêu biểu trong tác phẩm Thượng kinh kí sự của ông.
- Đoạn trích đã thể hiện rõ nét vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác II.
- Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác 1.
- Ban đầu, khi đứng trước khung cảnh xa hoa, lộng lẫy của phủ chúa:.
- Tuy nhiên, đằng sau đó, tác giả cũng gián tiếp phê phán cuộc sống sa hoa nhưng thiếu sinh khí trong phủ chúa thông qua:.
- Cảm nhận về con đường vào nội cung của thế tử: Ở trong tối om, không thấy cửa ngõ gì cả, “Vì thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá.
- Là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ.
- Tâm trạng của Lê Hữu Trác khi kê đơn cho thế tử có sự mâu thuẫn, giằng co:.
- Cách lí giải về bệnh tình thế tử Trịnh Cán cho thấy Lê Hữu Trác là một thầy thuốc có lương tâm và đức độ.
- Suy nghĩ của Lê Hữu Trác khi ông chữa bệnh cho thế tử.
- Sự coi thường danh lợi của Lê Hữu Trác, mong muốn sống cuộc đời tự do, chữa bệnh cứu người của ông cho thấy một cốt ách thánh cao của một danh y.
- Khẳng định lại những nét đẹp tâm hồn và nhân cách của tác giả Lê Hữu Trác thể hiện qua đoạn trích và nêu những nét nghệ thuật thể hiện thành công điều đó.
- Bày tỏ quan điểm cá nhân về vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác và liên hệ bản thân.
- Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác - Mẫu 1.
- Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác là một danh y tài năng, giàu y đức, sống vào cuối thế kỉ XVIII (thời vua Lê - chúa Trịnh).
- Ông còn là một nhà văn, nhà thơ đáng kính..
- Trong cuốn “Thượng kinh kí sự” (viết năm 1782), với ngòi bút kí sự chân thực và sắc sảo, ông đã vẽ lại một bức tranh sinh động về cuộc sống xa hoa trong phủ chúa Trịnh, về quyền uy, thế lực của nhà chúa, miêu tả kinh đô Thăng Long lúc bấy giờ nhân dịp ông được triệu vào kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán.
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” là một trong những đoạn thể hiện tập trung giá trị của tác phẩm kí sự này.
- Cũng qua đoạn trích, ta thấy được đôi nét về tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông..
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” cũng như tập “Thượng kinh kí sự” đã khắc họa chân thực những điều mắt thấy tai nghe nhân dịp Lãn Ông được triệu vào kinh đô chữa bệnh cho thế tử Trịnh Cán.
- Qua đoạn trích, ta còn thấy rõ vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của ông: Đó là sự coi thường danh lợi, giữa cho nhân cách được trong sạch..
- Lê Hữu Trác ngỡ ngàng trước quang cảnh kinh đô.
- Lê Hữu Trác, vốn con quan, sinh trường ở chốn phồn hoa cũng phải thốt lên rằng: “Cả trời Nam sang nhất là đây!” Bao nhiêu giàu sang phú quý đều tập trung ở phủ chúa.
- Bài thơ mà cụ Lê Hữu Trác ngâm đọc đường đi được kết thúc bằng câu:.
- Cuộc sống bên ngoài và bên trong phủ chúa thật là khác nhau.
- phân vân, trăn trở trong tâm hồn người làm nghề y.
- Không phải ngẫu nhiên cụ Trác có hứng ngâm thơ chơi, mà đó là để ghi nhớ cái sự giàu sang khác thường trong phủ chúa..
- Chỉ với chi tiết ấy đã cho thấy tâm hồn Lê Hữu Trác không hợp với chốn này.
- Rồi những đồ dùng trong phủ chúa đều được sơn son thếp vàng, từ cái kiệu để vua chúa đi, đến các đồ nghi trượng, từ cái sập đến những cây cột.
- Cái cử chỉ cúi đầu đi ấy chứng tỏ rằng Lê Hữu Trác không phải là người đam mê vinh hoa phú quý, ham tiền bạc hay lợi lộc.
- Đó là một nét đẹp trong nhân cách con người ông.
- Ông cảm thấy lạ lẫm và lạc lõng giữa cuộc sống xa hoa trong phủ chúa.
- Nhân cách và tâm hồn danh y họ Lê còn được bộc lộ ngay trong suy nghĩ của ông khi kê đơn thuốc cho thế tử Trịnh Cán.
- Có thể thấy Lê Hữu Trác là người không màng công danh, không ham bổng lộc..
- Ngược lại ông còn đấu tranh với chính mình để thoát khỏi sự ràng buộc ấy, để được sống tự do cùng núi non để tâm hồn thanh thản..
- Vì thế mà ông đã kê cho thế tử “phương thuốc hòa hoãn nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu, vì lương tâm không cho phép.
- Dù thế nào cũng phải giữ được cho tâm hồn trong sạch, giữ cho nhân cách được trọn vẹn.
- về bệnh tình của Trịnh Cán cũng như diễn biến suy nghĩ, tâm trạng của ông khi kê đơn cho thấy Lê Hữu Trác là người thầy thuốc có lương tâm..
- Như vậy, từ cách nhìn của Lê Hữu Trác đối với đời sống nơi phủ chúa, đến sự suy nghĩ cân nhắc khi kê đơn cho thế tử đều cho thấy ông là người có tâm huyết với nghề và có nhân cách, giàu đức độ.
- Tài năng ấy, tâm hồn ấy, nhân cách ấy của Lê Hữu Trác đã giúp cho ông sống mãi trong lòng người thầy thuốc nói riêng, người dân đất Việt nói chung.
- Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác - Mẫu 2.
- Lê Hữu Trác (Hải Thượng Lãn Ông) là một danh y nổi tiếng thế kỉ XVIII.
- Ông không chỉ là một nhà y học tài năng mà còn là một nhà văn, nhà thơ rất đáng trân trọng của dân tộc ta.
- nơi ông sống ẩn dật, đến kinh đô Thăng Long, vào phủ Chúa theo “thánh chỉ” để chữa bệnh cho Thế tử Trịnh Cán.
- Tác phẩm cho ta thấy quang cảnh ở kinh đô, quyền uy thế lực của nhà Chúa, và cuộc sống xa hoa trong phủ Chúa Trịnh.
- Đồng thời cũng cho thấy tâm hồn, nhân cách của một vị danh y tài cao, đức trọng.
- Đoạn trích.
- “Vào phủ Chúa Trịnh” là một trong những đoạn văn thể hiện tập trung tư tưởng này..
- Đoạn trích bắt đầu từ lúc tác giả đã đến Thăng Long, hiện ở đỉnh Trung Kiên trong phủ Chúa được triệu vào khám bệnh cho Thế tử.
- Khi ở kinh đô được nhìn thấy cảnh giàu sang và xa hoa, Lê Hữu Trác đã tả lại quang cảnh ấy một cách chân thực bằng cái nhìn khách quan và tâm hồn giàu cảm xúc.
- Điều đáng lưu ý là cảnh vàng son nơi phủ Chúa hiện lên như một thiên đường: “Tôi ngẩng đầu lên đâu đâu cũng là cây cối um tùm, chim kêu ríu rít, danh hoa đua thắm, gió đưa thoang thoảng mùi hương.
- Tâm hồn tác giả vốn nhạy cảm, lại giàu tình yêu thiên nhiên.
- Chỉ có những việc trong phủ chúa.
- Nhưng nghĩ cho kĩ thì tâm hồn tác giả rung cảm với vẻ đẹp thiên nhiên chỉ có một phần.
- Nói như vậy không rõ là để ngợi ca phủ Chúa hay là để mỉa mai? Rồi tác giả còn miêu tả cặn kẽ hơn các ngôi điếm và cảnh quan cũng theo giọng điệu nửa khen nửa chê ấy: “Điếm làm bên cái hồ, có những cây lạ lùng và.
- Ông lên án cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa một cách kín đáo..
- Là một người coi trọng chữ “đức”, lánh xa danh lợi, Hải Thượng Lãn Ông không coi trọng lối sống xa hoa.
- Và việc ông được tiến cử chữa bệnh cho Thế tử là một cơ hội để tiếng tăm càng nổi hơn, “quan thái y” có lẽ là tước vị sẽ đến với ông chắc chắn.
- Ông đã thật sự thoát được khỏi vòng danh lợi, dũng cảm và thông minh để từ chối việc chữa bệnh cho Trịnh Cán, một Thế tử ốm yếu và bệnh hoạn....
- Bằng ngòi bút kí sự chân thực sắc sảo, Lê Hữu Trác đã phản ánh được cuộc sống xa hoa nơi phủ Chúa và qua đó, ta thấy hiện lên tâm hồn và nhân cách của Hải Thượng Lãn Ông.
- Đó là một tâm hồn trong sạch, một nhân cách lớn của một nhà y thuật tài ba và đạo đức.
- Tác phẩm “Thượng kinh kí sự” hay cụ thể là đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” xứng đáng là viên ngọc quý của nền văn học trung đại Việt Nam..
- Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác - Mẫu 3.
- Lê Hữu Trác, hiệu Hải Thượng Lãn Ông là một danh y có tâm huyết và đức độ.
- Đồng thời, ông cũng là một nhà văn, nhà thơ có những đóng góp đáng ghi nhận cho văn học nước nhà.
- Tiêu biểu trong số đó là đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” trích trong.
- Đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” nằm ở phần mở đầu tác phẩm kể về việc Lê Hữu Trác tới kinh đô được dẫn vào phủ để bắt mạch kê đơn cho chúa Trịnh Cán.
- Ở đây, ông đã chứng kiến được cuộc sống xa hoa nơi phủ chúa.
- Hiện thực trong phủ chúa được ông miêu tả theo quang cảnh của phủ chúa từ ngoài vào trong, không những thế còn là những cuộc sống sinh hoạt nơi phủ chúa.
- Đồng thời qua việc miêu tả đó, ta cũng thấy được một nhân cách lớn..
- Đầu tiên là quang cảnh trong phủ chúa.
- Từ khi bước chân vào phủ chúa, Lê Hữu Trác đã bắt đầu quan sát thật tỉ mỉ.
- Nhưng thế đã là gì, cung cách sinh hoạt trong phủ chúa lại còn khiến ta thêm ngạc nhiên hơn nữa.
- Sau khi khắc họa toàn cảnh phủ chúa, Lê Hữu Trác đã đưa ra lời đánh giá về phủ chúa là nơi thiếu đi sinh khí.
- Vốn là một người thông minh, Lê Hữu Trác đắn đo rất kỹ trong cách chữa bệnh cho thế tử.
- Điều thú vị hơn cả là nếu suy ngẫm kĩ, chúng ta sẽ thấy nội dung tờ khai của danh y Lê Hữu Trác nói về cách chữa bệnh cho thế tử nhưng lại chứa đựng một nhận xét cực kì chính xác về thực trạng của triều đình phong kiến đương thời và đưa ra phương thức chữa trị những căn bệnh trầm kha của nó: “Chầu mạch, thấy sáu mạch tế, sác và vô lực, hữu quan yếu, hữu xích lại càng yếu hơn.
- Lê Hữu Trác cũng cảm thấy đầy mâu thuẫn khi chữa bệnh cho Thế tử.
- Qua phân tích trên, có thể thấy nét đẹp trong con người của Lê Hữu Trác - một vị danh y đáng được người đời nể phục..
- Xem thêm: Phân tích đoạn trích Vào phủ chúa trịnh.
- Vẻ đẹp tâm hồn và nhân cách của Lê Hữu Trác - Mẫu 4.
- Hải Thượng Lãn Ông - Lê Hữu Trác được biết đến là một vị danh y nổi tiếng của đất nước ta.
- Nhưng không chỉ vậy, ông còn là một nhà văn với tác phẩm nổi tiếng.
- “Thượng kinh kí sự” mà đoạn trích “Vào phủ chúa Trịnh” đem đến những giá trị sâu sắc, đồng thời phản ảnh những vẻ đẹp trong con người của chính nhà văn..
- Với điểm nhìn trần thuật là ngôi thứ nhất - tác giả xưng tôi để thuật lại những điều mắt thấy, tai nghe khi có dịp được chúa triệu vào xem bệnh cho thế tử Trịnh Cán..
- Một người luôn coi trọng chữ “đức” và luôn muốn tránh xa khỏi vòng danh lợi, Lê Hữu Trác không coi trọng lối sống xa hoa.
- Ông thấy rõ nơi phủ Chúa là hiện thân của sự bóc lột, trái ngược với đời sống nhân dân.
- Khi bước chân vào phủ chúa phải đi qua nhiều lần cửa, mỗi cửa đều có lính canh gác và có điếm “Hậu mã túc trực”.
- Có thể thấy, quang cảnh nơi phủ chúa vô cùng xa hoa, giàu sang và thâm nghiêm.
- Không chỉ là quan sát tỉ mỉ quang cảnh nơi phủ chúa, Lê Hữu Trác còn được tận mắt chứng kiến cung cách sinh hoạt hằng ngày của chúa.
- Thế tử nếu có bị bệnh cũng phải đến bảy tám vị thầy thuốc phục dịch và lúc nào cũng có mấy người đứng hầu hai bên.
- Đến khi xem bệnh không được thấy mặt thế tử, chỉ làm theo mệnh lệnh do quan chánh đường truyền tới, trước khi vào xem bệnh cho thế tử phải lạy bốn lạy, muốn xem thân hình của thế tử phải có viên quan nội thần đến xin phép.
- “Thế tử ở trong chốn màn che trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi”..
- Đặc biệt nhất là khi xem bệnh cho thế tử.
- Nhưng Lê Hữu Trác thì từ chối điều ấy.
- Ngược lại ông còn đấu tranh với chính mình để thoát khỏi sự ràng buộc ấy, để được sống tự do cùng núi non để tâm hồn thanh thản.
- Nhưng rồi, là một người thầy thuốc có đức độ, ông đã kê cho thế tử “phương thuốc hòa hoãn nếu không trúng thì cũng không sai bao nhiêu, vì lương tâm không cho phép”.
- Dù thế nào, ông cũng phải giữ được cho tâm hồn trong sạch, giữ cho nhân cách được trọn vẹn..
- Qua phân tích trên, ta thấy được một nhân cách lớn của vị danh y Lê Hữu Trác