« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử 2 Dàn ý & 10 bài văn mẫu hay nhất lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích 2 khổ thơ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ Dàn ý số 1.
- Bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- là một tuyệt phẩm tiêu biểu của Hàn Mặc Tử.
- Khổ 1: Cảnh vườn thôn Vĩ và tình người tha thiết:.
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Ba câu sau gợi lên vẻ đẹp hữu tình của thôn Vĩ trong khoảnh khắc hừng đông: cảnh vật tinh khôi, trong trẻo, mướt xanh trong nắng sớm mai.
- Phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” vẫn luôn được yêu mến qua nhiều thế hệ và đã có ba ý kiến nhận định dành cho bài thơ.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” là tác phẩm tiêu biểu..
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.
- Vì vậy, về chơi ở Huế đã trở thành niềm khao khát của Hàn Mặc Tử..
- Dù không thể về Huế, trong tâm tưởng nhà thơ, thiên nhiên ở thôn Vĩ vẫn thật lung linh, đẹp đẽ:.
- Ba câu thơ đã khắc họa thật thành công một bức tranh về thôn Vĩ thơ mộng, từ xa đến gần.
- Màu xanh ngọc ấy đã tạo nên khu vườn quyến rũ và thôn Vĩ vì thế trở nên đẹp hơn.
- Là lá trúc cũng bởi, thôn Vĩ Dạ nổi tiếng với loài cây trúc luôn được trồng trước ngõ.
- Phân tích 2 khổ đầu bài đây thôn vĩ dạ, trước tiên người đọc thấy rõ, tất cả khung cảnh và con người tạo nên một bức tranh hài hòa giữa con người và thiên nhiên.
- Qua 2 khổ đầu bài đây thôn vĩ dạ có thể thấy, thành công của hai khổ thơ nhờ các biện pháp tu từ như điệp từ, các câu hỏi thu từ, cách so sánh bằng liên tưởng.
- Phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Đây thôn Vĩ Dạ trích trong tập thơ điên là tác phẩm như thế.
- "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?".
- nhưng ở đây không phải là lời trách của hoàng cúc mà là của chủ thể trữ tình Hàn Mặc Tử, từ nỗi lòng da diết đối với xứ Huế trong tâm trạng tuyệt vọng nhưng đầy khát khao của Hàn Mặc Tử, đã vẽ ra khung cảnh thôn Vĩ tuyệt đẹp như trong chuyện thần tiên trong ba câu tiếp theo:.
- Thôn Vĩ hiện lên trong thơ Hàn Mặc Tử thật giản dị mà sao đẹp quá! Bằng tình yêu thiên nhiên của mình, tác giả đã mở ra trước mắt ta một bức tranh thiên nhiên tuyệt tác, đẹp một cách lộng lẫy.
- Thôn Vĩ nói riêng và Huế nói chung được đặc tả bằng ánh sáng của buổi bình minh và một vườn cây quen thuộc.
- Hàng cau cao vút là hình ảnh thân thuộc thôn Vĩ Dạ từ bao đời nay.
- Nhà thơ trầm trồ thốt lên khi đứng trước một màu xanh mơn mởn ở thôn Vĩ Dạ: “vườn ai mướt quá xanh như ngọc”.
- tâm trạng nhân vật trong đoạn thơ này là niềm vui, vui đến say mê như lạc vào cõi tiên, cõi mộng khi được trở về với cảnh và người thôn Vĩ..
- Thế nhưng cũng cùng không gian là thôn Vĩ Dạ nhưng thời gian có sự biến đổi từ bình minh lên chiều tà và thi nhân đã vạch ra một không gian mênh mông, to lớn có đủ gió, mây, sông, nước, trăng, hoa.
- Vốn dĩ thi nhân đang vui sướng khi về thôn Vĩ Dạ trong buổi ban mai lại đột ngột trở nên buồn, u uất.
- Bằng 2 khổ thơ đầu thôi nhưng Hàn Mạc Tử dường như đã cho chúng ta thấy tất cả về người và cảnh của thôn Vĩ Dạ đề qua đó hiểu sâu sắc hơn tâm trạng nặng trĩu của nhân vật trữ tình.
- Phân tích 2 khổ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- Một trong số đó là bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ, đọc bài thơ người đọc sẽ có ấn tượng ngay với hai khổ thơ đầu:.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ.
- Bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ được sáng tác năm 1938, lấy cảm hứng từ một mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử với một cô gái Huế, bài thơ được in trong tập “Thơ điên” sau đổi thành “Đau thương”..
- Đọc Đây Thôn Vĩ Dạ ta càng cảm thấy rõ điều đó, mở đầu bài thơ là một câu hỏi tu từ:.
- Có lẽ khi sáng tác bài thơ này, nhà thơ đang ở giai đoạn cuối của bệnh phong nên ông chỉ có thể trở về chơi thôn vĩ trong tâm tưởng, nhưng dù là trong tâm tưởng thì cảnh thiên nhiên về thôn Vĩ vẫn đẹp lung linh:.
- Bức tranh thôn Vĩ xinh xắn thơ mộng được chiêm ngưỡng từ xa đến gần.
- câu thơ với điệp từ “nắng” đã gợi lên trong mắt người đọc một không gian tràn ngập ánh sáng, cau đó là một loại cây mang vẻ đẹp đặc trưng của thôn Vĩ, với thân hình thẳng tắp tán lá xanh tươi, vườn cây thôn Vĩ tươi tốt đến mức khách ở xa về phải trầm trồ “vườn ai mướt quá xanh như ngọc” vườn ai không xác định nhưng người đọc vẫn có thể hiểu là vườn của cô gái Huế.
- Tại sao tác giả không dùng màu xanh da trời, xanh thẫm mà dùng màu xanh ngọc bích, có lẽ đó là màu xanh tinh khiết, tinh túy, quyến rũ và bức tranh thôn Vĩ ngày càng đẹp hơn, hiện lên đầy đủ hoàn hảo hơn, khi có sự xuất hiện của người con gái “lá trúc che ngang mặt.
- Tóm lại, Đây Thôn Vĩ Dạ là một bức tranh đẹp về cảnh và người của miền quê, đất nước qua tâm hồn thơ mộng giàu trí tưởng tượng và đầy yêu thương của nhà thơ đa tình, đa cảm.
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 4.
- "Sao anh không về chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
- Câu hỏi tu từ thiết tha, vừa như lời trách móc lại vừa như lời mời gọi:"Sao anh không về chơi thôn Vĩ".
- Nếu trong khổ đầu là cảnh lúc bình minh thì sáng khổ hai đó là bức tranh thôn Vĩ trong cảnh chiều về, đêm xuống..
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 5.
- Một trong những bài thơ như thế chính là bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, bài thơ nhắc tới miền quê xứ Huế thơ mộng, với vẻ đẹp vừa giản dị vừa yêu kiều như chính người con gái mà tác giả đang thầm thương trộm nhớ.
- Không giống với các bài thơ khác,mở đầu bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” lại không phải là một câu miêu tả hay câu cảm thán, mà là câu hỏi tu từ: "Sao anh không về chơi thôn Vĩ”.
- Nó giống như một lời mời gọi, vừa như là một lời giới thiệu mà cũng là sự tiếc nuối của chính tác giả lâu không về thăm thôn Vĩ.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” như một lời tự vẫn, tự trách móc mình..
- dường như cây cối ở thôn Vĩ quanh năm tốt tưới, từ “ mướt” được sử dụng ở đây quả thật không quá chút nào, xanh mướt, mơn mởn và đầy sức sống.
- Đối với Hàn Mặc Tử hình ảnh trăng trong thơ gợi cho người đọc một niềm hi vọng, một niềm tin.
- Bài thơ là một trong những tác phẩm tiêu biểu cho hồn thơ Hàn Mặc tử, một tâm hồn nhạy cảm với đời, với tình yêu, cuộc sống..
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 6 Ai mua trăng tôi bán trăng cho.
- Với lời trách cứ nhẹ nhàng dịu ngọt vừa như một lời mời, Hàn Mặc Tử trở về với thôn Vĩ Dạ trong mộng tưởng:.
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên.
- Cảnh vật ở thôn Vĩ Dạ với những vườn cây trái, hoa lá sum suê hiện lên thật nên thơ, tươi mát làm sao.
- Cũng cùng không gian là thôn Vĩ Dạ nhưng thời gian có sự biến đổi từ “nắng mới lên”.
- Trong mộng tưởng, Hàn Mặc Tử đã trở về với thôn Vĩ nhưng lòng lại buồn chắc có lẽ bởi mối tình đơn phương và những kỉ niệm đẹp với cảnh và người con gái xứ Huế mộng mơ làm nên tâm trạng ấy.
- Câu hỏi tu từ vang lên như một nỗi lòng khắc khoải, chờ đợi, ngóng trông được gặp gương mặt sáng như “trăng’ của người thôn Vĩ trong lòng thi nhân.
- người thôn Vĩ đến với mình, tâm trạng nhân vật trữ tình lại khép lại trong một nỗi đau đớn, hoài nghi “Ai biết tình ai có đậm đà.
- “Ai” ở đây vừa chỉ người thôn Vĩ vừa chỉ chính tác giả.
- Chẳng biết người thôn Vĩ có còn nặng tình với mình không? Và chẳng biết chính mình còn mặn mà với “áo em trắng quá” hay không? Nỗi đau đớn trong tình yêu chính là sự hoài nghi, không tin tưởng về nhau.
- Đây thôn Vĩ Dạ là một bức tranh đẹp về cảnh và người của một miền quê đất nước qua tâm hồn thơ mộng, giàu trí tưởng tượng và đầy yêu thương của một nhà thơ đa tình đa.
- Đây là một nghệ sĩ tài hoa, một trái tim suốt cuộc đời luôn thổn thức tình yêu, một tâm hồn thi sĩ đã biến những nỗi đau thương, bất hạnh của đời mình thành những đoá hoa thơ, mà trong đó thơm ngát nhất, thanh khiết nhất là Đây thôn Vĩ Dạ..
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 7.
- Ông để lại cho làng thơ Việt Nam nhiều tác phẩm có giá trị như: “Gái quê”, “Thơ điên”,…Đặc sắc và gây xúc động nhất là bài “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Tất cả những vẻ đẹp ấy của bài thơ đã được ngòi bút Hàn Mặc Tử khắc họa một cách tinh tế và sâu lắng qua hai khổ thơ đầu:.
- Theo thi sĩ Quách Tấn – bạn thơ của Hàn Mặc Tử thì bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” được gợi cảm hứng từ tấm bưu ảnh do cô gái Huế có tên Hoàng Cúc gửi tặng.
- Khi ấy Hàn Mặc Tử đang điều trị bệnh phong tại Quy Nhơn.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” sau đó được in trong tập thơ “Đau thương”..
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”..
- Tại sao lâu rồi anh không về chơi thôn Vĩ bên bờ sông Hương thơ mộng, có người con gái anh thương? Mặt khác, sắc thái tu từ trong câu thơ đầu còn là lời tự hỏi, tự trách mình: “sao anh không về”? Sao cảnh Huế đẹp vậy mà mình không trở về? Đó là một câu hỏi đớn đau, khắc khoải vì trở về Huế là điều không thể bởi nhà thơ đang ở giai đoạn cuối của cơn bạo bệnh.
- Bởi lẽ hàng cau là hình ảnh quá đỗi thân thuộc với mỗi người dân thôn Vĩ.
- Không gian thôn Vĩ vì thế như được đẩy lên cao, thoáng đãng, khoáng đạt.
- Thế mà trong đôi mắt Hàn Mặc Tử thì cảnh vật hiện lên chia lìa: “Dòng nước buồn thiu hoa bắp lay”.
- Thành công của đoạn thơ nói riêng và bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” nói chung chính là nhờ vào một số yếu tố nghệ thuật đã được Hàn Mặc Tử sử dụng sáng tạo: nhiều biện pháp tu từ tăng sức gợi cho hình ảnh như: so sánh, điệp từ, câu hỏi tu từ, tương phản.
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 8.
- Một trong những bài thơ như thế chính là bài Đây thôn Vĩ Dạ, bài thơ nhắc nhiều đến xứ Huế thơ mộng, với vẻ đẹp vừa giản dị vừa yêu kiều như chính người con gái mà tác giả đang thầm thương trộm nhớ..
- Không giống với các bài thơ khác, mở đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ lại không phải là một câu miêu tả hay một câu cảm thán, mà là một câu hỏi tu từ:.
- Tuy không được ở gần, không được một lần về thăm lại Vĩ Dạ nhưng với nỗi nhớ da diết đã đưa Hàn Mặc Tử trở về với xứ Huế.
- của chính tác giả đã lâu không có dịp về thăm chốn xưa : “Sao anh không về thăm thôn Vĩ.
- Không trực tiếp sống ở Vĩ Dạ nhưng với nỗi niềm nhớ Vĩ Dạ tha thiết đã khiến cho tác giả có thể tự phân thân mình đang đặt bước về thăm thôn Vĩ thân thương.
- Tác giả như dẫn dắt người đọc đi sâu hơn vào khung cảnh của thôn Vĩ.
- Với biện pháp so sánh, những khu vườn nơi đây đã trở nên hữu tình trước mắt người đọc thông qua con mắt nghệ sĩ của Hàn Mặc Tử: “Vườn ai mướt quá xanh như ngọc”.
- Dường như cây cối ở thôn Vĩ quanh năm đều tốt tươi.
- Đối với Hàn Mặc Tử hình ảnh trong thơ gợi cho người đọc một niềm tin yêu, một niềm hi vọng.
- Mặc dù bài thơ đã ra đời từ cách đây rất lâu, nhưng bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ nói chung và cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ nói riêng đã tạo nên nhiều cảm xúc của độc giả từ cổ chí kim.
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 9.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?".
- Đây cũng chính là hình thức bày tỏ một cái cớ để tác giả nói về thôn vĩ, nhớ về thôn Vĩ cũng như con người nơi thôn Vĩ..
- Một so sánh rất đắt gợi tả sắc xuân, sắc xuân của “vườn ai”?Thiên nhiên thôn Vĩ hiện lên những hình ảnh tươi đẹp, ấm áp, rực rỡ, tinh khôi như chính tình cảm của tác giả dành cho nơi đây..
- Nét vẽ “lá trúc che ngang” là một nét vẽ thần tình gợi tả vẻ kín đáo, duyên dáng của người con gái thôn Vĩ.
- Thiên nhiên cảnh vật thôn Vĩ có sự thay đổi, dường như đã trở nên buồn hơn, mọi thứ như chia lìa đôi ngả.
- “Thuyền ai” có lẽ là con thuyền thiếu nữ? Vần thơ trăng đẹp nhất trong thơ Hàn Mặc Tử.
- Câu thơ của Hàn Mặc Tử về bến sông trăng và thuyền ai gợi nhớ đến vần ca dao.
- nhận 2 khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ thấm đẫm một mối tình thương nhớ, đợi chờ man mác, mơ hồ, bâng khuâng..
- Phân tích 2 khổ thơ đầu bài Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 10.
- Hàn Mặc Tử là nhà thơ nổi bật của phong trào thơ mới với nhiều thi phẩm đặc sắc..
- Phân tích 2 khổ đầu bài đây thôn vĩ dạ ta sẽ rõ điều này..
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” được sáng tác vào năm 1938 và tác giả lấy cảm hứng từ mối tình đơn phương của Hàn Mặc Tử dành cho người thiếu nữ Huế.
- Qua phân tích 2 khổ đầu bài đây thôn vĩ dạ có thể thấy, thành công của hai khổ thơ nhờ các biện pháp tu từ như điệp từ, các câu hỏi thu từ, cách so sánh bằng liên tưởng.