« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích 2 khổ thơ cuối bài Tràng Giang của Huy Cận (Dàn ý + 10 Mẫu) Những bài văn mẫu lớp 11 hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Ví dụ: Một trong những nhà thơ mới nổi tiếng là nhà thơ Huy Cận, mỗi bài thơ mang một phong cách rất riêng.
- Thơ của Huy Cận mang phong cách thơ hàm súc, triết lí và phục vụ cho cách mạng của nước ta.
- Chúng ta cùng đi tìm hiểu khổ thơ cuối của bài thơ để hiểu rõ về phong cách thơ của Huy Cận..
- Nhà thơ có cảm giác nhớ quê hương khi đứng trước cảnh thiên nhiên.
- Nỗi buồn của Huy Cận được thể hiện rất sâu sắc và nổi bật.
- Xem thêm: Dàn ý bài thơ Tràng giang của Huy Cận.
- Trong số các nhà thơ mới trước Cách mạng, Huy Cận là một nhà thơ có chất thơ ảo não nhất.
- “Tràng Giang” là một bài thơ gắn liền với tên tuổi của Huy Cận với những nỗi niềm yêu nước thiết tha.
- Khung cảnh thiên nhiên ấy, cũng như tâm trạng của nhà thơ vậy..
- Không nhìn dòng nước buồn hiu hắt nữa, nhà thơ dắt chúng ta nhìn đến cao hơn:.
- Trong thơ của Huy Cận cũng có cánh chim và đám mây như trong một số bài thơ cổ nói về buổi chiều, tuy nhiên, hai hình ảnh này không có tác dụng hô ứng cho nhau như trong thơ cổ, mà chúng còn có ý nghĩa trái ngược nhau.
- Nó đơn côi giữa trời đất bao la, tựa như tâm hồn nhà thơ bơ vơ giữa đất trời này..
- Đặt cánh chim và những núi mây bạc ở thế đối lập, đã tô đậm thêm nỗi buồn trong lòng nhà thơ.
- Còn Huy Cận không cần thấy khói hoàng hôn nhưng trong lòng vẫn dâng lên một nỗi nhớ quê hương da diết.
- Nhà thơ Huy Cận là một nhà thơ nổi tiếng với làng thơ mới, mỗi tác phẩm của ông đều gửi gắm những tâm trạng, nỗi buồn phiền, sầu muộn của mình trong đó..
- Đặc biệt là hai khổ thơ cuối thể hiện rõ nét tâm trạng phiền não, sầu muộn của tác giả Huy Cận với những nỗi sầu nhân thế..
- Khung cảnh thiên nhiên thể hiện như tâm trạng của nhà thơ Huy Cận lúc này đều gợi lên tâm trạng buồn.
- Tác giả Huy Cận đã vô cùng tinh tế khi đặt cánh chim đối lập cô đơn với không gian bao la rộng lớn, mênh mông của đất trời, vũ trụ..
- Trong hai câu thơ này thể hiện tâm trạng nhớ nhà nhớ quê hương của tác giả Huy Cận..
- Nhưng Huy Cận viết “không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà” thể hiện nỗi nhớ của ông là nỗi nhớ thường trực, nó luôn chứa đựng in sâu trong lòng tác giả, không cần phải có chất xúc tác là khói lam chiều mới nhớ..
- Xem thêm: Phân tích khổ thơ đầu bài thơ Tràng giang của Huy Cận Bài văn mẫu 3.
- Huy Cận là một nhà thơ mới, ảnh hưởng khá nhiều dòng thơ lãng mạn Pháp.
- Ý thơ của Đỗ Phủ đã được tái hiện độc đáo qua ngòi bút của Huy Cận:.
- Còn nhà thơ của chúng ta "không khói hoàng hôn".
- Độc giả biết đến hồn thơ của Huy Cận trước cách mạng là một hồn thơ sầu, buồn trước nỗi sầu nhân thế.
- Nhà thơ đã lựa chọn sử dụng những hình ảnh lớn lao, kì vĩ, mượn từ “đùn” của nhà thơ Đường, đó là sự chuyển động từ bên trong đẩy ra bên ngoài: từng lớp mây trắng cứ bung nở, tỏa ra thành một núi bạc.
- Huy Cận đứng trước dòng sông của đất nước, thể hiện tâm sự của nhà thơ đối với đất nước.
- Người đọc nhận ra được sự cô độc của tác giả do mất quê hương, đây là một tâm trạng thầm kín, thể hiện tình yêu nước của nhà thơ..
- “Tràng giang” là một bức tranh thiên nhiên đẹp nhưng buồn, đặc biệt hai khổ thơ cuối thể hiện tình yêu quê hương, đất nước của nhà thơ.
- Mang trong mình sứ mệnh cao cả của một nhà thơ khi sáng tạo nghệ thuật cùng với nỗi buồn thế sự sâu sắc, Huy Cận đã xây dựng được một phong cách hoàn toàn mới mẻ, khác với những nhà thơ cùng thời.
- Tính chất lãng mạn của bài thơ trước hết là Huy Cận đã phủ lên cảnh vật, không gian những cảm xúc, những nỗi niềm tâm trạng của mình.
- Buồn rồi lại buồn hơn, muốn tìm một nơi bấu víu, một chút hơi ấm của sự sống nhưng cái nhà thơ nhận được chỉ là sự hiện diện của những cái không có:.
- Thiên nhiên, cảnh vật, tạo vật qua tâm hồn Huy Cận tuy trầm buồn nhưng lại bộc lộ một vẻ đẹp kì vĩ, nên thơ.
- Câu thơ Huy Cận làm ta liên tưởng đến câu thơ dịch trong bai “Thu hứng” nổi tiếng của Đỗ Phủ:.
- Huy Cận nhà thơ xuất chúng của phong trào thơ mới, thơ của ông mang nhiều tâm trạng, nỗi buồn của chính thi nhân và nỗi sầu nhân thế.
- Huy Cận lại khéo vẽ nét đẹp cổ điển và hiện đại cho bầu trời trên cao:.
- nhà thơ đã dùng biện pháp so sánh ẩn dụ và bút pháp chấm phá với.
- Lòng quê ở đây muốn nói lên nỗi nhớ quê hương của nhà thơ , sự hướng tâm chứ không chỉ đơn thuần là tấm lòng chất phác , quê mùa.
- Hai từ "dợn dợn "còn gợi cho ta thấy được sự lên xuống uốn lượn của sóng biển hay nỗi nhớ trào dâng của nhà thơ khi đứng trước cảnh hoang vắng của một buổi chiều tà.
- Nhà thơ đã mượn từ "khói".
- trong thơ của nhà thơ thôi hiệu để nói lên nỗi lòng của mình, nếu như nhà thơ Tô Hiệu nói "trên sông khói sóng cho buồn lòng ai".
- thì nhà thơ Huy Cận không có "khói ".
- Nhà thơ tô hiệu mới nói lên nỗi nhớ nhà một cách chung nhưng ở đây nhà thơ huy cận đã khẳng định "không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà".
- Xưa kia nhà thơ thôi hiệu buồn vì cõi tiên mù mịt , quê nhà cách xa, khói sóng trên sông gợi cho tác giả thấy mờ mịt mà sầu.
- Nhưng nay Huy Cận buồn trước cảnh không gian hoang vắng ,sóng "gợn tràng giang "khiến ông nhớ tới quê.
- Bằng những biện pháp so sánh và sự tài tình miêu tả của nhà thơ đã thể hiện rõ nỗi buồn, nỗi nhớ nhung quê hương của tác giả.
- Đây là nét tâm trạng chung của nhà thơ mới lúc bây giờ, một nỗi lòng đau xót trước cảnh mất nước..
- Nhắc đến Cù Huy Cận, ta thường nhớ đến một nhà thơ giàu suy tư với những vần thơ u sầu, ảo não.
- Thông qua những trang thơ văn, Huy Cận đã thể hiện được những cảm xúc chân thành về những cuộc đời, về con người, thơ ông lúc nào cũng chứa đựng một nỗi buồn man mác, “nỗi buồn miên viễn”, một nỗi buồn trải dài với mênh mông của trời đất.
- Đọc thơ Huy Cận, độc giả thường mang những xúc động, bồi hồi với từng vần thơ, với từng nội dung triết lí nhân sinh ở đời mà nhà thơ truyền tải, bởi những cảm xúc ấy quá đỗi chân thực, nó bắt nguồn từ chính những cảm xúc, những trải nghiệm của nhà thơ trong cuộc đời.
- Cũng được sáng tác trong sự suy tư, trong dòng cảm xúc u buồn, trầm mặc ấy, bài thơ “Tràng giang” tiêu biểu cho cảm hứng thơ văn này của Huy Cận..
- Bài thơ “Tràng giang” được sáng tác trong một hoàn cảnh khá đặc biệt, đó là khi nhà thơ một mình ngắm cảnh trên bến đò Chèn, trước không gian sông nước mênh mông, rộng lớn nhà thơ đã có những suy tư về cuộc đời, về con người, đó chính là sự nhỏ bé, vô nghĩa của con người trước sự rộng lớn, vô hạn của cuộc đời.
- Những cảm xúc buồn bã, suy tư đầy trăn trở ấy của nhà thơ được ghi lại một cách chân thực và sâu sắc qua bài thơ “Tràng giang”.
- Đặc biệt, qua hai khổ thơ đầu của bài thơ, Huy Cận vừa thể hiện được ngọn nguồn của cảm xúc, cũng là nguyên nhân dẫn đến, nguyên nhân tác động đến tâm trạng, sự suy tư của mình.
- Và trước sự mênh mông của không gian sông nước ấy, nhà thơ Huy Cận đã thể hiện được những suy nghĩ sâu sắc về cuộc đời, về con người.
- Như vậy, ngay từ đầu nhà thơ Huy Cận đã rất chú ý đến cách lựa chọn, cách dùng từ, đó chính là sự tinh tế, sáng tạo của một nhà thơ tài năng.
- “Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp”, câu thơ đã gợi ra liên tưởng đến những hình ảnh con sóng nhỏ lăn tăn trên mặt sông đầy vắng lặng, sự vận động chậm rãi, nhẹ nhàng đó càng làm cho nhà thơ cảm nhận thấm thía được sự u buồn, cô đơn “buồn điệp điệp”, đó chính là nỗi buồn như những con sóng nhỏ lăn tăn, tuy nhẹ nhàng, êm ái ấy nhưng lại có tác động mạnh mẽ đến tâm hồn, đến cảm xúc của người thi nhân.
- Không gian sông nước vốn tịch mịch, u buồn, nên dù có xuất hiện những hình ảnh của con người, gợi liên tưởng đến sự sống thì cũng không làm cho nhà thơ vơi bớt được những nỗi buồn, trút bỏ được những suy tư mà ngược lại càng làm cho nỗi buồn ấy trở nên da diết “Con thuyền xuôi mái nước song song”..
- Và hình ảnh con thuyền vẫn tiếp tục mạch nguồn cảm xúc của nhà thơ ở câu thơ sau đó:.
- Đó cũng chính là tâm trạng của nhà thơ khi thời đại nhà thơ sống vốn có nhiều biến động, mang đến cho con người nỗi buồn thời thế.
- Vẫn dùng thiên nhiên làm cách thức thể hiện nỗi niềm, tâm trạng, ở khổ thơ thứ hai Huy Cận vẫn tiếp tục thể hiện chiều sâu của dòng cảm xúc ấy:.
- Không gian vắng lặng của sông nước tiếp tục được nhà thơ Huy Cận đặc tả thông qua hình ảnh lơ thơ của cồn cỏ “Lơ thơ cồn cỏ gió đìu hiu”.
- Hình ảnh “cồn cỏ” gợi cho người đọc liên tưởng đến những khoảng không gian nhỏ hẹp, xa mờ của những bãi đất giữa sông, sự vắng lặng thể hiện ngay qua các nhà thơ dùng từ, “lơ thơ” gợi ra cái ít ỏi, sự xa cách của các cồn cỏ, “đìu hiu” lại gợi ra cái quạnh quẽ, cô tịch không gian..
- Nhà thơ Huy Cận cảm nhận được sự tịch mịch đó nên đã thể hiện sự cảm thán trước sự hoang vắng ấy “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”..
- Câu thơ thể hiện được một sự trống vắng, hụt hẫng trong cảm xúc của nhà thơ.
- Bởi tiếng “đâu” của nhà thơ vang lên đầy mất mát, đau lòng, cái khoảng không gian rộng lớn nhưng buồn vắng ấy khiến cho nhà thơ choáng ngợp, làm đậm đặc thêm tâm hồn vốn chất chồng những suy tư.
- Nên nhà thơ muốn kiếm tìm những dấu hiệu của sự sống, muốn “bấu víu” vào đó để tìm chút ấm áp, chút sự sống.
- Nhưng ngay cả mong muốn nhỏ nhoi đó cũng trở nên vô vọng bởi “Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều”, nghĩa là không có bất cứ dấu hiệu nào của con người, của sự sống, không gian làng mạc, âm thanh của cuộc sống vốn chỉ tồn tại trong tâm tưởng của nhà thơ:.
- Khi đã vô vọng trong tìm kiếm hơi ấm từ cuộc sống thì nhà thơ Huy Cận lại tiếp tục thể hiện nỗi lòng qua việc miêu tả khung cảnh của bầu trời, của dòng sông.
- “Chót vót” không chỉ gợi ra độ sâu, cũng như độ rộng của bầu trời, mà còn gợi ra cái suy tư bề bộn, ngổn ngang trong tâm hồn của nhà thơ.
- “Tràng giang” là bài thơ thể hiện được nhiều suy tư, cảm xúc của nhà thơ Huy Cận, mà trên tất cả đó chính là sự suy tư của về con người và về cuộc đời.
- Trước không gian mênh mông, kì vĩ của tự nhiên, nhà thơ cảm nhận trọn vẹn sự cô đơn của con người, mà cái cô đơn, nhỏ bé này không chỉ tồn tại ở cá nhân nhà thơ.
- Mà nó còn là nỗi buồn, sự lạc lõng cô đơn của cả một thế hệ người trong thời đại mà nhà thơ sinh sống.
- Đặc biệt, qua hai khổ thơ đầu, nhà thơ Huy Cận cũng đã thể hiện được cảm xúc chủ đạo của bài thơ, nỗi buồn được gợi ra một cách đầy khéo léo, tinh tế, thu hút được sự đồng cảm của người đọc, người nghe..
- Ta ngẩn ngơ buồn trở về hồn ta cùng Huy cận.
- Nỗi buồn đó thể hiện sự sầu muộn với những nỗi sầu nhân thế, tâm sự thầm kín, tình yêu quê hương, đất nước của Huy Cận thể hiện rõ qua hai khổ thơ cuối của bài thơ Tràng Giang:.
- Là một nhà thơ mới Huy Cận dường như phong cách sáng tác của ông nghiêng khá nhiều về dòng thơ lãng mạn Pháp.
- Hay ở một diễn biến khác, khi đứng ở trên lầu Hoàng Hạc nhìn thấy khói sóng phủ mờ trên dòng sông buổi hoàng hôn mà lòng Thôi Hiệu - nhà thơ lỗi lạc đời Đường phải thổn thức mà thốt nên rằng:.
- Huy Cận đã lựa chọn thi liệu đầy chất thơ để vẽ lên một tình quê vơi đầy đó là cánh chim chiều hay là lớp lớp núi mây bạc.
- Huy Cận giống như B.
- Với việc sử dụng nhuần nhuyễn những từ láy và những câu đảo ngữ, Huy Cận đã thành công trong việc miêu tả cảm xúc vũ trụ.
- được xem là một trong những bài thơ hay nhất của nhà thơ Huy Cận trong tập "Lửa thiêng".
- Nghệ thuật ngôn từ trong thơ Huy Cận được nâng lên một tầng cao mới như Xuân Diệu nhận xét: “Dường như ở đây nhà thơ đã toát ra một mảng hương sắc sâu xa, cao đẹp nhất của tâm hồn mình”.
- Mang trong mình sứ mệnh cao cả của một nhà thơ khi sáng tạo nghệ thuật.
- Tiêu biểu cho phong cách của Huy Cận có thể kể đến “Tràng Giang”.
- theo lời kể của Huy Cận bài thơ được gợi cảm xúc từ một buổi chiều mùa thu năm 1939 khi tác giả đứng ở bờ Nam Bến chèm, trước cảnh sông Hồng mênh mông sóng nước, nhiều cảm xúc thời đại dội về khi thi sĩ thấy cái tôi của mình quá nhỏ bé so với vũ trụ bao la, nên ông đã gửi gắm cả vào bài thơ này..
- bâng khuâng và nhớ, từ láy “Bâng Khuâng” đã diễn tả được tâm trạng của chủ thể trữ tình buồn bã, u sầu, cô đơn, lạc lõng và con sông dài miên man tít tắp ấy cứ vỗ đều đặn khắp các khổ thơ, cứ cuộn sóng lên mãi trong lòng nhà thơ làm rung động biết bao trái tim bạn đọc nhiều thế hệ..
- Nếu ở hai câu thơ đầu nhà thơ miêu tả bức tranh thiên nhiên cùng nỗi sầu trăm ngả, gợi tả sự giận dữ vô cùng, vô tận của đất trời cùng cái tôi nhỏ bé, cô đơn của con người, thì đến khổ thơ thứ ba, tứ thơ trời rộng, sông dài đã được đẩy lên một bậc cao hơn..
- Cảm giác cô đơn khiến nhà thơ muốn tìm sự kết nối gắn bó.
- “lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng”, để từ đó Huy Cận đối diện với lòng, bày tỏ những niềm tâm sự sâu kín về tình yêu với quê hương đất nước..
- Phải chăng cánh chim bé nhỏ ấy chính là hình ảnh của nhà thơ khi.
- Đến đây nỗi nhớ ấy đã được nhà thơ giãi bày..
- Hơn 1000 năm trước, khi đứng trước nước non, mây trời nhà thơ thời hiệu ở Trung Quốc đã từng chạnh lòng..
- Với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa phong cách cổ điển và hiện đại, kết hợp với thể thơ 7 chữ, cách ngắt nhịp gieo vần đăng đối tả cảnh ngụ tình “Tràng Giang” nói chung và hai khổ thơ cuối nói riêng thực sự là bức tranh thiên nhiên độc đáo, cùng với những tâm trạng, nỗi lòng rất khó để thổ lộ của nhà thơ..
- câu thơ mang âm hưởng buồn man mác, một nỗi buồn đậm chất Huy Cận.
- Khổ thơ cuối có thể coi là tuyệt bút tuyệt hoa mà Huy Cận đặc dùng.
- Cánh chim gọi buổi chiều, tín hiệu ấy dường như không còn xa lạ nữa, thế nhưng vào trong thơ Huy Cận nó vẫn chở những xúc cảm của riêng nhà thơ vào trong đó.
- Dấu hai chấm tưởng như một sự ngăn cánh, để làm điểm nhấn cho độ nghiêng rất nghệ mà cũng rất tinh của cánh chim nhỏ, hay có thể là dụng ý của nhà thơ để cả câu thơ nâng đỡ cả điệu hồn của thi nhân gửi vào đó..
- Lấy cái không để gợi về cái có, để gợi về nỗi lòng, để khơi gợi sự đồng điệu đó chính là cái tài trong bút thơ Huy Cận..
- Xem thêm: Cảm nhận về bài thơ Tràng Giang của Huy Cận