« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù (5 mẫu) Phân tích nhân vật Huấn Cao


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích nhân vật Huấn Cao - Mẫu 1 I.
- Giới thiệu hình tượng nhân vật trung tâm trong Vang bóng một thời của tác giả tài hoa Nguyễn Tuân: Những nho sĩ cuối mùa tuy thất thế nhưng vẫn giữ thiên lương và sự trong sạch của tâm hồn.
- Huấn Cao trong Chữ người tử tù (in trong VBMT) là một trong số đó.
- Hiện lên trong tác phẩm là một con người mang tài hoa, khí phách và thiên lương.
- Huấn Cao- người nghệ sĩ tài ba.
- Huấn Cao là nghệ sĩ trong nghệ thuật thư pháp..
- Tài năng của ông đã được nói tới một cách kính nể qua cuộc nói chuyện giữa Quản ngục và thơ lại:.
- Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao là người có tài viết chữ “rất nhanh và rất đẹp”.
- Tài năng ấy được thể hiện qua thái độ sùng kính của Quản ngục: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm…có được chữ ông Huấn Cao mà treo là có một báu vật trên đời.
- Sự tài hoa thể hiện trong cảnh cho chữ: “một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm tô nét chữ”.
- Huấn Cao thực sự đã trở thành một người nghệ sĩ trong nghệ thuật thư pháp 2.
- Huấn Cao – con người của khí phách hiên ngang, bất khuất.
- Khí phách hiên ngang thể hiện trong cuộc nói chuyện của quản ngục:.
- Khí phách thể hiện qua thái độ thán phụccủa quản ngục và thầy thơ lại.
- Khi được viên quản ngục biệt đãi: “Thản nhiên nhận rượu thịt” như “việc vẫn làm trong cái hứng bình sinh”.
- Trả lời quản ngục bằng thái độ khinh miệt: “Ngươi hỏi ta muốn gì ...vào đây”..
- Huấn Cao – người mang thiên lương đáng trọng.
- trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỉ..
- Khi chưa biết tấm lòng của quản ngục: xem y là kẻ tiểu nhân.
- Khi biết tấm lòng”biệt nhỡn liên tài” của quản ngục: Huấn Cao nhận lời cho chữ.
- Chỉ cho chữ những người biết trân trọng cái tài và quý cái đẹp..
- Câu nói của Huấn Cao với quản ngục: “Thiếu chút nữa.
- Huấn Cao là một anh hùng - nghệ sĩ, một thiên lương trong sáng..
- Sự thống nhất của tài hoa, khí phách, thiên lương làm nên cảnh cho chữ.
- Hình tượng Huấn Cao đang “dậm tô nét chữ” trên “tấm lụa trắng còn nguyên vẹn lần hồ” trong hoàn cảnh “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” ở nơi tù ngục tối tăm ⇒ kết tinh cho tài hoa, khí phách, thiên lương.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao - Đặt nhân vật trong tình huống truyện độc đáo - Nghệ thuật tương phản đối lập.
- Ngôn ngữ miêu tả nhân vật giàu chất tạo hình..
- Khái quát những nét nghệ thuật tiêu biểu xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao - Liên hệ trình bày suy nghĩ bản thân về nhân vật: Huấn Cao là một tấm gương về vẻ đẹp toàn tài con người hôm nay hướng tới.
- Dàn ý phân tích nhân vật Huấn Cao - Mẫu 2 I.
- Một trong những nhân vật tiêu biểu là Huấn Cao trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”..
- Con người mang nét đẹp của tư thế, khí phách.
- Bằng một thứ văn xuôi điêu luyện gợi được không khí cổ kính của một thời đã qua, Nguyễn Tuân đã khắc họa thành công những nét tính cách nhân vật..
- Một con người tự trọng, sống hiên ngang bất khuất..
- Có những suy nghĩ, hành vi thật phóng khoáng: “Ông Huấn Cao vẫn thản nhiên nhận rượu thịt của viên quản ngục, coi như đó là một việc vẫn làm trong cái hứng sinh bình, dù đang bị giam cầm”..
- Thái độ và ngôn ngữ nhân vật cực kì khinh bạc.
- Sau khi viên quản ngục khép nép hỏi Huấn Cao có cần gì nữa không, ông đã trả lời rất thản nhiên: “Ngươi hỏi ta muốn gì? Ta chỉ cần có một điều.
- Con người mang nét đẹp của tâm hồn, tài hoa a.
- Huấn Cao ca ngợi thiên lương, tức là cái bản chất tốt đẹp của con người: “Tôi bảo thực đấy, thầy Quản nên tìm về nhà quê mà ở đã… Ở đây, khó giữ thiên lương cho lành vững và rồi cũng nhem nhuốc mất cả đời lương thiện đi”.
- Lời khuyên bảo cuối cùng đối với viên quản ngục thể hiện cái tâm của nhân vật Huấn Cao vậy..
- Huấn Cao kiêu bạc là thế, nhưng khi hiểu được tấm lòng chân thành của ngục quan, ông vui vẻ nhận cho chữ, mà còn tỏ ra cảm động: “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”..
- Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm..
- Và lần này như một ngoại lệ, ông cho chữ viên quản ngục, vì “Ta cảm cái tấm lòng biệt nhỡn liên tài của các người”..
- Hình ảnh kì vĩ của người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang đậm tô nét chữ đối lập với hình ảnh co ro của thầy thơ lại run run bưng chậu mực và của viên quản ngục khúm núm cất những đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ… chắp tay vái người tù một vái..
- Còn lời Huấn Cao khuyên viên quản ngục lại mang ý nghĩa bổ sung: cái đẹp không thể cũng sống chung với tội ác..
- Đánh giá về hình tượng Huấn Cao.
- Hình tượng nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù tượng trưng cho cái đẹp của khí phách, của tài hoa hòa hợp cái đẹp của thiên lương..
- Nhân vật Huấn Cao, cũng như nhiều nhân vật chính diện khác trong Vang bóng một thời, nhất thiết phải là một con người tài hoa.
- Song ở Huấn Cao, bên cạnh cái tài hoa, còn có vẻ đẹp khí phách của một con người có trách nhiệm đối với thời cuộc và cái đẹp của thiên lương.
- Đó cũng là nét độc đáo của hình tượng nhân vật Huấn Cao, so với các nhân vật khác trong Vang bóng một thời..
- Nghệ thuật ấy cũng mang tính hiện đại với nhưng đoạn phân tích ý nghĩa sâu kín, diễn biến tâm lí nhân vật một cách tinh tế..
- Nhân vật Huấn Cao, con người có trách nhiệm đối với đất nước, hiện lên trong truyện với một thái độ tôn sùng của Nguyễn Tuân.
- Xem thêm Phân tích nhân vật Huấn Cao trong Chữ người tử tù Dàn ý phân tích nhân vật Huấn Cao - Mẫu 3.
- Giới thiệu hình tượng nhân vật trung tâm trong “Vang bóng một thời” của tác giả tài hoa Nguyễn Tuân: Những nho sĩ cuối mùa tuy thất thế nhưng vẫn giữ thiên lương và sự trong sạch của tâm hồn.
- Huấn Cao trong Chữ người tử tù (in trong Vang bóng một thời) là một trong số đó..
- Hiện lên trong tác phẩm là một con người mang tài hoa, khí phách và thiên lương..
- Huấn Cao - người nghệ sĩ tài ba.
- Tài năng của ông đã được nói tới một cách kính nể qua cuộc nói chuyện giữa quản ngục và thơ lại: “Người khắp vùng tỉnh Sơn khen Huấn Cao là người có tài viết chữ rất nhanh và rất đẹp...”.
- Tài năng ấy được thể hiện qua thái độ sùng kính của Quản ngục: “Chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm…có được chữ ông Huấn Cao mà treo là có một báu vật trên đời”..
- Sự tài hoa thể hiện trong cảnh cho chữ: “Một người tù cổ đeo gông, chân vướng xiềng đang dậm tô nét chữ”..
- Huấn Cao - con người của khí phách hiên ngang, bất khuất.
- Huấn Cao - người mang thiên lương đáng trọng.
- Tâm hồn trong sáng, cao đẹp: “Không vì vàng ngọc hay quyền thê mà ép mình viết câu đối bao giờ” là con người trọng nghĩa, khinh lợi, chỉ cho chữ những người tri kỷ..
- Đến khi biết tấm lòng”biệt nhỡn liên tài” của quản ngục: Huấn Cao nhận lời cho chữ.
- Hình tượng Huấn Cao đang “dậm tô nét chữ” trên “tấm lụa trắng còn nguyên vẹn lần hồ” trong hoàn cảnh “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” ở nơi tù ngục tối tăm..
- Huấn Cao đã trở thành biểu tượng cho sự chiến thắng của ánh sáng đối với bóng tối, của cái đẹp cái cao cả đối với cái phàm tục, dơ bẩn.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật Huấn Cao.
- Đặt nhân vật trong tình huống truyện độc đáo.
- Khái quát những nét nghệ thuật tiêu biểu xây dựng thành công nhân vật Huấn Cao.
- Liên hệ trình bày suy nghĩ bản thân về nhân vật: Huấn Cao là một tấm gương về vẻ đẹp toàn tài con người hôm nay hướng tới.
- Dàn ý phân tích nhân vật Huấn Cao - Mẫu 4 I.
- Dẫn dắt giới thiệu đến nhân vật chính của tác phẩm: Huấn Cao..
- Không chỉ có tài viết chữ “rất nhanh rất đẹp” mà còn có tài “bẻ khóa vượt ngục.
- một con người văn võ toàn tài..
- Người nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp: cảnh cho chữ - một cảnh tượng xưa nay chưa từng có..
- Khí phách hiên ngang:.
- Thản nhiên trước thái độ biệt đã của viên quản ngục, trả lời quản ngục trả lời: “Ngươi hỏi ta cần gì à? Ta chỉ muốn một điều.
- Vẻ đẹp thiên lương trong sáng.
- Coi thường của cải vật chất của Huấn Cao: “Ta nhất sinh không vì vàng bạc hay quyền quý mà ép mình phải viết chữ bao giờ”.
- Huấn Cao - một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang bất khuất..
- Cảm nhận chung về hình tượng nhân vật Huấn Cao..
- Xem thêm So sánh nhân vật Huấn Cao và người lái đò sông Đà..
- Dàn ý phân tích nhân vật Huấn Cao cho chữ I.
- Giới thiệu về tác giả Nguyễn Tuân, tác phẩm Chữ người tử tù và dẫn dắt đến cảnh cho chữ..
- Người đọc có thể nhận ra những nét đặc sắc trong phong cách nghệ thuật của tác giả bậc thầy này qua cảnh cho chữ độc đáo của thiên truyện..
- “Chữ người tử tù” là truyện ngắn hội tụ nhiều cái “nhất” trong sự nghiệp của Nguyễn Tuân: Có nhân vật đẹp nhất (Huấn Cao), nhân vật lạ nhất (Quản ngục), cảnh độc đáo nhất (cảnh cho chữ).
- Câu chuyện kể về những ngày Huấn Cao ở trong nhà giam tỉnh Sơn, trước khi về kinh thụ án.
- Vẻ đẹp của nhân vật này, tư tưởng của thiên truyện đều tỏa sáng rực rỡ trong cảnh cho chữ.
- Phân tích cảnh cho chữ.
- Nguyễn Đăng Mạnh: “Nguyễn Tuân là nhà văn của những tính cách phi thường, những tình cảm, cảm giác mãnh liệt”, thì có thể nhanh chóng nhận ra rằng cảnh cho chữ đã hội tụ tất cả những nét vượt trội ấy.
- Sự đặc biệt này hiện ra ở mọi góc của cảnh: thời gian, không gian và nhân vật..
- Nhân vật:.
- Thông thường: Người cho chữ và người được cho chữ là những tri âm tri kỷ đến độ “đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”.
- Trong tác phẩm: Người cho chữ là một tử tù, người được cho chữ là viên quản ngục.
- Đặc biệt, cảnh cho chữ đã diễn ra một sự thay bậc đổi ngôi, khi người tù thì dù “cổ đeo gông, chân vướng xiềng” vẫn đứng thẳng người và đĩnh đạc, còn quản ngục “khúm núm” và nghẹn ngào.
- Thông thường: Người ta cho chữ khi thư nhàn, thong thả, trong ánh sáng của buổi mai ấm áp..
- Trong tác phẩm: Người ta cho chữ vào ban đêm một cách vội vã, chạy đua với thời gian, gấp rút tránh những ánh mắt của bọn lính đến phiên canh buổi sáng và tránh cái công văn oan nghiệt giải người về kinh thụ án..
- Ý nghĩa của cảnh cho chữ.
- Cho thấy Huấn Cao không phải là một nghệ sĩ bậc thầy trong nghệ thuật thư pháp, đang sáng tạo ra cái đẹp siêu việt trước khi đi vào cõi bất tử..
- Huấn Cao còn hiện lên với vai trò của người hướng thiện: “Ở đây lẫn lộn ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi.
- Nguyễn Tuân chính là nhà văn có “vân chữ” không thể lẫn, điều ấy đã được chứng minh thuyết phục qua cảnh cho chữ trong truyện ngắn “Chữ người tử tù”.