« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Nghị luận về sự nhường nhịn trong cuộc sống (Dàn ý + 7 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý nghị luận về sự nhường nhịn trong cuộc sống I.
- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Bàn về sự nhường nhịn II.
- Giải thích và nêu biểu hiện của sự nhường nhịn:.
- Sự nhường nhịn là gì?.
- Biểu hiện của người biết sống nhường nhịn.
- Trình bày ý nghĩa của sự nhường nhịn:.
- Sự nhường nhịn sẽ bảo vệ mối quan hệ giữa người với người thông qua việc bảo vệ và gìn giữ hòa khí, đồng thời thiết lập nên tinh thần gắn kết, đoàn kết..
- Sự nhường nhịn còn giúp con người vượt thoát khỏi những bon chen, ích kỷ, toan tính của cuộc sống xô bồ, tấp nập thường ngày..
- Sống nhường nhịn còn giúp con người bao dung, sẻ chia với những khó khăn, hoạn nạn của người khác và là biểu hiện của lối sống vị tha cao đẹp: "Mình vì mọi người"..
- Suy nghĩ về sự nhường nhịn trong cuộc sống - Mẫu 1.
- Thay vì tranh giành để giành lấy phần lợi hơn về bản thân mình thì tại sao chúng ta không học cách nhường nhịn nhau để cuộc đời này nhẹ nhàng và thoải mái hơn..
- Nhường nhịn là chịu phần thiệt thòi về mình, không tranh chấp hơn thiệt, được thua..
- Người biết nhường nhịn cư xử cao thượng, coi trọng hòa khí, không cố chấp, luôn biết coi trọng chữ “hòa” trong giao tiếp, ứng xử.Trước bất cứ tình huống nào, người biết nhường nhịn có ý thức cao độ làm chủ bản thân mình, lời nói, cử chỉ từ tốn, nhẹ nhàng..
- Người biết nhường nhịn coi trọng hòa khí, lúc nào cũng đặt tình người, sự đoàn kết lên trên hết.
- Phương châm ứng xử của người biết nhường nhịn: “Một điều nhịn, chín điều lành”..
- Khi ta biết nhường nhịn sẽ tránh được những tranh chấp không đáng có, tránh tai vạ vào thân.
- Nhường nhịn sẽ biết thông cảm, tha thứ cho nhau, cùng nhau sống chan hòa, thân ái.
- Nhường nhịn là đức tính cần có để xây dựng khối đại đoàn kết nội bộ hóa, gia đình hạnh phúc..
- Họ coi nhường nhịn là sự thua thiệt, thất bại, nhục nhã, mất mặt.
- Đức tính nhường nhịn phải rèn luyện lâu dài.
- Cuộc sống ngày một sôi động hơn, dữ dội hơn, chúng ta càng cần phải coi trọng sự nhường nhịn và rèn luyện đức tính nhường nhịn..
- Nhường nhịn chính là khởi đầu cho mọi sự thành công, là chìa khóa vạn năng để mở rộng cánh cửa cuộc đời..
- Nghị luận về sự nhường nhịn trong cuộc sống - Mẫu 2.
- Thế nào là nhẫn nhịn? Nhẫn nhịn hay nhường nhịn là chấp nhận để người khác hơn mình, là thái độ hòa nhã không có ý định tranh giành hơn thua..
- Mọi sự nhường nhịn cảm thông được đánh đồng với cảm giác bị thua thiệt, nhục nhã.
- Thỉnh thoảng chúng ta vẫn thấy những đám đông hiếu kì bu quanh hai người đang đôi co hùng hổ, đó là hệ quả của thói xấu không nhường nhịn..
- Thật ra, nhường nhịn không phải là đầu hàng, là thất bại.
- Nhường nhịn phải được hiểu là sự thông cảm, tha thứ cho nhau trong giao tiếp ứng xử để cuộc sống tốt đẹp hơn..
- Những ai cho rằng nhường nhịn là thua thiệt, mất mặt tức là họ chưa hiểu hết bài học về lễ nghĩa trong việc xử thế..
- Nhường nhịn là một chìa khoá đưa con người đi đến thành công.
- Biết bao nhiêu bi kịch gia đình, bao nhiêu cuộc xô xát diễn ra trong nhà trường, ngoài xã hội cũng vì con người ta không biết yêu thương nhường nhịn Người Trung Quốc có câu ngạn ngữ nổi tiếng.
- Theo quan điểm Nho giáo, nhường nhịn là một trong những biểu hiện về cái Đức của bậc đại trượng phu.
- Không phải vì nhân cách thấp hèn mà vì ông biết nhường nhịn việc nhỏ để làm đại sự..
- Nhìn rộng ra xã hội, nếu mọi người thân ái hoa đồng nhường nhịn lẫn nhau thì làm gì xảy ra bất đồng, xô xát, làm gì có chiến tranh binh biến đau thương?.
- Một trong những bài học lễ nghĩa đầu tiên trong cách đối nhân xử thế là bài học về sự nhường nhịn..
- Nghị luận về sự nhường nhịn trong cuộc sống - Mẫu 3.
- Cho đến ngày nay, nhẫn nhịn, nhường nhịn vẫn có vai trò quan trọng trong việc thiết lập và duy trì mối quan hệ giữa người với người..
- Như chúng ta đã biết, nhường nhịn là một trong những đức tính vô cùng tốt đẹp, thể hiện qua việc không toan tính thiệt hơn, không tranh chấp được mất và luôn nhường những phần tốt hơn, đẹp hơn cho người khác.
- Bởi vậy, những người biết nhường nhịn.
- Sự nhường nhịn sẽ bảo vệ mối quan hệ giữa người với người thông qua việc bảo vệ và gìn giữ hòa khí, đồng thời thiết lập nên tinh thần gắn kết, đoàn kết - một trong những sức mạnh to lớn của con người.
- Khi anh chị em ruột thịt biết san sẻ, nhường nhịn lẫn nhau thì trong gia đình sẽ luôn giữ được sự ấm êm và không xảy ra những tranh chấp, mâu thuẫn hay bất hòa giống như câu ca dao mà ông cha ta đã từng đúc rút:.
- Trong xã hội, nếu con người nhường nhịn lẫn nhau thì nền an ninh trật tự của xã hội sẽ được duy trì và bảo vệ, chẳng hạn những hành động như nhường ghế cho người già, phụ nữ và trẻ em khi đi xe buýt, nhường đường cho người khác khi tham gia giao thông.
- Như vậy, sự nhường nhịn là một trong những cơ sở để thiết lập những gia đình hạnh phúc và xây dựng xã hội ổn định, văn minh hơn.
- Sự nhường nhịn còn giúp con người vượt thoát khỏi những bon chen, ích kỷ, toan tính của cuộc sống xô bồ, tấp nập thường ngày, giống như ông cha ta từng nói: "Một điều nhịn, chín điều lành".
- Sống nhường nhịn còn giúp con người bao dung, sẻ chia với những khó khăn, hoạn nạn của người khác và là biểu hiện của lối sống vị tha cao đẹp: "Mình vì mọi người".
- Như vậy, để xây dựng và bảo vệ xã hội, chúng ta cần biết bao dung, sẻ chia, giúp đỡ và nhường nhịn người khác.
- Là thế hệ măng non quyết định tương lai của đất nước, chúng ta cần rèn luyện đức tính nhường nhịn thông qua việc sống đoàn kết, biết suy nghĩ, đồng cảm, sẻ chia với những khó khăn, hoạn nạn của bạn bè cũng như anh chị em trong gia đình.
- Nghị luận về sự nhường nhịn trong cuộc sống - Mẫu 4.
- Trong cuộc sống có rất nhiều những phẩm chất đáng quý và chúng ta cần phải rèn luyện và nâng cao tri thức mỗi ngày, ngoài rèn luyện trí tuệ chúng ta cần phải rèn luyện đạo đức và trong đó phẩm chất đáng quý và được nhiều người quan tâm đó là sự quan tâm và nhường nhịn giữa tất cả mọi người, phẩm chất đó đã được mỗi người rèn luyện và quan tâm sâu sắc..
- Nhường nhịn đó là một phẩm chất đáng quý trong cuộc sống, cần nhường nhịn với tất cả mọi người, nghĩa đen của nhường nhịn đó là những đức tính tốt mà mỗi người cần phải rèn luyện và có được nó, mỗi phẩm chất đều phải trong quá trình rèn luyện và tu dưỡng nó, ở đây nhường nhịn không phải là chấp nhận thua cuộc mà là sự cảm thông đối với đối phương, việc nhường nhịn sẽ tạo nên những phẩm chất vô cùng đáng quý và góp phần tạo nên cho mình những điều đáng quý hơn, ngoài những điều đó bản thân mỗi người đều phải ra sức rèn luyện và tu dưỡng đạo đức của mình, mỗi người là một tấm gương cho việc học tập và tu dưỡng đạo đức, nhường nhịn sẽ tạo nên cho mình một phẩm chất cao quý đó là sự cảm thông thấu hiểu và những hiểu biết chi tiết về bản chất của sự vật và sự việc..
- Chúng ta cần nhường nhịn và coi đó là kim chỉ nam để sống tốt hơn, những điều đó tạo nên cho mỗi người chúng ta những điều đáng quý và vô cùng đáng quý, những hành động của chúng ta sẽ cùng góp phần tạo nên những điều tốt đẹp và tuyệt vời nhất, mỗi chúng ta đều học được phẩm chất này của ông cha ta từ xưa tới nay, truyền thống.
- đó đã tạo nên cho chúng ta những việc làm và những hành động đáng quý hơn, mỗi người đều tiếp thu được những điều này qua cha mẹ, trong cuộc sống ngoài đời, người ta thường có câu một điều nhịn chín điều lành quả rất đúng bởi đó tạo nên một cơ sở sống tốt hơn, nó không chỉ tạo nên cho con người một cơ sở sống tốt mà đó còn là một môi trường để chúng ta phát triển và hoàn thiện nhân cách của mình, những điều đó tạo nên cho chúng ta những hành động và phẩm chất đúng, nó đáng quý và góp phần tạo nên những điều tuyệt vời và có ý nghĩa rất sâu sắc..
- Nhường nhịn không dành riêng cho một tầng lớp nào hết mà nó áp dụng cho tất cả mọi người, chúng ta cần phải học hỏi và góp phần tạo nên những điều tuyệt vời nhất cho chính bản thân chúng ta, từ xưa đến nay đạo lý này đã được mỗi chúng ta học tập và học hỏi ngày càng nhiều hơn, mỗi ngày chúng ta không chỉ tạo nên những điều trong cuộc sống mà còn phải tạo nên những điều tuyệt vời trong cả những cuộc sống bằng việc học tập và tu dưỡng phẩm chất đạo đức ngày càng phong phú và có hiệu quả cao, mỗi chúng ta cần phải hiểu biết được tầm quan trọng của vấn đề để từ đó tạo nên những điều tuyệt vời nhất, có ý nghĩa nhất trong cuộc sống..
- Trong cuộc sống chúng ta thấy rất nhiều những trường hợp về sự nhường nhịn và nó hiện hữu trong cuộc sống của mỗi người, mỗi người đều phải noi gương và học tập theo những truyền thống đó, mỗi người là một tấm gương, nếu chúng ta học hỏi được những điều này thì cuộc sống của chúng ta sẽ vô cùng đẹp và tạo nên một không gian hạnh phúc và vô cùng ấm áp, mỗi ngày chúng ta đều thấy xuất hiện hàng trăm những trường hợp về những điều đó, mỗi hành động ở đây nó không chỉ tạo nên cho chúng ta những bài học đáng quý mà đó là tấm gương trực tiếp để chúng ta học tập và phát triển chính khả năng của mình, hành động như vậy cuộc sống của chúng ta sẽ tốt đẹp và tạo nên những khả năng cao về việc hoàn thành đạo đức của mình..
- Nhường nhịn không chỉ được áp dụng trong một ngôi nhà để thấy được sự hạnh phúc và ấm áp trong mỗi thành viên trong gia đình mà nó hiện hữu trong những trường hợp riêng và nó góp phần tạo nên một ý nghĩa vô cùng đặc biệt, nó tạo nên một cuộc sống tốt đẹp hơn, không chỉ trong gia đình nó tạo nên một cảm giác gần gũi mà nó tạo nên những cảm giác gần gũi giữa các thành viên trong gia đình, những sự nhường nhịn đó.
- sẽ làm nên cho chúng ta được những điều tuyệt vời nhất, gia đình lúc nào cũng có những cảm giác êm ấm và hạnh phúc, mỗi người đều biết nhường nhịn và cảm thông cho nhau thì gia đình sẽ mãi luôn được hạnh phúc và nó phát triển một cách toàn diện hơn, mỗi người đều tạo nên những không gian riêng và nó to lớn ảnh hưởng mạnh mẽ đến cuộc sống của mỗi người, chúng ta thấy được sự nhường nhịn đó sẽ làm cho mỗi người luôn luôn có cảm giác an toàn hạnh phúc và không gian trong gia đình lúc nào cũng ấm áp và không có những tranh cãi riêng nó tạo nên cảm giác hạnh phúc và vô cùng ý nghĩa..
- Những hành động tuy nhỏ nhưng lại có ý nghĩa sâu sắc lớn, về mặt đúng của vấn đề đã được rất nhiều người áp dụng và nó trở thành kim chỉ nam cho mỗi người học tập và noi theo, mỗi người là một tấm gương cho tinh thần đó chính vì vậy chúng ta cần phải phát triển khả năng và tài năng của mình cho hiệu quả và có ý nghĩa mạnh mẽ hơn, những điều đó không chỉ tạo nên một không gian riêng mà nó còn có ý nghĩa quan trọng để góp phần tạo dựng nên một gia đình hạnh phúc viên mãn..
- Khi ra bên ngoài xã hội nếu mỗi người chúng ta có những phẩm chất đó thì sẽ góp phần tạo nên một khoảng không gian riêng và nó làm cho chúng ta đứng vững trong xã hội, sự nhường nhịn đó không đồng nghĩa với với ta chấp nhận thất bại mà nó có nghĩa là chúng ta đã mang trong mình một sự hiểu biết..
- Phẩm chất đạo đức này mang một ý nghĩa sâu sắc chúng ta cần phải góp phần tạo nên những điều tốt đẹp và mang trong bản thân những phẩm chất tuyệt vời nhất chính vì vậy nó mới có ý nghĩa góp phần tạo nên một khoảng không gian và mang ý nghĩa sâu sắc trong mỗi người khi biết nhường nhịn và sống tốt hơn trong cuộc sống này..
- Nghị luận về sự nhường nhịn trong cuộc sống - Mẫu 5.
- Vậy tranh giành là gì? Thế nào là nhường nhịn? Tranh giành là giành giật, vơ vét lấy công sức, thành quả của người khác về phần mình.
- Còn nhường nhịn thì ngược lại..
- Nhường nhịn là cho, chia sẻ công sức thành quả của mình cho những người có ít hơn mình.
- còn nhường nhịn là biểu hiện của tình thương, của lối sống mình vì mọi người.
- ngược lại, nếu từ bé, ta đã biết nhường nhịn người khác thì khi lớn lên, sự nhường nhịn đó sẽ trở thành sự thương yêu, chia sẻ, biết giúp đỡ mọi người ngay cả những người ta không quen biết.
- Tranh giành, nhường nhịn là hai mặt, hai khái niệm trái ngược nhau.
- Ngược lại, nhường nhịn là sự chia sẻ cảm thông, làm cho con người lớn lên, hoàn thiện hơn về nhân cách.
- Chỉ biết nhận mà không biết cho, chỉ biết tranh giành mà không biết nhường nhịn thì rồi cũng sẽ như cái biển chết, sẽ tự giết chính mình trong sự cô lập của mọi người, của xã hội.
- Hãy biết sống nhường nhịn và không tranh giành! Đó là lẽ sống của mỗi Con Người theo đúng nghĩa viết hoa của nó..
- Nghị luận về sự nhường nhịn trong cuộc sống - Mẫu 6.
- Vậy thế nào là nhường nhịn? Nhường là chịu để lại cho người khác một vật gì hoặc việc gì.
- Nhường nhịn nói chung là chịu nhịn, chịu kém..
- Nhất là khi con người biết nhường nhịn nhau, tha thứ cho nhau thì nhất định lúc đó con người sẽ thoát ra mọi tranh chấp, khổ đau của cuộc đời.
- Rõ ràng Hàn Tín đã biết nhường nhịn đúng lúc, nếu ông tranh chấp với tên bán thịt thì có lẽ câu chuyện sẽ có một kết cuộc khác..
- Hơn nữa họ chẳng những không coi việc nhường nhịn là sự tha thứ, thông cảm cho nhau mà còn coi chuyện nhường nhịn là sự tha thứ, thông cảm cho nhau mà còn coi chuyện nhường nhịn là sự thua thiệt, là sự thất bại, nhục nhã, mất mặt… Chính vì thế chúng ta không ngạc nhiên gì khi thấy cảnh ùn tắc giao thông hằng mấy giờ liền ở một ngã tư đường chỉ vì không xe nào chịu nhường xe nào.
- Thực sự, nhường nhịn không có nghĩa là đầu hàng, thất bại.
- Vì thế sự nhường nhịn phải được hiểu là sự thông cảm, tha thứ cho nhau trong giao tiếp ứng xử để cuộc sống tốt.
- Nếu có ai mặc cảm cho rằng sự nhường nhịn có nghĩa là nhục nhã thì đó là chưa hiểu hết lễ nghĩa trong việc xử thế..
- Quả đúng như vậy, nếu trong gia đình, vợ chồng, anh em luôn nhường nhịn nhau, sẵn sàng thông cảm cho nhau thì gia đình ấy sẽ rất hạnh phúc.
- Nhìn rộng ra xã hội, nếu trong một tập thể mà người này biết nhường nhịn người kia thì làm gì có chuyện bất đồng, làm gì có chuyện lôi thôi tranh chấp, làm gì có chuyện đánh nhau, giết nhau?.
- Còn giữa các quốc gia với nhau, nếu dân tộc này biết nhường nhịn dân tộc kia thì làm gì có chuyện biến đau thường, làm gì có chuyện chiến tranh tàn phá?.
- Và như thế, sự nhường nhịn vẫn luôn là một đức tính cần thiết giúp cho cuộc sống đẹp hơn, tốt hơn như lời xưa kia của ông cha: "Một câu nhịn, chín câu lành.".
- Nghị luận về sự nhường nhịn trong cuộc sống - Mẫu 7.
- Trong hoàn cảnh ấy mà đề cập hai chữ "nhường nhịn".
- Nhường nhịn là chịu phần thiệt thòi về mình, để cho người khác được hưởng phần hơn trong quan hệ đối xử (Từ điển Tiếng Việt – Hoàng Phê).
- Những từ ngữ như nhân nhượng, nhường bước, nhường lời, nhường cơm sẻ áo, nhân nhịn… đều gần nghĩa, cùng trường từ vựng với từ nhường nhịn..
- Có người quan niệm nhường nhịn lẫn nhau là sự thua thiệt, là non kém, chịu thất bại, là nhục nhã, mất mặt trước thiên hạ.
- Người biết nhường nhịn là người cao thượng, không cố chấp, lúc nào cũng coi trọng.
- Trước bất cứ tình huống nào, người biết nhường nhịn có ý thức cao độ làm chủ bản thân mình, rất bình tĩnh, lời nói, cử chỉ đều từ tốn, nhẹ nhàng.
- Nếu gặp phải một người nào đó nóng nảy, to tiếng, thô lỗ… thì con người có đức tính nhường nhịn vẫn bình tĩnh, nhẹ nhàng, không lời qua tiếng lại, tranh chấp.
- đó là phương châm ứng xử của người biết nhường nhịn..
- Người biết nhường nhịn coi trọng hòa khí, lúc nào cũng đặt tình người, sự đoàn kết lên trên hết, trước hết..
- Thật là táng tận lương tâm! Nếu biết nhường nhịn nhau thì đâu xảy ra bao chuyện thương tâm, đau lòng mà báo chí đã nói đến!.
- Nhường nhịn sẽ biết thông cảm, tha thứ cho nhau, cùng nhau sống chan hòa, thân ái..
- Nhường nhịn là nhân tố cực kỳ quan trọng để xây dựng khối đại đoàn kết nội bộ hóa, gia đình hạnh phúc.
- Vì biết sống nhường nhịn nên mới biết "Bán anh em xa, mua láng giềng gần Láng giềng tắt lửa tối đèn có nhau"..
- như hổ tướng Trương Phi thời Tam Quốc rèn luyện đức tính nhường nhịn đâu dễ.
- Cuộc sống ngày một sôi động hơn, dữ dội hơn, chúng ta càng cần phải coi trọng sự nhường nhịn và rèn luyện đức tính nhường nhịn.
- Nhường nhịn là khởi đầu cho mọi sự thành công, là chìa khóa vạn năng để rộng cánh cửa cuộc đời.
- Bàn về hai chữ "nhường nhịn", xin chép ra đây một đoạn trong bài ca dao dân ca để chúng ta cùng đọc và ghi nhớ: