« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích bài thơ Tràng giang (4 Mẫu + Sơ đồ tư duy) Lập dàn ý phân tích Tràng giang


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích Tràng giang ngắn gọn Dàn ý số 1.
- Giới thiệu về nhà văn Huy Cận và tác phẩm “Tràng giang”.
- Hoàn cảnh sáng tác của “Tràng giang”: Tháng 9/1938, trong một buổi chiều khi tác giả đạp xe ra bến Chèm nhìn dòng sông Hồng đang cuộn chảy..
- Ý nghĩa nhan đề bài thơ và lời đề từ: Mang âm hưởng Hán – Việt trang trọng, cổ kính.
- Gợi ra cảnh sông nước mênh mang, con người hữu tình..
- Từ láy “điệp điệp” kết hợp cùng trạng thái buồn: Nỗi buồn mênh mang lan tỏa như những đợt sóng trên sông nước..
- Hình ảnh “Củi một cành khô lạc mấy dòng”: Cành củi lạc dòng vô định.
- Nhà thơ muốn nghe lắm “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” nhưng hoàn toàn không có tiếng đáp trả..
- Miêu tả “trời lên sâu chót vót” thay vì “trời lên cao chót vót”: “Sâu” ở đây gợi lên một nỗi buồn không đáy, nỗi buồn trải dài đến vô cùng tận của lòng người..
- Hình ảnh “bèo”: Sự vật nhỏ bé, tầm thường thay cho lời diễn tả đến những kiếp người bấp bênh, trôi nổi, vô định..
- Cấu trúc phủ định “không một chuyến đò ngang.
- “không cầu gợi chút niềm thân mật”: Xóa sạch sự kết nối của con người.
- Những câu thơ mang đầy màu sắc cổ điển.
- Liên tưởng đến câu thơ của Thôi Hiệu và so sánh..
- Xem thêm: Phân tích hai khổ thơ đầu bài Tràng giang của Huy Cận Dàn ý số 2.
- Giới thiệu về tác giả Huy Cận và đặc điểm thơ Huy Cận trước cách mạng tháng Tám: Huy Cận là một trong số những nhà thơ có nhiều đóng góp cho phong trào thơ Mới.
- Trước cách mạng tháng Tám năm 1945, thơ ông mang nỗi buồn nhân thế, nỗi buồn của một người dân ý thức sâu sắc về cảnh ngộ của non sông đất nước và số phận con người..
- Giới thiệu về bài thơ Tràng giang: Tràng giang (rút trong tập Lửa thiêng) là một trong số những sáng tác tiêu biểu nhất, đặc sắc nhất của Huy Cận..
- a) Nhan đề và câu thơ đề từ.
- Câu thơ đề từ:.
- Ngay từ nhan đề và câu thơ đề từ, tác giả đã gợi nên cảm xúc bao trùm, xuyên suốt toàn bộ bài thơ..
- Hình ảnh”sóng gợn”.
- Hình ảnh con thuyền “con thuyền xuôi mái nước song song” càng tô đậm thêm.
- Tâm trạng của chủ thể trữ tình được bộc lộ một cách trực tiếp: buồn điệp điệp”, “sầu trăm ngả” tác giả đã diễn tả nỗi buồn dài cùng cực, như không bao giờ nguôi, không bao giờ dứt trong tâm khảm của nhân vật trữ tình.
- Bức tranh đã từng bước hoàn thiện hơn bằng những hình ảnh hết sức mới mẻ:.
- “Sông dài trời rộng bến cô liêu” nhấn mạnh cái cô liêu của cảnh vật và sự lạc lõng, trống vắng, cô đơn của con người..
- Hình ảnh “bèo”gợi sự nổi trôi, vô định.
- Cấu trúc phủ định “không cầu.
- Hình ảnh thơ cổ điển “mây”, “chim” tác giả đã vẽ nên một bức tranh về quê hương, đất nước,..
- Nỗi nhớ, tình yêu quê hương, đất nước của tác giả qua hai câu thơ cuối bài..
- Khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Xem thêm: Cảm nhận về bài thơ Tràng Giang của Huy Cận.
- Dàn ý phân tích Tràng giang đầy đủ Dàn ý số 1.
- Giới thiệu những nét chính về tác giả Huy Cận (đặc điểm tiểu sử, con người, các sáng tác tiêu biểu, đặc điểm sáng tác,...).
- Giới thiệu khái quát về bài thơ “Tràng giang” (hoàn cảnh ra đời, xuất xứ, khái quát những nét cơ bản về giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,...).
- Nhan đề và câu thơ đề từ - Nhan đề:.
- Sử dụng hai vần vần mở, có độ vang, độ ngân xa liên tiếp nhau, gợi lên hình ảnh một con sông vừa dài vừa rộng..
- Câu thơ đề từ: Khái quát một cách ngắn gọn, đầy đủ tình và cảnh trong bài thơ.
- Câu thơ mở đầu khổ thơ thứ nhất đã mở ra một hình ảnh sông nước mênh mang..
- Từ “điệp điệp” gợi lên hình ảnh những đợt sóng cứ nối đuôi nhau vỗ vào bờ không ngừng nghỉ, không dứt, tô đậm thêm không gian rộng lớn, bao la..
- Hình ảnh: con thuyền xuôi mái nước gợi lên sự nhỏ nhoi.
- Hình ảnh đối lập giữa không gian sông nước mênh mông với hình ảnh con thuyền nhỏ bé càng gợi lên trong chúng ta sự cô đơn, le loi..
- Hai câu cuối:.
- Thuyền và nước như có một nỗi buồn chia lìa đang đón đợi, cho lòng “sầu trăm ngả”.
- Hình ảnh “củi một cành khô lạc mấy dòng” gợi lên trong lòng người đọc ám ảnh khôn nguôi về cõi nhân sinh, lạc lõng, bơ vơ, không biết rồi sẽ trôi dạt về đâu.
- Trong khổ thơ thứ nhất, nếu ví dòng tràng giang là dòng đời vô tận thì hình ảnh con thuyền, cành củi khô chính là hình ảnh tượng trưng cho kiếp người nhỏ nhoi, vô định, đồng thời gợi lên nỗi buồn không nguôi, không dứt của tác giả..
- Hai câu thơ đầu đã vẽ nên một không gian hoang vắng, hiu quạnh:.
- Nghệ thuật đảo ngữ cùng từ láy “lơ thơ”, “đìu hiu” đặc biệt gợi cảm đã gợi lên sự thưa thớt, hoang vắng, lạnh lẽo.
- Câu thơ “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều” là câu thơ có nhiều cách hiểu nhưng dẫu hiểu theo cách nào thì câu thơ vẫn gợi lên trong lòng người đọc nỗi buồn, sự hoang vắng, tàn tạ, thiếu vắng đi sự sống của con người.
- Hai câu sau, không gian như được mở rộng cả về bốn phía làm cho cảnh vật vốn đã vắng vẻ lại càng thêm cô liêu và tĩnh mịch hơn, từ đó gợi lên cả nỗi buồn, sự cô đơn đến tột cùng của lòng người.
- Hình ảnh “bèo dạt về đâu hàng nối hàng”: gợi lên hình ảnh về kiếp người, cõi nhân sinh trôi nổi, không biết rồi sẽ đi đâu, về đâu..
- Nghệ thuật phủ định được lặp lại: “không một chuyến đò ngang”, “không cầu”..
- Hai câu thơ đầu khổ thơ: Vẽ nên một bức tranh thiên nhiên chiều tà với vẻ đẹp hùng vĩ, nên thơ..
- Hình ảnh những đám mây trắng cứ hết lớp này đến lớp khác nối tiếp nhau.
- Hình ảnh cánh chim xuất hiện như ánh lên một tia ấm áp cho cảnh vật song nó vẫn không làm vơi đi nỗi buồn trong sâu thẳm tâm hồn của nhà thơ..
- Hai câu thơ cuối đã thể hiện nỗi nhớ quê hương da diết, cháy bỏng của tác giả.
- Hình ảnh “dờn dợn vời con nước” không chỉ tả những đợt sóng lan xa mà hơn thế nó còn gợi lên cảm giác buồn nhớ đến vô tận của nhà thơ - nỗi buồn của người xa xứ đang nhớ quê hương da diết..
- Câu thơ cuối đậm chất cổ điển khép lại bài thơ đã diễn tả một cách chân thực và rõ nét niềm thương nhớ quê hương đất nước của nhà thơ.
- Khái quát những nét đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của bài thơ và những cảm nhận của bản thân..
- Những cảnh đẹp nhất lại mang nỗi sầu buồn khôn xiết, những câu thơ buồn nhất lại chạm đến tâm hồn con người một cách thấm thía nhất.
- Nói về nhà thơ của nỗi buồn, có lẽ không ai vượt qua được Huy Cận.
- Nói về bài thơ buồn nhất của Thơ mới, của thơ ca không thể không có “Tràng giang”..
- II.Thân bài 1.Khái quát.
- Được chấp bút vào một buổi chiều mùa thu năm 1939 khi Huy Cận vừa tròn 20 tuổi,.
- “Tràng Giang” tiêu biểu nhất cho hồn thơ Huy Cận..
- “Là tràng giang- khổ nào cũng dập dềnh sóng nước.
- “Tràng giang” trước hết là bức tranh về “trời rộng sông dài”, là cái mênh mông của sông nước muôn đời của quê hương đất nước Việt.
- Ngay tên nhan đề bài thơ: hai chữ.
- “Tràng giang” mang sắc thái cổ kính từ xưa vọng về.
- “Tràng giang” chứ không phải.
- “trường giang” bởi vần “ang” mới gợi sự mênh mang vô tận, lan ra bờ bãi ngút ngàn..
- a) Khổ 1: Nỗi buồn thân phận trước dòng nước mênh mang.
- Câu 1: “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”.
- Hai từ “điệp điệp”: láy lại khiến cho nỗi buồn con người thấm vào sóng nước.
- Ta có cảm giác như không chỉ thấy sóng trên tràng giang mà còn thấy sóng lòng trào dâng lên không dứt, mênh mang, hòa cùng sóng nước vỗ mãi tới tận chân trời..
- Đó phải chăng là nỗi buồn cho thân phận nổi trôi vô định..
- Hình ảnh “thuyền về nước lại” dẫu là sự vận động trái chiều của cảnh vật hay là thuyền về nước thêm sầu vẫn là “sầu trăm ngả”, sự hoang mang..
- Câu 4: “Củi một cành khô lạc mấy dòng”.
- Cành củi của cuộc sống đời thường được tác giả “ứng hiện” trong một “Tràng giang”.
- Từ cây cối xanh tươi trên ngàn đến cành củi khô gầy guộc là mấy lần thân phận cỏ cây khô héo, vùi dập, đổi thay để có những câu thơ “kêu giòn và lay động” như thế..
- Tràng giang giờ đây khi còn là cảnh dòng sông mùa nước lũ nữa mà thực sự là dòng đời ngầu đục.
- Con người đầy lạc lõng, ưu tư, băn khoăn trước cđ- đó cũng là tâm trạng của lớp trí thức bấy giờ..
- b) Khổ 2: Nỗi buồn thân phận nhân lên thành nỗi cô đơn rợn ngợp khi đứng trước trời rộng sông dài..
- Nỗi buồn lan tỏa, mơ hồ hòa trong cái quạnh quẽ, hiu hắt của “Lơ thơ cồn nhỏ, gió đìu hiu”.
- Tác giả dùng chữ “sâu” chứ không phải chữ “cao”, bởi đó không chỉ là chiều kích không gian mà còn gợi lên nỗi buồn không đáy của lòng người..
- Hai câu thơ: “Mênh mông… niềm thân mật”.
- Ấn tượng về sự tan tác, chia lìa lại càng được tô đậm bằng hình ảnh những cánh bèo trôi nổi..
- d) Khổ cuối: nỗi buồn lữ thứ trước cảnh hoàng hôn rợn ngợp.
- So sánh với câu thơ Lí Bạch: “Cô phàm viễn ảnh bích không tận/ Duy kiến trường giang thiên tế lưu”, câu thơ của Bà Huyện Thanh Quan :“Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi”.
- Huy Cận cũng có nhiều lúc như để tấm lòng ở nước non xưa, ở chốn vũ trụ thanh cao, song chính nỗi đau của ông nhói lên ở những cảnh đời hiện tại.
- Hai từ “dợn dợn” gợi cảm giác đã đồng nhất những con sóng đang trào lên trên dòng trường giang với những con sóng gợn ngợp trong lòng tác giả..
- Hai câu thơ gợi nhớ đến ý thơ của Thôi Hiệu: “Nhật mộ hương quan hà xứ thị/ Yên ba giang thượng sử nhân sầu”.
- Nhưng nếu người xưa nhìn khói sóng trên sông mà nhớ quê thì Huy Cận không cần chất xúc tác đó.
- Rõ ràng nỗi buồn không phải từ ngoại cảnh vào mà là nỗi buồn nội tâm con ng tràn ra không dứt.
- Người xưa xa quê mà nhớ quê còn Huy Cận đang đứng trước quê hương đất nước mà vẫn rưng rưng một nỗi nhớ nhà.
- Trong khi Thế Lữ, Chế Lan Viên chọn cách sống trong một cõi mộng với “tiếng sáo thiên thai”, với “tinh cầu giá lạnh trơ trọi giữa vườn xa”, khi Vũ Hoàng Chương chìm đắm trong thuốc phiện và xa hoa thì “Tràng Giang” của Huy Cận thực sự là “bài ca giang san đất nước, dọn đường cho lòng yêu giang sơn Tổ quốc” (Xuân Diệu) 3.
- Bài thơ có sự kết hợp tuyệt diệu giữa cảnh và tình, hai mà như một, không chỉ gợi lên cảnh sông nước đất Việt mà còn là nỗi niềm của người con trước giang san đất nước..
- Nghệ thuật: Bài thơ là sự kết hợp hài hòa giữa cổ điển và hiện đại.
- Hình ảnh thơ không gọt giũa, dụng công mà vẫn có sức gợi đến khôn cùng.
- Chất Đường thi của Thôi Hiệu thuở trước giờ đã trở thành chất lãng mạn của Huy Cận ngày hôm nay rồi.