« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh Dàn ý & 4 bài văn hay lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- một công trình xuất sắc trong sự nghiệp văn chương của Hoài Thanh đề cập đến nhiều vấn đề thơ Mới..
- Giới thiệu về đoạn trích: Đoạn trích là phần cuối của bài tiểu luận với lập luận chặt chẽ khoa học và một phong cách nghệ thuật tài hoa, tác giả đã nêu rõ đặc trưng tinh thần của thơ Mới là cái tôi cá nhân và số phận đầy bi kịch của nó..
- Tác giả đưa ra tiêu chí xác định tinh thần cùng giá trị của thơ Cũ và Thơ mới:.
- Mở đầu đoạn trích, tác giả nêu lên nguyên tắc chung của việc đánh giá thơ Mới là chỉ căn cứ vào cái Hay của đại thể mỗi thời..
- Theo tác giả cái khó trong việc tìm ra tinh thần của thơ Mới là:.
- Thơ Cũ, thơ Mới đều có bài hay, bài dở..
- Các nhà thơ Mới không chỉ viết ra những câu thơ hoàn hoàn cách tân, hiện đại mà vẫn gợi lại những hình ảnh thân thuộc muôn thuở của thơ ca truyền thống như Xuân Diệu:.
- Cái khó thứ hai giữa thơ Cũ và thơ Mới vẫn có sự giao thoa, ảnh hưởng:.
- Cách nhìn nhận của tác giả như vậy là khách quan khoa học và biện chứng..
- Nêu ra đặc trưng tinh thần của thơ Mới..
- Tinh thần thơ Cũ - chữ Ta + Tinh thần thơ Mới - chữ Tôi.
- Theo Hoài Thanh điều cốt lõi mà thơ Mới mang đến cho thi đàn Việt Nam lúc bấy giờ chính là chữ TÔI - ý thức về bản thân..
- Khi tìm tòi đặc điểm của thơ Mới, tác giả luôn phân tích cái Tôi trong nhiều mối quan hệ để làm nổi rõ bản chất của nó.
- Tác giả luận giải về nội dung và biểu hiện của chữ Ta và chữ Tôi trong thơ ca..
- Chữ “Tôi” chính là ý thức cá nhân - Chữ “Ta” là ý thức cộng đồng..
- Phong trào thơ Mới nảy sinh chính từ sự trỗi dậy mạnh mẽ đó..
- Chữ “Ta” và chữ “Tôi” trong thơ Cũ và thơ Mới có gì khác nhau:.
- Chữ “Tôi”: bản sắc riêng, quan niệm cá nhân..
- Tác giả đề cập đến sự phản ứng của xã hội trong quá trình tiếp nhận nó..
- Chữ “Tôi” với cái nghĩa tuyệt đối của nó lại “đáng thương” tội nghiệp bởi vì:.
- Tác giả sử dụng rất nhiều tính từ, động từ chỉ trạng thái tâm lí giàu sức biểu cảm:.
- Bài tiểu luận hấp dẫn, lôi cuốn và làm rung động tâm hồn bao thế hệ người đọc bởi phương pháp luận khoa học, văn phong tài hoa, tinh tế, cách viết giàu hình ảnh, so sánh gợi liên tưởng Hoài Thanh đã giúp chúng ta thêm hiểu biết trân trọng và những sáng tạo của thơ Mới.
- hình ảnh diễn đạt, thành thứ ngôn ngữ vừa cảm xúc vừa hàm -súc, uyển chuyển, gợi cảm, bài viết đã nêu được quan niệm đúng đắn của tác giả về tinh thần thơ mới qua cách luận giải sắc sảo, diễn đạt tài hoa đầy sức thuyết phục..
- Luận điểm bao trùm cả đoạn trích này là vấn đề "tinh thần thơ mới".
- Hoài Thanh nêu định nghĩa về tinh thần thơ mới bằng cách đối sánh: tinh thần thơ cũ gồm trong chữ "ta".
- tinh thần thơ mới gồm trong chữ "tôi".
- Bước thứ hai, tác giả luận giải về nội dung và biểu hiện của hai chữ "tôi".
- cùng số phận đầy bi kịch của nó trong thời đại thơ mới này..
- Tinh thần thơ mới gói gọn trong một chữ "tôi".
- "Cái tôi".
- Chỉ khi nào "cái tôi".
- Khi luận giải về tư tưởng thơ mới, Hoài Thanh đã dùng cách đối sánh giữa tư tưởng thơ cũ (gồm trong chữ "ta") và tư tưởng thơ mới (gồm trong chữ "tôi".
- luôn song hành để nêu lên mặt tích cực của cái tôi trong thơ mới: "Cái tôi thơ mới xuất hiện diễn đàn có tính khái quát:.
- "Cái tôi thơ mới xuất hiện mang theo một quan niệm chưa từng thấy ở xứ này niệm cá nhân” tức là sự tự ý thức về bản thân chứ không phải chủ nghĩa cá nhân.
- Cách dẫn dắt của tác giả tự nhiên linh hoạt và độc đáo.
- Từ thực tế văn chương xưa nay mà thể hiện cái tôi trỗi - dậy đòi được khẳng định và phong trào Thơ mới nảy sinh từ sự trỗi dậy của "cái tôi".
- Khi nói về bi kịch của cái tôi, tác giả không dùng lí lẽ để diễn đạt.
- của các nhà thơ mới thật đáng thương (Người ta thấy nó đáng thương, Mà thật nó tội nghiệp quá!) vì nó mất đi chỗ dựa tư tưởng, bởi họ là những thi nhân mất nước đang sống trong cuộc đời mòn mỏi, tù túng.
- Nghệ thuật tương phản đối lập giữa con đường muốn thoát thân với cái sự thực hiện hữu của cuộc đời đã nêu bật được bi kịch của cái tôi thơ mới.
- Mỗi cái tôi là một nỗ lực đào sâu trốn chạy vài ý thức cá nhân nhưng càng đi sâu càng bế tắc.
- Tác giả sử dụng dạng ngôn ngữ phi khái niệm, giản dị dễ hiểu mà vẫn súc tích, diễn đạt được bản chất của đối tượng.
- Độc đáo hơn nữa là tác giả tạo ra hình ảnh một độc giả yêu thơ cứ theo bước chân các nhà thơ tiêu biểu bước vào cõi thơ riêng của mỗi vị..
- Chủ đề được triển khai thành hai phần chính: khái quát về hướng tìm tòi, hệ quả chung và điểm qua những gương mặt điển hình cùng lãnh địa cá nhân điển hình của thơ mới để thấy được sự phân hóa đa dạng cùng sự quẩn quanh bế tắc của ý thức cá nhân.
- Từ đó tác giả đi đến một nhân định: "Thực chưa bao giờ thơ Việt Nam xôn xao như thê"..
- Đây là nỗi buồn của một thế hệ thi nhân mất nước mang "cái tôi".
- Điều đó đã làm nên âm hưởng, giọng điệu đặc trưng riêng của thơ mới..
- Bi kịch của cái tôi thơ mới là bi kịch không dễ gì giải quyết được vì họ "thiếu một lòng tin đầy đủ", thiếu một lý tưởng sống cho cuộc đời.
- Như vậy, các thi nhân thơ mới đã tìm thấy một chỗ dựa tin cậy của tư tưởng nòi giống, của các thể thơ xưa, của tiếng Việt, đế vin vào những điều bất diệt ấy mà đảm bảo cho ngày mai.
- vừa nhấn mạnh ý vừa thể hiện giọng điệu thiết tha thông cảm khiến cho bài văn nghị luận không khô khan mà thấm đượm tình người - ở đây là tình của người phê bình với các thi nhân thơ mới..
- Đoạn văn đã nêu bật được tư tưởng thơ mới, thể hiện được cách nhìn nhận thơ mới trong bối cảnh lịch sử và thực tiễn thơ ca một cách đúng đắn, khoa học.
- Đó cũng là cách nhìn tiến bộ với hình tượng thơ mới theo quan điểm lịch sử xuất phát từ chính con người và hồn thơ của các thi nhân lúc bấy giờ..
- Cách lí giải của Hoài Thanh đã hơn 60 năm trôi qua mà vẫn rất gần với cách hiểu của chúng ta về thơ mới..
- Nội dung của cuốn sách này đề cập đến rất nhiều vấn đề như nguồn gốc của thơ mới, cuộc tranh luận, so sánh giữa thơ mới- thơ cũ, vài nét về con đường phát triển Thơ mới, đặc điểm về hình thức thể loại và triển vọng trước mắt của Thơ mới.
- tinh thần cốt lõi của Thơ mới và hình ảnh cái tôi trong mỗi tác phẩm.
- Ở mỗi góc cạnh của vấn đề, tác giả lại có những nhận định với những khía cạnh rất riêng kèm theo những ý kiến sắc sảo và tinh tế..
- Mở đầu cho đoạn trích thì tác giả đưa ra để xác định cho thơ mới, và theo như Hoài Thanh thì muốn hiểu được thời đại thi ca thì phải có sự so sánh.
- Cách xác định của tác giả luôn mang tính khoa học bởi vì chỉ những câu hay mới được trở thành thước đo để tính giá trị sản phẩm mà thôi.
- Tinh thần thơ mới là sự khẳng định của cái “tôi”.
- Để khẳng định được tinh thần Thơ mới tác giả đã đưa ra những biện luận cụ thể về nội dung của chữ “ tôi”trong quá trình phân biệt chữ “tôi” với “ta”.
- Thơ mới lại nghiêng về “cái tôi” và “ý thức cá nhân, “dựa trên đại thể tất cả tinh thần thời nay hay tinh thần của thơ mới gồm hai trong chữ “tôi”- ý thức cá nhân của mỗi.
- người” và khi thơ mới xuất hiện nó mang một quan niệm chưa từng thấy ở xứ sở này.
- đó là quan niệm cá nhân”..
- Thứ ba là biểu hiện và ý nghĩa của cái tôi.
- Nhưng theo thời gian, chữ “tôi” đó dần dần được chấp nhận và đã làm cho nó đã mất dần đi vẻ bỡ ngỡ của ban đầu..
- Cuối cùng tác giả đã chỉ ra một hướng lớn trong phong trào thơ mới.
- đời của chúng ta nằm trong vòng cái “tôi”, mất bề rộng ta lại đi tìm bề sâu”..
- “mất bề rộng” là không còn thiên về cái chung, cái cộng đồng của thơ cũ, còn đi tìm bề sâu chính là đi tìm cái tôi, đi sâu vào ý thức cá nhân của mỗi người.
- Tâm hồn của các nhà thơ thu mình trong chữ “tôi” nên luôn cảm thấy cô đơn, lạnh lẽo cho nên thường gọi đó là “cái tôi tội nghiệp”.
- Cách dẫn dắt và lập luận của tác giả càng trở nên chặt chẽ hơn khi đưa ra các ví dụ cụ thể, so sánh liên tưởng và nhất là dẫn ra những câu chuyện về Cao Bá Nha, của cô Phụ trên bến Cầm Dương có tính chất đòn bẩy để xác định nỗi thương không nơi nương tựa của những nhà thơ mới.
- Thế đấy, nỗi buồn của thơ mới được hiện lên như một bi kịch diễn ra ngấm ngầm..
- Đặc biệt những khái niệm đó vốn khô khan, qua những trình bày, giải thích của tác giả đã được chuyển thành những hình ảnh biểu cảm.
- Đoạn trích đã đi sâu tập trung giải thích cho sự ra đời và phát triển của thơ mới.
- Qua đó, chúng ta cũng có thể nhìn thấy thái độ trân trọng cổ vũ của tác giả, cho thấy sự xuất hiện ý thức cá nhân trong thơ ca và tấm lòng của nhà thơ mới đối với toàn dân tộc ta..
- Đó cũng chính là một trong những công trình xuất sắc nhất trong sự nghiệp văn chương của tác giả.
- Và cũng dễ nhận thấy được nội dung của cuốn sách này đề cập đến rất nhiều vấn đề như nguồn gốc của thơ mới, cuộc tranh luận và có cả những sự so sánh giữa thơ mới- thơ cũ.
- Trong tác phẩm đó cũng chính là một vài nét về con đường phát triển Thơ mới, đặc điểm về hình thức thể loại và triển vọng trước mắt của Thơ mới.
- Ta có thể nhận thấy được đó chính là cái tinh thần cốt lõi của Thơ mới và hình ảnh cái tôi trong mỗi tác phẩm.
- Và ở mỗi góc cạnh của vấn đề, tác giả lại có những nhận định với những khía cạnh rất riêng kèm theo những ý kiến sắc sảo và tinh tế biết bao nhiêu..
- Và ấn tượng với đoạn mở đầu cho đoạn trích thì tác giả đưa ra để xác định cho thơ mới..
- Và cái sự so sánh này dường như cũng đã chỉ ra các cách xác định của tác giả luôn mang tính khoa học bởi vì chỉ những câu hay mới được trở thành thước đo để tính giá trị sản phẩm mà thôi.
- Và một điều đáng nói ở đây có lẽ chính là tinh thần thơ mới là sự khẳng định của cái.
- Cũng như là để khẳng định được tinh thần Thơ mới tác giả đã đưa ra những biện luận cụ thể về nội dung của chữ “ tôi”trong quá trình phân biệt chữ “tôi” với “ta”.
- Ta như có thể thấy được chính những nét chung của thơ cũ là thiên về cái “ta”, thiên về ý thức cộng đồng và để làm rõ ý thức này.
- Thơ mới dường như cũng đã như lại nghiêng về “cái tôi” và “ý thức cá nhân ,“dựa trên đại thể tất cả tinh thần thời nay hay chính là một tinh thần của thơ mới gồm hai trong chữ “tôi”- ý thức cá nhân của mỗi người” và có thể khẳng định rằng khi thơ mới xuất hiện nó mang một quan niệm chưa từng thấy ở xứ sở này “ đó là quan niệm cá nhân”..
- Thứ ba đáng nói ở đây cũng chính là biểu hiện và ý nghĩa của cái tôi.
- cái “tôi” nó như lại xuất hiện thì làm sao lại tránh khỏi sự bỡ ngỡ.
- Nhưng có thể nói cái “tôi” theo thời gian, chữ “tôi” đó dần dần được chấp nhận và đã làm cho nó đã mất dần đi vẻ bỡ ngỡ của ban đầu..
- Cuối cùng ta cũng như đã thấy được chính tác giả đã chỉ ra một hướng lớn trong phong trào thơ mới.
- Đi sâu vào cái “tôi” kia thì dường như đời của chúng ta nằm trong vòng cái “tôi”, mất bề rộng ta lại đi tìm bề sâu”.
- Và đó chính là cái cộng đồng của thơ cũ, còn đi tìm bề sâu chính là đi tìm cái tôi, đi sâu vào ý thức cá nhân của mỗi người.
- Ta có thể thấy được có lẽ chính tâm hồn của các nhà thơ thu mình trong chữ “tôi” nên luôn cảm thấy cô đơn, lạnh lẽo cho nên thường gọi đó là “cái tôi tội nghiệp”.
- Có thể thấy được chính cách dẫn dắt và lập luận của tác giả càng trở nên chặt chẽ hơn khi đưa ra các ví dụ cụ thể, cùng với sự so sánh liên tưởng và nhất là dẫn ra những câu chuyện về Cao Bá Nha, của cô Phụ trên bến Cầm Dương có tính chất như để làm đòn bẩy để xác định nỗi thương không nơi nương tựa của những nhà thơ mới.
- Thế đấy, ta như thấy được những nỗi buồn của thơ mới được hiện lên như một bi kịch diễn ra ngấm ngầm như âm ỉ nhưng không lúc nào thôi mạnh mẽ cả..
- Đặc biệt hơn nữa ta có thể thấy ở đây đó chính là những khái niệm đó vốn khô khan, qua những trình bày, giải thích của tác giả đã được chuyển thành những hình ảnh biểu cảm.
- Đoạn trích dường như đã đi sâu cũng như thật tập trung giải thích cho sự ra đời và phát triển của thơ mới.
- Qua đó, chúng ta cũng có thể nhìn thấy thái độ trân trọng cổ vũ của tác giả, đồng thời cũng đã như cho thấy sự xuất hiện ý thức cá nhân trong thơ ca và tấm lòng của nhà thơ mới đối với toàn dân tộc ta vậy..
- Nam,là một trong những công trình xuất sắc nhất trong sự nghiệp văn chương của tác giả.
- Nội dung của cuốn sách này đề cập đến rất nhiều vấn đề như nguồn gốc của thơ mới, cuộc tranh luận,so sánh giữa thơ mới- thơ cũ, vài nét về con đường phát triển Thơ mới, đặc điểm về hình thức thể loại và triển vọng trước mắt của Thơ mới.
- Thơ mới lại nghiêng về “cái tôi” và “ý thức cá nhân,“dựa trên đại thể tất cả tinh thần thời nay hay tinh thần của thơ mới gồm hai trong chữ “tôi”- ý thức cá nhân của mỗi người” và khi thơ mới xuất hiện nó mang một quan niệm chưa từng thấy ở xứ sở này.
- Qua đó, chúng ta cũng có thể nhìn thấy thái độ trân trọng cổ vũ của tác giả,cho thấy sự xuất hiện ý thức cá nhân trong thơ ca và tấm lòng của nhà thơ mới đối với toàn dân tộc ta.