« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tự tình 2 của Hồ Xuân Hương Sơ đồ tư duy, Dàn ý & 15 bài phân tích Tự tình


Tóm tắt Xem thử

- “Bà chúa thơ Nôm” với rất nhiều những bài thơ thể hiện sự trân trọng vẻ đẹp và niềm cảm thông, thương xót cho số phận những người phụ nữ..
- Bi kịch người phụ nữ trong xã hội.
- Câu 3: Hình ảnh người phụ nữ cô đơn trong đêm khuya vắng lặng với bao xót xa.
- Số phận éo le, ngang trái của người phụ nữ trong xã hội phong kiến, phải chịu thân phận làm lẽ.
- Hồ Xuân Hương là một nhà thơ phụ nữ viết về phụ nữ, thơ của bà chính là tiếng nói thương cảm đối với số phận người phụ nữ, đồng thời đó còn là sự khẳng định đề cao vẻ đẹp và khát vọng của họ..
- Trong nền thơ trung đại, lần đầu tiên mới có 1 người phụ nữ dám nói lên điều ấy.
- Thân phận lẽ mọn của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là một đề tài khá phổ biến trong văn học dân gian và văn học viết thời hiện đại.
- Chùm thơ Tự tình là một trong những tác phẩm tiêu biểu viết về người phụ nữ trong văn học Việt Nam - Hồ Xuân Hương..
- Người phụ nữ cô đơn trong đêm khuya vắng lặng nghe tiếng trống cầm canh báo thời khắc đi qua.
- Bài thơ là lời than thở cho số phận hẩm hiu của người phụ nữ chịu cảnh lẽ mọn, thể hiện thái độ bi quan, chán nản của tác giả và thân kiếp thiệt thòi của con người..
- Nói về sự cô đơn, trơ trọi đến vô duyên của người phụ nữ thì: Trơ cái hồng nhan với nước.
- Bài thơ diễn tả một tình cảm đáng thương, một số phận đáng cảm thông, một khát vọng đáng trân trọng, một tâm trạng đáng được chia sẻ của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Một nỗi buồn đè nặng lên tâm sự bà, lên số phận của người phụ nữ.
- Trong quan điểm thẩm mĩ xưa, vầng trăng tượng trưng cho cuộc đời, tuổi tác của người phụ nữ.
- Trước hết thân phận người phụ nữ trong bài thơ được thể hiện đầy cay đắng xót xa, họ ý thức về thân phận mình, ý thức về tuổi thanh xuân trôi nhanh mà hạnh phúc lứa đôi chưa được trọn vẹn:.
- Câu thơ thứ hai diễn tả nỗi niềm trơ trọi, cô đơn của những người phụ nữ trong không gian quạnh hiu đó.
- Trong bài thơ này, Hồ Xuân Hương dùng từ “hồng nhan” với ý nghĩa hồng nhan bạc mệnh, diễn tả nỗi niềm chua xót trước thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Không chỉ vậy, người phụ nữ còn ý thức về hạnh phúc và nỗi đau thân phận.
- Người phụ nữ trong bài thơ không chấp nhận số phận mà bộc lộ niềm khao khát tình yêu, hạnh phúc, mở ra khả năng đấu tranh để đạt được tình yêu hạnh phúc về cho chính mình.
- Nhưng trước thực tại quá đỗi phũ phàng, dường như người phụ nữ cũng phải chấp nhận: “Ngán nỗi xuân đi xuân lại lại/ Mảnh tình san sẻ tí con con”, câu thơ cất lên đầy ai oán chua xót.
- Trong một bài thơ khác Hồ Xuân Hương đã từng viết: “Chém cha cái kiếp lấy chồng chung/ Kẻ đắp chăn bông kẻ lạnh lùng” để cho thấy rõ hơn số phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội cũ.
- Bằng khả năng điều khiển ngôn ngữ tài tình, Hồ Xuân Hương đã cho người đọc phần nào thấy được thân phận bất hạnh của người phụ nữ trong xã hội cũ, tình yêu bị san sẻ, hạnh phúc không thể với đến.
- Tự tình 2 là một trong những bài thơ hay, chứa đựng nhiều cung bậc cảm xúc của chính tác giả và cũng là của người phụ nữ nói chung..
- Bài thơ mở đầu với hai câu thơ vừa tả cảnh nhưng cũng tả hình ảnh của một người phụ nữ hay có thể gọi là hồng nhan.
- Là một người phụ nữ có nhan sắc, nhưng lại được miêu tả “trơ với nước non".
- Người phụ nữ ấy đã tìm đến rượu để giải sầu:.
- Không có nỗi buồn nào biến mất ở đây mà càng làm hiện hữu rõ nỗi lòng của người phụ nữ lúc này.
- Tự tình 2 là một bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ và phong cách cũng như tư tưởng của Hồ Xuân Hương đặc biệt là những vấn đề xoay quanh người phụ nữ.
- Nổi bật trong tác phẩm của bà là tiếng nói thương cảm với số phận người phụ nữ và bài thơ Tự Tình (bài II) là một trong những bài thơ như vậy..
- người phụ nữ.
- Hai câu thơ đầu là tiếng than cho số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến, hồng nhan mà bạc mệnh..
- Bốn câu thơ đầu đã khắc họa sâu sắc nỗi đau, bi kịch của người phụ nữ trong xã hội cũ..
- Bởi vậy, hình ảnh rêu xiên ngang, đá đâm toạc chân mây cũng chính là sự phản kháng của người phụ nữ trước thực tại nhiều bất công, ngang trái..
- Hai câu thơ kết thể hiện nỗi lòng sâu kín của người phụ nữ trong xã hội cũ: với họ tình yêu, hạnh phúc thật mong manh, bé nhỏ..
- Tất cả đã hòa quyện với nhau để diễn tả sự cô đơn, thân phận bé nhỏ của người phụ nữ trong xã hội cũ..
- Với ngôn ngữ giản dị, giàu sức gợi cảm, sử dụng thành công phép đối, tác phẩm vừa nói lên số phận rẻ rúng, bi kịch người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
- Đồng thời còn cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương nói riêng và của người phụ nữ trong xã hội cũ nói chung..
- Sự cô đơn, lẻ bóng một mình gắn liền với thời gian, tạo cho người ta một cảm giác thật đáng thương cho thân phận người phụ nữ.
- Tiếp theo nó là “cái hồng nhan” ý nói đến dung nhan của người phụ nữ, thường được dùng trong xã hội xưa.
- Đây cũng chính là nỗi lòng của người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Trong số những “ tiếng lòng” trong thơ, ta bắt gặp nỗi lòng người phụ nữ sống trong xã hội xưa đầy xót xa, tủi hổ, nổi bật là Hồ Xuân Hương với tác phẩm “ Tự tình II”..
- Cụm từ “ say lại tỉnh” tạo nên một vòng luẩn quẩn cho câu thơ cũng là vòng luẩn quẩn của thân phận người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Ở đây, người phụ nữ đau bởi nhận thức rõ “vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn”..
- Dường như càng khao khát một hạnh phúc nhỏ nhoi, người phụ nữ càng xót xa, đau đớn cho phận mình.
- Người phụ nữ đã phản kháng lại số phận để mong muốn thay đổi cuộc đời:.
- đâm toạc” lên đầu câu nhấn mạnh sự phẫn uất phản kháng của người phụ nữ.
- đã ngang nhiên chà đạp lên cuộc đời người phụ nữ.
- Cả bài thơ “ Tự tình II” toát lên nỗi đau thân phận của Hồ Xuân Hương cũng là nỗi đau của tất cả người phụ nữ trong xã hội đương thời.
- “Tự tình II” giúp người đọc thấu hiểu nỗi đau thân phận và khát vọng mạnh mẽ muốn vươn lên số phận của người phụ nữ qua nỗi đau và khát vọng của Hồ Xuân Hương nhưng cũng giúp ta nhận ra và trân trọng tài năng độc đáo của “ Bà chúa thơ Nôm”.
- Thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa luôn là đề tài phổ biến trong văn học.
- Người phụ nữ thao thức suốt những canh dài.
- của người phụ nữ thao thức suốt những canh trường.
- Màn đêm như bủa vây người phụ nữ trong nỗi buồn cô đơn, oán hận:.
- phụ nữ là nội dung đầy ám ảnh đối với mỗi chúng ta khi đọc bài thơ “Tự tình".
- là tiếng than thân trách phận cho nỗi buồn cô đơn, về bi kịch tình yêu, là niềm khao khát hạnh phúc của người phụ nữ.
- Một số bài thơ trữ tình đằm thắm, thiết tha, buồn tủi thể hiện sâu sắc thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ, với bao khao khát sống và hạnh phúc tình duyên..
- phản ánh tâm tư tình cảm của Hồ Xuân Hương, của một người phụ nữ lỡ thì quá lứa, duyên phận hẩm hiu.
- là sắc mặt hồng, chỉ người phụ nữ.
- Người đọc vô cùng cảm thông với nỗi lòng khao khát sống, khao khát hạnh phúc của nữ sĩ và người phụ nữ trong xã hội cũ..
- Những bài thơ của Hồ Xuân Hương hầu hết đầu nói về vẻ đẹp đức hạnh, sự hi sinh, thân phận mỏng manh của người phụ nữ trong xã hội phong kiến khắc nghiệt.
- ấy, có một người phụ nữ vẫn còn thao thức, nghĩ suy về cuộc đời của mình giữa tiếng trống canh văng vẳng gần xa..
- Người phụ nữ trong bài thơ được miêu tả là "hồng nhan", là một người có nhan sắc, nhưng nhan sắc ấy lại "trơ với nước non".
- Để giải nỗi lòng, người phụ nữ ấy đã tìm đến ly rượu nồng:.
- Nỗi lòng của người phụ nữ lại càng như được lột tả rõ ràng hơn.
- Hình ảnh đó giống như người phụ nữ tài giỏi, xinh đẹp, song tuổi xuân cứ lặng lẽ đi qua mà hạnh phúc thì không trọn vẹn..
- Thơ Hồ Xuân Hương là thơ của phụ nữ viết về phụ nữ, trào phúng mà vẫn rất trữ tình.
- Một trong những bài thơ tiêu biểu viết về tâm trạng, nỗi niềm của người phụ nữ trước duyên phận, cuộc đời mình là “Tự tình” (II).
- Mở đầu bài thơ là hình ảnh người phụ nữ không ngủ, một mình ngồi giữa đêm khuya:.
- Giữa đêm khuya, người phụ nữ thao thức không ngủ được và nàng nghe âm thanh tiếng trống canh dồn dập.
- “Đêm khuya” là thời gian của hạnh phúc lứa đôi, của sum họp gia đình, vậy mà ở đây, trớ trêu thay, người phụ nữ lại đơn độc một mình.
- Với nghệ thuật lấy động tả tĩnh, người đọc cảm nhận được không gian đêm khuya tĩnh lặng, im lìm và người phụ nữ thật cô đơn, tội nghiệp.
- đây, “hồng nhan” là nhan sắc của người phụ nữ vẫn còn ở độ mặn mà, cái mà bất cứ ai cũng trân trọng..
- Cụm từ “say lại tỉnh” cho thấy cái bế tắc, quẩn quanh trong nỗi buồn, cô đơn của người phụ nữ.
- Dường như, người phụ nữ đang gồng mình lên để chống trả kịch liệt số phận.
- Người đọc thật sự khâm phục trước bản lĩnh cứng cỏi, không chịu đầu hàng số phận của người phụ nữ cá tính ấy.
- Bi kịch ấy đeo đẳng lấy người phụ nữ khiến nàng không chỉ thốt lên ngao ngán một lần.
- Âm thanh tiếng trống lại “văng vẳng”, một thứ thanh âm hết sức mờ nhạt, mơ hồ, từ xa dội vào tâm hồn người phụ nữ.
- Cuộc đời người phụ nữ chỉ chìm đắm trong chuỗi ngày tẻ nhạt cùng với tâm trạng u uất.
- Trăng xế bóng hay cũng là cuộc đời người phụ nữ đã ngả chiều.
- Nhưng giờ đây, ánh trăng sắp tàn như cuộc tình dang dở của người phụ nữ đã đến hồi dang dở.
- Đọc câu thơ, ta thấy thấm trong từng câu chữ la tâm trạng xót xa của một người phụ nữ tài hoa bạc mệnh Hồ Xuân Hương.
- Nhưng dù viết về đối tượng nào thì cuối cùng điều mà nữ sĩ muốn phản ánh là số phận, cuộc đời cùng với tài năng và tính cách của người phụ nữ trong xã hội phong kiến..
- Nữ thi sĩ có số phận éo le, ngang trái nên hồn thơ của bà là tiếng nói đại diện cho những người phụ nữ sống trong xã hội phong kiến với một khát vọng tình yêu, hạnh phúc lứa đôi.
- Chùm thơ Tự tình của bà gồm ba bài là sự phản ánh đặc sắc tâm tư, tình cảm của nhà thơ_ một người phụ nữ “hồng nhan bạc phận” đường tình duyên không trọn vẹn, quá lứa lỡ thì.
- Hồ Xuân Hương là người phụ nữ đa tài, đa tình mà số phận truân chuyên.
- Bài thơ Tự tình II là hình ảnh người phụ nữ cô đơn, lẻ loi trong đêm khuya thanh vắng than ngẫm, đau xót cho thân phận của mình..
- Với hai câu thơ đầu là không gian, thời gian cùng với tâm trạng tê tái của người phụ nữ..
- “Trơ”ở đây là trơ trọi, là cô độc chỉ có một mình, được đặt ở đầu câu càng nhấn mạnh nỗi đau, sự bất hạnh của một người phụ nữ có “hồng nhan”.
- Đó chính là bi kịch của người phụ nữ có duyên phận hẩm hiu..
- Số phận của thi sĩ cũng chính là số phận của biết bao những người phụ nữ trong xã hội xưa.
- Chính điều đó đã khiến cho Nguyễn Du phải khóc than cho thân phận của nàng Tiểu Thanh, nàng Kiều và những người phụ nữ như Hồ Xuân Hương:.
- Những hình ảnh giản dị với tâm trạng vừa buồn tủi, xót xa lại vừa uất ức cho thân kiếp làm lẽ của người phụ nữ đồng thời cũng là bi kịch và khát vọng hạnh phúc cá nhân của Hồ Xuân Hương.
- Nếu như hình ảnh chén rượu gợi ra bóng dáng của người phụ nữ đang nhấm nháp nỗi sầu thì vầng trăng “khuyết chưa tròn” trong buổi “bóng xế” gợi nên nỗi đau thân phận..
- Trong xã hội phong kiến với những lễ giáo khắt khe người phụ nữ luôn phải chịu nhiều cay đắng, thiệt thòi.
- Hồ Xuân Hương là nữ thi sĩ có nhiều tác phẩm viết về đề tài người phụ nữ cũng là để than ngẫm, thương xót cho chính thân phận của mình.
- Trong đó Tự tình bài II được coi là bài thơ hay nhất khắc họa hình ảnh người phụ nữ “hồng nhan bạc phận”.
- Hồ Xuân Hương ý thức được số phận của người phụ nữ sống trong chế độ phong kiến thối nát phải chịu nhiều ngang trái nên bà muốn mượn chén rượu, mượn chút hương nồng để quên đi nỗi sầu.
- Người phụ nữ trong xã hội phong kiến không phải ai cũng ý thức và có được thái độ cứng rắn như Hồ Xuân Hương..
- Thương thay cho thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa khiến cho Nguyễn Du thi hào nhân đạo chủ nghĩa của nhân loại cất lên tiếng khóc:.
- Với tài năng sử dụng ngôn ngữ dân tộc cùng với các thủ pháp nghệ thuật đặc sắc bài thơ Tự tình II của Hồ Xuân Hương đã khắc họa được hình ảnh người phụ nữ trong xã hội phong kiến luôn phải chịu nhiều bất hạnh, đắng cay nhưng chưa bao giờ thôi khao khát hạnh phúc gia đình, hôn nhân trọn vẹn, có thể làm chủ được số phận của mình.