« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng của Xuân Diệu Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng 1.
- Thiên nhiên đất trời đã dâng tặng cho con người một bàn tiệc xuân đầy thịnh soạn với bao hương sắc, bao thanh âm tuyệt diệu:.
- Cảm xúc của nhân vật trước thiên nhiên tuyệt diệu:.
- tựa cặp môi gần → sự say đắm trước thiên nhiên gợi cảm, duyên dáng..
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng - Mẫu 1.
- Xuân Diệu nhà thơ của tình yêu, của tuổi trẻ.
- Đó là cuộc sống tươi non mơn mởn của thiên nhiên vạn vật.
- Xuân Diệu cũng không nằm ngoài quy luật chung ấy, ông để lại những câu thơ hay, đẹp đẽ về thiên nhiên:.
- Và đến Vội vàng ông đã phác họa bức tranh thiên nhiên mởn mơn sức sống, tràn đầy tình xuân..
- Bằng thủ pháp điệp cấu trúc “Của … này đây” “này đây … của…” và thủ pháp liệt kê Xuân Diệu đã phơi bày trước mặt người đọc bàn tiệc mùa xuân vô cùng thịnh soạn, ăm ắp hương vị, màu sắc.
- Phải chăng Xuân Diệu đã căng mở mọi giác quan của mình.
- để cảm nhận đầy đủ và trọn vẹn nhất vẻ đẹp của thiên nhiên vạn vật trong trời đất..
- Đâu chỉ có vậy, thiên nhiên còn ngập tràn ánh sáng, với khúc tình si vang vọng khắp nơi.
- Xuân Diệu đã tạo nên một bức tranh mùa xuân hài hòa tuyệt đối..
- Không chỉ là quan niệm mới mẻ, khẳng định vẻ đẹp ở nơi trần thế, bằng vốn ngôn từ khéo léo và tinh tế, Xuân Diệu còn gửi gắm đến người đọc một quan niệm nhân sinh khác: “Và này đây ánh sáng chớp hàng mi” “Tháng giêng ngon như một cặp môi gần”..
- Xuân Diệu đã đi ngược lại với quan điểm mỹ học trung đại – lấy thiên nhiên làm chuẩn mực cái đẹp, còn với Xuân Diệu, không phải thiên nhiên, mà con người mới là chuẩn mực của mọi cái đẹp trong cuộc sống.
- như cặp môi người thiếu nữ, đã giúp người đọc hình dung một cách cụ thể vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Đó là thiên nhiên không chỉ ứ đầy sức sống và còn là thiên nhiên căng tràn tình xuân, tình yêu (ong bướm, tuần tháng mật)..
- Qua bức tranh ấy ta còn thấy được những quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu về cuộc đời và con người: con.
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng - Mẫu 2.
- trữ tình Xuân Diệu.
- Thơ Xuân Diệu như một khúc tình si say đắm ngọt ngào...thật đến từng hơi thở!.
- Những vẻ đẹp của mùa xuân đâu chỉ của riêng Xuân Diệu.
- Trong thơ ca trung đại, nét nổi bật là tính phi ngã, cái tôi trữ tình thường ẩn náu sau những hình tượng thiên nhiên.
- Trong khi đó, Xuân Diệu bộc lộ ý thức về cái tôi trữ tình thật táo bạo:.
- Nói Xuân Diệu là một nhà thơ mới, quả không sai! Nếu như trong thơ ca của những thi sĩ lãng mạn ngày xưa, thiên đường là chốn bồng lai tiên cảnh, là nơi mây gió trăng.
- trở nên quá táo bạo, đến độ lo âu trước sự thay đổi của đất trời, cảnh vật...muốn ôm tất cả, muốn giữ lại tất cả thiên nhiên với vẻ đẹp vốn có của nó.
- Thế giới này được Xuân Diệu cảm nhận như một thiên đường trên mặt đất, một bữa tiệc lớn của trần gian.
- thể hiện sự phong phú bất tận của thiên nhiên.
- Xuân Diệu thật sự xuất thần và thi sĩ đã sáng tạo nên 1 câu thơ tuyệt bút:"Tháng giêng ngon như một cặp môi gần".
- Đây là câu thơ hay nhất, mới nhất cho thấy màu sắc cảm giác và tâm hồn yêu đời, yêu cuộc sống đến cuồng nhiệt của thi sĩ Xuân Diệu.
- Cái mới trong thơ tình Xuân Diệu là thế! Đó là sự kết hợp hài hoà giữa tâm hồn và thể xác khiến tình yêu thăng hoa.
- Nhưng điều mà Xuân Diệu muốn diễn tả là.
- Ở đây Xuân Diệu đang xuân, đang quá đỗi trẻ trung mà đã nuối tiếc, đã vội càng "Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân.".
- Vì sao vậy? Bởi với Xuân Diệu:.
- Nhưng quan niệm của Xuân Diệu vừa phi lí, vừa hợp lí, vừa quen lại vừa lạ.
- Trái tim Xuân Diệu đa cảm quá và tâm hồn nhà thơ quá đỗi tinh tế trước bước đi của thời gian.
- Trong đoạn thơ này, cái giọng điệu sôi nổi, bồng bột, đắm say của Xuân Diệu thời.
- Đây quả là một khát khao vô biên, tuyệt đích, rất tiêu biểu cho cảm xúc thơ Xuân Diệu.
- Nhà thơ diễn tả thiên nhiên bằng các mĩ từ, lại nhân hoá khiến nó hiện ra như con người có hình hài và mang dáng dấp của tuổi xuân.
- Với bài thơ "Vội vàng", Xuân Diệu đã phả vào nền thi ca Việt Nam một trào lưu "Thơ mới".
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng - Mẫu 3.
- tập thơ đầu tay của Xuân Diệu.
- “vội vàng” là 1 trong những bài thơ tiêu biểu nhất của Xuân Diệu trước Cách mạng tháng 8.
- Bài thơ đã thể hiện quan niệm mới mẻ của Xuân Diệu về thiên nhiên, cuộc sống, đặc biệt là thời gian..
- Xuân Diệu đã làm sống dậy nét quyến rũ, điệu tình tứ, vẻ kì thú và ngon lành ngay trong những cảnh sắc sự vật thiên nhiên quen thuộc:.
- Cái nhìn ấy đã quy chiếu thiên nhiên về vẻ đẹp của giai nhân.
- Hình ảnh thiên nhiên quen thuộc trở nên hấp dẫn là nhờ Xuân Diệu có một lối cảm nhận riêng, mới lạ.
- Có thể nói, Xuân Diệu đã cảm nhận nó bằng cảm xúc và cái nhìn trẻ.
- Cái nhìn này có hai biểu hiện: một là, cảnh vật thiên nhiên hiện lên trong cái thời.
- mặt khác, cảnh sắc thiên nhiên hiện ra trong cái độ phai tàn ("Phải chẳng sợ độ phai tàn sắp sửa?") của nó.
- Xuân Diệu đã khơi dậy vẻ tinh khôi, thanh tâm, gợi tình trong sự vật.
- Vì thế, nét hấp dẫn trong hình ảnh thiên nhiên của Xuân Diệu, về thực chất, là vẻ hấp dẫn của xuân và tình.
- Cách nhìn nhận thiên nhiên ấy cho thấy Xuân Diệu ý thức rất sâu sắc rằng: giá trị lớn nhất của đời người là tuổi trẻ, mà hạnh phúc lớn nhất của tuổi trẻ chính là tình yêu..
- Với Vội vàng, Xuân Diệu đã đem đến cho Thơ mới thật nhiều cái mới.
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng - Mẫu 4.
- Thiên nhiên luôn là đề tài bất tận của thi ca, viết về thiên nhiên, ai cũng dành cho nó sự yêu thương vô tận.
- Đến với Vội vàng của Xuân Diệu, ta cũng được cảm nhận một thiên đường tuyệt diệu trên mặt đất được tỏa sáng bởi thiên nhiên rực rỡ, vừa xinh đẹp lại vừa chứa chan ý tình..
- Dường như, nhà thơ cũng đang bất ngờ, rạo rực trước cảnh xuân, thiên nhiên đất trời đã dâng tặng cho con người một bàn tiệc xuân đầy thịnh soạn với bao hương sắc, bao thanh âm tuyệt diệu.
- Có bao giờ thiên nhiên vào độ viên mãn và tròn đầy như thế.
- Các nhà thơ cùng thời với Xuân Diệu như Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, Huy Cận hay Thế Lữ, họ cũng yêu thiên nhiên, gắn mình với thiên nhiên.
- Nhưng nếu các nhà thơ ấy nhìn thiên nhiên bằng nét buồn, cảnh mang những ưu sầu hay thấm đượm những nỗi nhớ thì Xuân Diệu lại nhìn theo một cách riêng đầy mới mẻ, tìm thấy vẻ đẹp từ chính.
- Xuân Diệu là một nhà thơ ham sống, khát khao sống, ông muốn vội vàng để tận hưởng hết tất thảy những gì đẹp đẽ nhất của cuộc đời.
- Thơ ca trung đại luôn lấy vẻ đẹp của thiên nhiên làm chuẩn mực thì Xuân Diệu lại có cảm quan đầy mới lạ, con người chính là chuẩn mực của mọi vẻ đẹp.
- Bài thơ Vội vàng tuy không dành quá nhiều câu thơ để viết về thiên nhiên nhưng mỗi câu đều đẹp, mỗi từ đều hay, mỗi hình ảnh đều quyến rũ và gợi cảm.
- Thi nhân xưa nói rằng Xuân Diệu chính là một nhà thơ tình của văn học Việt Nam quả không hề sai..
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng - Mẫu 5.
- Xuân Diệu thật xứng đáng khi được mệnh danh là nhà thơ của mùa xuân, tình yêu và tuổi trẻ.
- Thiên nhiên trong thơ ông là những bức tranh tràn đầy màu sắc được phác họa dưới nét vẽ tài hoa của người nghệ sĩ có cái nhìn tinh tế.
- Những ước muốn táo bạo mà chân thành là những ý tưởng đầu tiên về bức tranh thiên nhiên mùa xuân:.
- Vì lẽ ấy mà Xuân Diệu muốn "tắt nắng buộc gió".
- Bức tranh thiên nhiên ấy có những gì mà lại khiến "nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới".
- Vẻ đẹp của thiên nhiên trong "Vội vàng".
- của yến anh mà Xuân Diệu đã đưa tất cả chúng ta về chốn hạ giới.
- Xuân Diệu là người có lòng yêu vồ vập, sôi nổi, đắm đuối.
- Những cái chớp mắt của nhà thi sĩ có cảm nhận tinh tế đã phát hiện ra muôn vàn sự hấp dẫn diệu kì của bức tranh thiên nhiên mùa xuân.
- Xuân Diệu đã phát hiện ra bao điều đẹp đẽ, đáng được trân trọng của cuộc sống ở trần gian.
- Ông quan niệm cái đẹp nằm ngay trong cuộc sống trần thế và lấy con người làm chuẩn mực cho vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Trong các nhà thơ chỉ có Xuân Diệu mới có được sự cảm nhận tinh tế đến như vậy.
- Xuân Diệu không đợi mùa xuân qua đi mới bày tỏ lòng nhớ tiếc mà ông đã vội vàng nuối tiếc ngay khi mùa xuân đang tràn trề sự sống.
- Nếu bạn đọc có thể bị lôi cuốn theo từng nét vẽ của bức tranh thiên nhiên mùa xuân thì cũng có thể dễ dàng nhận thấy sự tiếc nuối về độ xuân sắc, sự tàn phai của vẻ đẹp trong thơ ông..
- Vẻ đẹp của mùa xuân không tồn tại mãi mãi và bước đi vô tình của thời gian sẽ khiến mọi vật trở nên tàn phai, úa rụng nên Xuân Diệu muốn níu giữ mùa xuân cũng là điều hợp lí.
- Mùa xuân - một thế giới thần tiên lạ kì với biết bao nhiêu hương sắc là chốn để Xuân Diệu gửi mình vào đó..
- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ Vội vàng - Mẫu 6.
- Nếu vẻ đẹp của thiên nhiên trong trang thơ của Huy Cận, Hàn Mặc Tử luôn mang một nét đượm buồn, ảm đạm thì trái ngược lại với hồn thơ của Xuân Diệu thiên nhiên mang trong mình một nét riêng biệt góp phần mang lại một cái nhìn mới cho vẻ đẹp thiên nhiên trong thơ ca.
- Tiêu biểu cho điều ấy là bài thơ “Vội vàng” sáng tác năm 1938 và được in trong tập “Thơ thơ” với bức tranh thiên nhiên mang sức sống mãnh liệt có sự tươi non mơn mởn, có sự căng tràn nhựa sống nhưng cũng rớm vị chia phôi và bị tàn phá khốc liệt bởi thời gian.
- Vẻ đẹp thiên nhiên đã góp phần thể hiện quan niệm nhân sinh, tư tưởng tiến bộ, mới mẻ của nhà thơ..
- Vẻ đẹp của thiên nhiên luôn là nguồn cảm hứng dào dạt cho các nhà thơ.
- Dù thiên nhiên trong bài thơ “Vội vàng” không phải là chủ đề chính nhưng thi sĩ đã cho ta thưởng thức vẻ đẹp tuyệt mỹ ở nơi trần gian được Xuân Diệu khắc họa lại bằng tài năng thơ ca..
- Thiên nhiên hiện lên với hai nét đẹp cơ bản.
- Trước tiên đó là vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên tràn đầy sức sống với âm thanh, màu sắc:.
- Điệp từ “này đây”, “của” làm cho vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân được hiện lên cụ thể, rõ ràng gợi cảm giác hân hoan, sung sướng của nhà thơ khi được đón nhận sự phong phú mà thiên nhiên ban tặng cho cuộc đời.
- Bức tranh thiên nhiên ấy có đầy đủ âm thanh, hương vị, màu sắc và men say của ái tình.
- Xuân Diệu đặc tả vẻ đẹp của thiên nhiên ở trong khoảnh khắc tập trung cao độ nhất của cái đẹp bởi đây là bức.
- Thiên nhiên Xuân Diệu chẳng phải là con sông dài mênh mông trong “Tràng giang”.
- Đối với Xuân Diệu vẻ đẹp ấy chẳng cần phải đi tìm ở đâu xa, phải thoát lên tiên như Thế Lữ mà đó là một “bữa tiệc trần gian” mà tạo hóa ban tặng.
- Chính bởi tất cả cái đẹp ấy mà nhà thơ có một ước muốn táo bạo “tắt nắng”, “buộc gió” để lưu giữ hương sắc của đất trời đang độ xuân thì để rồi nhà thơ muốn ôm, riết, say thâu hòa tan làm một cùng với đất trời để tận hưởng một cách viên mãn nhất vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước.
- Xuân Diệu phải là một nhà thơ yêu say đắm thiên nhiên vô cùng mới có thể tinh tế phát hiện và cảm nhận bằng tất cả các giác quan của mình như vậy..
- Xuân Diệu miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên mùa xuân để làm bước đêm, làm phương tiện thể hiện cho quan niệm nhân sinh sâu sắc của mình..
- Xuân Diệu được nhà phê bình văn học Hoài Thanh đánh giá là “Nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới” đến với thơ ca của ông “tài hoa, tinh tế mà sang trọng” thiên nhiên trong Vội vàng rất tình tứ, cảnh vật tràn đầy xuân tình thể hiện cho một tâm hồn thi sĩ yêu tha thiết cái đẹp, khát khao sự sống trần gian và có quan niệm tích cực về thời gian và tuổi trẻ.