« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân Dàn ý & 5 bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Huấn Cao sống trong ngục chờ ngày xử tử ><.
- Ước muốn xin chữ Huấn Cao của viên quản ngục là một dụng ý nghệ thuật mở ra hàng loạt chi tiết để những mảng màu tương phản được bày ra..
- Cảnh cho chữ: cái thiện chiến thắng cái ác, ánh sáng đã lấn át bóng tối và quan trọng hơn là sự phát triển của tính cách nhân vật không còn phụ thuộc vào hoàn cảnh mà đã vượt lên trên hoàn cảnh, làm nên cuộc đảo lộn trật tự ” xưa nay chưa từng có”..
- Danh phận, địa vị của nhân vật ><.
- Huấn Cao toát lên vẻ đẹp của một người nghệ sĩ, ở viên quản ngục và thầy thơ lại toả lên cái đẹp của lòng biệt nhỡn liên tài, vẻ đẹp của thiên lương còn nguyên vẹn..
- 2.2 Hình bóng nhà văn trong nhân vật lý tưởng: Huấn Cao.
- Không chấp nhận cái tầm thường, muốn nổi loạn với tất cả mà ở đây hình mẫu lịch sử của nhân vật Huấn Cao là Cao Bá Quát chỉ còn tiếng vọng.
- Chúng ta có thể dễ dàng nhận ra ở Huấn Cao, ở viên quản ngục và các nhân vật của Nguyễn Tuân chính tâm hồn ông, chính suy nghĩ và lẽ sống của ông..
- Chữ người tử tù” là một thế giới mà trong đó nhân vật lãng mạn vượt lên khỏi hoàn cảnh để hướng đến cái đẹp, đến ánh sáng và thiên lương, sống ><.
- Bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 1.
- Nhân vật hành động theo tưởng tượng chủ quan của người viết, thể hiện cái tôi của người viết, sử dụng hình ảnh, chi tiết truyện giàu cảm xúc..
- Trong “Chữ người tử tù” thủ pháp nghệ thuật tương phản đã tạo nên một cốt truyện độc đáo: Cuộc gặp gỡ khác thường giữa nhân vật Huấn Cao và viên quản ngục, hai nhân vật này trên bình diện xã hội là đối lập nhau: một người là tên đại nghịch đang chờ ngày ra pháp trường.
- Huấn Cao vốn được cho là rất “khoảnh” ông ít khi cho chữ nhưng vì cảm động trước tấm lòng biệt nhỡn liên tài của viên quản ngục và ông còn thốt lên “Thiếu chút nữa, ta đã phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ”.
- Vì cái tâm viên quản ngục sáng đã khiến Huấn Cao nhận ra và càng đáng trân trọng hơn khi “Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống bằng tán nhẫn, bằng lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người ngay của viên quan coi ngục này là một thanh âm trong trẻo chen vào giữa một bản đàn mà nhạc luật đầu hỗn loạn xô bồ”.
- Nguyễn Tuân đã xây dựng Huấn Cao trên hình tượng một nhân vật có thật là Cao Bá Quát, một nhân vật vừa có tài văn chương chữ nghĩa vừa ngang tán khí phách nhằm bộc lộ tư tưởng nghệ thuật và diễn đạt trọn chữ “ngông”.
- Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa với cái tài viết chữ nhanh và đẹp, chữ ông Huấn Cao đẹp lắm, vuông lắm, nó đã thể hiện cả hoài bão tung hoành của một đời.
- Huấn Cao cũng là một người hiên ngang, khí phách, đầy bản lĩnh và không bao giờ cúi đầu trước cường quyền, tiền bạc, khi bị bắt giam, ông vẫn xuất hiện hiên ngang, trực tiếp, ông chúc mũi gông nặng xuống thềm đá đánh thuỳnh, phá vỡ cả nguyên tắc nơ ngục tù.
- Và đặc biệt nổi bật ở Huấn Cao là một thiên lương trong sáng, không sợ quyền thế nhưng lại sợ phụ mất một tấm lòng trong thiên hạ.
- Sự hòa hợp giữa khí phách và cái tài đi liền với cái tâm trong sáng của nhân vật đã trở thành biểu tượng rực rỡ của cái đẹp.
- Khắc họa được một nhân vật điển hình với những nét độc đáo..
- Bằng tài năng của mình, Nguyễn Tuân đã khắc họa và truyền đạt được tất cả tư tưởng nghệ thuật của mình qua từng chi tiết, nhân vật.
- Bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 2.
- Với những tình huống đặc sắc, tác phẩm đã phát huy được sức mạnh của nghệ thuật tạo hình, với những đường nét phong phú, và những chi tiết đặc sắc, câu chuyện là sự giao thoa và hòa hợp trong cuộc gặp gỡ giữa viên quản ngục và Huấn Cao.
- Nhà văn đã dùng bút pháp lãng mạn trong nhân vật trong tác phẩm của mình, bút pháp lãng mạn xoáy sâu vào giá trị phẩm giá của tâm hồn một con người tài hoa và mang nhiều đức tính tốt đẹp, giá trị đó được chúng ta nhìn nhận lại một cách mới mẻ và có nhiều ấn tượng mạnh mẽ nhất đối với cuộc sống của con người.
- Dùng lối nói có vẻ lãng mạn và mức độ cường điệu hóa đã gia tăng thêm giá trị cho tác phẩm của nhân vật.
- Nhân vật Huấn Cao được miêu tả với những nét điển hình về ngoại hình, tính cách của nhân vật qua cách biểu hiện, và giá trị của nó mang đến cho người đọc đó là sự uy nghiêm, tài hoa, và một đức tính của người hiền tài..
- Với sự tài hoa, và phẩm chất tốt đẹp ông không sợ những lời dọa nạt của nhân vật của mình, mà luôn thể hiện một thái độ dứt khoát về chính tính cách cũng như sự diễn đạt của mình một cách độc đáo và giàu có về giá trị nhất, ngoại hình cũng là một yếu tố để tôn lên vẻ đẹp của nhân vật trong chính tác phẩm.
- Nhân vật Huấn Cao biểu lộ lên những tính cách của những nhân vật chính diện, nó thể hiện một thái độ của tác giả trước nhân vật của mình, với bút pháp lãng mạn, nhân vật này hiện lên với một con người vừa có tâm và có tài năng..
- Như đối với viên quản ngục nhân vật này hiện lên với một tình cảm đó là yêu cái đẹp, về địa vị có vẻ như đối lập với Huấn Cao, nhưng ông cũng có một tấm lòng biết yêu quý và chân trọng cái đẹp, cái đẹp đó đang trường tồn và nó thể hiện một thái độ tốt đối với chính nhân vật của mình, qua thái độ khúm núm, và tính cách của ông đối với Huấn Cao.
- Nhân vật trong tác phẩm đã thể hiện được một thái độ dứt khoát trong phong cách nghệ thuật, cũng như những sáng tạo mang lại những giá trị to lớn, và nó để lại ý nghĩa đặc biệt sâu sắc cho chính tác phẩm mà nhân vật này thể hiện trong câu chuyện..
- Nhân vật biểu tượng cho sự trân trọng và giữ gìn cái đẹp, với bút pháp lãng mạn nhân vật biểu hiện lên trong những khoảnh khắc tài hoa và năng động mạnh mẽ nhất, nhân vật Huấn Cao cũng là tài năng biểu hiện cho một cái đẹp trường tồn và vĩnh viễn không bao giờ có thể xóa bỏ được, còn quản ngục là người yêu cái đẹp và luôn giữ gìn cái đẹp.
- Với tài năng và sự miêu tả đầy chất lãng mạn tác giả đã tạo nên những giá trị riêng để miêu tả nghệ thuật tài hoa của chính nhân vật Huấn Cao..
- Ông tài hoa trong việc tạo dựng nên tình huống cũng như nhân vật trong tác phẩm, với bút pháp sắc sảo của mình, ông làm gia tăng lên giá trị biểu đạt trong chính tác phẩm của mình..
- Bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 3.
- Nhân vật Huấn Cao, quản ngục, thầy thư lại là một bộ ba nhân vật mà trong đó chỉ Huấn Cao là có tên (một cái tên cũng khá mơ hồ gồm tên gọi tắt của chức vụ (Huấn) đi kèm với họ (Cao)) nhưng vẫn sáng lên như những nốt nhấn giữa một mặt bằng tăm tối.
- Nhân vật quản ngục và thư lại là những con người trung gian mà Huấn Cao là nhân vật lý tưởng, mẫu hình lý tưởng đối lập với cuộc sống đang níu giữ, kéo ghì quản ngục và thư lại xuống..
- Quản ngục và thư lại sống lẫn trong cuộc sống đó, Huấn Cao vượt lên khỏi cuộc sống đó nhưng xét đến cùng họ đều là nhân vật của văn học lãng mạn.
- Huấn Cao sống một cuộc sống mà bình sinh chọc trời khuấy nước mặc dầu với những hình tít và hành trạng bí ẩn đầy màu sắc truyền thuyết.
- Tuy quản ngục và thầy thư lại không được như Huấn Cao nhưng họ vẫn là những người xa lạ với hoàn cảnh của mình đang sống.
- Giữa cảnh sống đó, nhân cách và tài năng của Huấn Cao càng rực sáng hơn, Huấn Cao đã vượt lên khỏi những ràng buộc của hoàn cảnh để sống với chính bản thân mình dù rằng ông đang ở trong cảnh tù đày, cá nằm trên thớt.
- Những câu văn bay bổng, tài hoa đó đã nói lên phần nào lòng yêu mến của nhà văn với các nhân vật lý tưởng của mình..
- Có thể nói, ngay ước muốn xin chữ Huấn Cao của viên quản.
- Cảnh tượng Huấn Cao cho chữ là tột đỉnh của quan điểm lãng mạn mà tại điểm hội tụ đó cái Thiện chiến thắng cái Ác, ánh sáng đã lấn át bóng tối và quan trọng hơn là sự phát triển của tính cách nhân vật không còn phụ thuộc vào hoàn cảnh.
- Tính cách, cảm xúc của nhân vật đã vượt lên trên hoàn cảnh.
- Trong bức tranh sơn dầu đó, Huấn Cao có cái đẹp lan tỏa của một người nghệ sĩ còn viên quản ngục và thầy thư lại có cái đẹp của lòng biệt nhỡn liên tài, vẻ đẹp của thiên lương còn giữ được giữa bao quay cuồng đen trắng.
- Từ hành động gỡ gông của Huấn Cao ở đầu truyện tới việc Huấn Cao viết chữ ở cuối truyện là sự thống nhất nhân cách của một nhân vật lãng mạn.
- Quản ngục, thư lại là hai nhân vật nâng đỡ nhưng cũng đẹp và đầy chất thơ – chất thơ của cái đẹp, của tài hoa đối lập và vượt lên khỏi thực tại tầm.
- Câu nói “Xin lĩnh ý” của viên quản ngục khi bị Huấn Cao quát đuổi ra ngoài chỉ đơn thuần là một sự nhũn nhặn nhưng câu nói “Xin bái lĩnh” của chính nhân vật này ở cuối truyện, nói sau khi được Huấn Cao cho chữ và khuyên bảo lại là một nét đẹp của một tâm hồn hướng thiện, yêu mến tài hoa..
- Trong sáng tác của các nhà văn lãng mạn, người ta có thể nhận ra được hình bóng nhà văn trong nhân vật lý tưởng của mình.
- Huấn Cao trong “Chữ người tử tù” là một nhân vật như thế.
- Con người Nguyễn Tuân ở ngoài đời cũng như con người ông trong văn chương và các nhân vật của ông có những nét chồng khít đến kỳ lạ mà trong đó sự tài hoa, ngang tàng, phóng túng là mẫu số chung của những phân số đó.
- Con người nghệ sĩ ấy không chấp nhận cái tầm thường xung quanh, muốn nổi loạn với tất cả mà ở đây hình mẫu lịch sử của nhân vật Huấn Cao (một số nhà nghiên cứu nói là Cao Bá Quát) chỉ còn tiếng vọng.
- “Xin bái lĩnh”, viên quản ngục đã nghĩ rằng mình đã có “lời”, có “lãi” khi biệt đãi Huấn Cao và nhận được bức châm do chính tay Huấn Cao viết.
- Có thể nói rằng, những đặc trưng của phương pháp sáng tác lãng mạn chủ nghĩa không phải đã tập trung đầy đủ ở đây nhưng nhà văn đã thực sự đem chúng ta đến một thế giới mà trong đó nhân vật lãng mạn vượt lên khỏi hoàn cảnh để sống khác biệt với những tầm thường, tăm tối quanh mình.
- Bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 4.
- Truyện ngắn Chữ người tử tù kể về nhân vật Huấn Cao là một người tử tù nhưng có tài viết chữ đẹp.
- Người quản ngục và thầy thơ say mê nét chữ của Huấn Cao nên đã dành cho ông Huấn sự biệt đãi đặc biệt.
- Sau đó, Huấn Cao khuyên người quản ngục không làm công việc này nữa để giữ được thiên lương trong sạch, người quản ngục cúi đầu: "Kẻ mê muội này xin bái lĩnh"..
- Thủ pháp tương phản thể hiện rõ nét nhất trong cảnh tượng Huấn Cao cho chữ viên quản ngục, nó được coi là "cảnh tượng xưa nay chưa từng có"..
- Sự đối lập giữa tư thế và vị thế của người cho chữ - Huấn Cao và người nhận chữ - viên quản ngục đã được Nguyễn Tuân khắc hoạ thật sinh động, “một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng, đang đậm tô nét chữ trên tấm vải lụa trắng tinh, viên quản ngục “khúm núm”, thầy thơ lại “run run bưng chậu mực”.
- Có tiếng “thở dài, buồn bã” của Huấn Cao khi những nét chữ cuối cùng đã viết xong, ông nói giọng đĩnh đạc: “Ở đây lẫn lộn.
- Ta khuyên thầy Quản nên thay chốn ở đi.” Tấm lòng nhân hậu của Huấn Cao đã thức tỉnh, cứu rỗi tâm hồn của những người lương thiện nhưng lạc vào con đường tha hoá, rối ren.
- những giọt nước mắt lăn dài trên má như lời kính trọng sâu sắc dành cho vị anh hùng Huấn Cao..
- Hình tượng Huấn Cao tài hoa rất đỗi nghệ sĩ mang một khí phách phi thường, tâm hồn thiên lương trong sáng trên nền nghệ thuật tương phản khác thường.
- Huấn Cao là nhân vật được xây dựng bằng bút pháp lí tưởng hóa có nguyên mẫu hình tượng Cao Bá Quát - một nhân vật có thật trong lịch sử Việt Nam, vừa có tài văn chương, chữ nghĩa lại ngang tàng khí khái nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm thẩm mĩ, bộc lộ cái.
- Huấn Cao là một nho sĩ tài hoa, là nghệ sĩ chân chính, hiếm có trong nghệ thuật thư pháp.
- Huấn Cao còn là một người có khí phách phi thường..
- Hành động thúc thang gông xuống đất dứt khoát, không e dè phá vỡ chốn nghiêm trang của tù ngục, những việc Huấn Cao muốn làm thì không ai ngăn cản được.
- Khi được viên quản ngục mời rượu thịt ông thản nhiên nhận lấy, coi đó là việc làm trong lúc bình sinh và Huấn Cao coi ngục tù chỉ là chốn dừng chân.
- Không những là một người có khí phách hiên ngang mà Huấn Cao còn là một người có thiên lương trong sáng.
- Sự hòa hợp giữa tài năng và khí phách, thiện lương khiến Huấn Cao trở thành biểu tượng rực rỡ của cái đẹp..
- Ông tài hoa trong việc tạo dựng nên tình huống cũng như nhân vật trong tác phẩm, với bút pháp sắc sảo của mình, ông đã làm gia tăng lên giá trị biểu đạt trong chính tác phẩm của mình..
- Bút pháp lãng mạn trong Chữ người tử tù - Mẫu 5.
- Chọn đề tài ấy với cảm hứng ngợi ca, Nguyễn Tuân đã cường điệu hoá nét tài hoa của nhân vật chính khiến mọi sự xung quanh con người ấy đều trở thành tuyệt mĩ, hoàn hảo: Huấn Cao không chỉ là chuẩn mực có cái Tài mà còn điển hình cho người nho sĩ xưa về cái Đức, cái Tâm, cái nhân cách trong sáng vô biên cải hoá cả bụi trần..
- Mở đầu tác phẩm người đọc chưa biết Huấn Cao là ai mà đã nghe danh vang dội bốn phương.
- Ông nổi tiếng “viết chữ rất nhanh và rất đẹp”, “chữ ông Huấn Cao đẹp lắm và vuông lắm” và “có được chữ ông Huấn mà treo là có một vật báu trên đời.
- Chi tiết này càng khiến Huấn Cao trở thành hình mẫu lí tưởng của đấng trượng phu trong xã hội xưa, con người văn võ song toàn được người dân tin yêu kính nể.
- Nguyễn Tuân đã hé lộ cho người đọc biết tất cả những điều đó về Huấn Cao qua lời kể độc thoại nội tâm của những kẻ quanh năm chỉ biết có tù ngục đọa đầy - viên quản ngục, viên thơ lại - để hơn một lần nhấn mạnh, ghi khắc cái tài hoa tuyệt vời của con người Huấn Cao..
- Đã trọn tài, lại vẹn đức, Huấn Cao còn là hình mẫu lí tưởng cho một nhân cách trong sạch và khí phách anh hùng.
- Bị bắt giam trong ngục, Huấn Cao không hề sợ cường quyền áp bức.
- Gặp thời rối ren loạn lạc, chữ Tâm của Huấn Cao đã thống nhất với cái lực cái tài của một con người văn võ song toàn để tạo nên khí phách anh hùng trong thời đại.
- Việc chính quyền phong kiến luôn rình rập, giam giữ kỹ càng Huấn Cao chỉ chứng minh một điều rất lớn: Huấn Cao luôn xả thân vì nghĩa lớn, yêu thương nhân dân, bất bình với chính quyền thối nát suy đồi mà dọc ngang khởi nghĩa không mảy may lo sợ hay hối tiếc..
- Huấn Cao thực sự là một con người hiên ngang khí phách..
- Ai ngờ Huấn Cao cũng tinh tế độ lượng vô cùng, ông là người biết trọng kẻ có thiên lương..
- Bắt đầu bước chân vào nhà ngục, Huấn Cao đã cùng các đồng chí “dỗ mạnh gông”..
- Ta cứ ngỡ lòng Huấn Cao luôn căng ra như thế với kẻ đại diện cho cái chính quyền ông chán ghét.
- Ngờ đâu! Nó chợt chùng xuống khi Huấn Cao biết rõ quản ngục.
- Tưởng rằng Huấn Cao lòng được đúc bằng sắt thép nhưng ông đã thấy ân hận vì “thiếu chút nữa đã phụ một tấm lòng trong thiên hạ”.
- Muôn đời nay ta vẫn nói “Nhân vô thập toàn”, “Ngọc nào ngọc không có vết” nhưng nhân vật Huấn Cao của Nguyễn Tuân mang vẻ đẹp toàn diện, toàn mỹ, đó là sự thống nhất giữa người nghệ sĩ và người anh hùng.
- Hình tượng Huấn Cao là ước mơ của tác giả, của xã hội về con người có vẻ đẹp toàn diện tuyệt đối.
- Mâu thuẫn đầu tiên rất dễ nhận thấy nằm trong số phận Huấn Cao.
- Nhưng không! Với Huấn Cao ấy là hoa vùi xuống cát, kiếm quăng xuống biển, bút lìa khỏi nghiên.
- Bên cạnh Huấn Cao còn hai số phận trái ngang không kém: viên thơ lại và nhất là viên quản ngục.
- khi cúi mình nhận chữ của Huấn Cao..
- Đặt con người rất mực tài hoa Huấn Cao vào bối cảnh tù ngục, Nguyễn Tuân còn muốn làm nổi bật sự đối lập giữa cái thanh cao của nghệ thuật chơi chữ với cái quay quắt, tối tăm của tù ngục.
- Ấy vậy mà chuyện đó đã xảy ra vào một đêm khuya thanh vắng trước ngày Huấn Cao về kinh chịu tội.
- ở đây, người cho chữ là Huấn Cao - người rất mực tài hoa, người nhận chữ là viên quản ngục người mà xã hội chỉ coi là người đi bên lề cuộc sống sinh động cao cả..
- Cảnh cho chữ tập trung mọi sự đối lập, mọi mâu thuẫn của tác phẩm để mỗi chi tiết, mỗi lời nói hành động của nhân vật đều khẳng định sự chiến thắng của cái Đẹp, của cái Thiện.
- Lời khuyên chân tình của Huấn Cao “ở đây không phải chôn treo tấm lụa” Còn khẳng định một điều:.
- Bút pháp nghệ thuật lãng mạn đặc sắc đã khắc hoạ thành công chân dung hình tượng nhân vật