« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích cái ngông của Tản Đà trong bài Hầu Trời 2 Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích cái ngông của Tản Đà Dàn ý số 1.
- Hầu trời là một trong những bài thơ hay nhất của Tản Đà mà ở đó người ta thấy rõ được cái chất thơ của người thi sĩ, mà nổi bật nhất làm nên giá trị đặc sắc của bài thơ là một cái "ngông".
- rất Tản Đà..
- Tản Đà "ngông".
- Cho mình vốn là một trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội "ngông", rồi lại được Trời giải thích rằng sai Tản Đà xuống làm việc "thiên lương"..
- của Tản Đà nổi bật hơn.
- Hầu trời là một trong những bài thơ tiêu biểu cho chất ngông của Tản Đà II.
- Đó là cách nói ngông nghênh của Tản Đà nhưng lại sợ người đời cho là phi lý khi một tài năng như Nguyễn khắc Hiếu lại thi rớt trường thi Nam Định, rồi mất.
- Chính vì vậy mà Tản Đà đã cay đắng viết về mình.
- =>Rõ ràng cái ngông hiện hữu trong nhiều sáng tác của Tản Đà nhưng có thể nói Hầu trời là bài thơ thể hiện rõ nhất thái độ sống đó.
- của Tản Đà là không còn xem vấn đề ".
- Chất ngông nghênh, kiêu bạc, hào hoa tạo nên một phong cách - một phong cách rất Tản Đà:.
- "Trời sinh ra bác Tản Đà.
- Phân tích cái ngông của Tản Đà - Mẫu 1.
- Tản Đà là một nhà văn có cái tôi ngông khác người nên thơ văn ông để lại một nét đặc sắc không thể lẫn với bất kì nhà văn nhà thơ nào.
- Thơ văn Tản Đà được coi là dấu gạch nối giữa hai thế kỉ: trung đại và hiện đại..
- Trời ở tận trên cao xa có ai lên đến được với trời để hầu vậy mà Tản Đà lại hầu trời bằng văn thơ.
- Tản Đà rất tự tin thể hiện mình bằng tất cả vốn văn chương có được, ông khẳng định có mấy người được như ông..
- Cái ngông của Tản Đà cũng lặp lại điểm giống tuy nhiên cách nói của thi nhân đặc biệt hơn các nhà thơ trước.
- “Tản Đà là người thi sĩ đầu tiên mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại.
- Tản Đà là người thứ nhất đã có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám giữ một cái tôi”.
- Cái tôi ngông Tản Đà còn được thể hiện khi ông tự coi mình là một vị tiên trên trời bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.
- Ông tự bịa chuyện lên hầu trời bằng tài năng văn chương cá nhân cũng là để thể hiện sự đối lập nhân cách, lối sống với giai cấp phong kiến, Tản Đà tự thấy mình là người không có ai là kẻ tri âm tri kỉ với mình.
- Nếu các tác giả trước tự khẳng định mình về con đường công danh, kinh bang tế thế còn Tản Đà lại thể hiện tài văn chương hơn người hơn đời.
- Phân tích cái ngông của Tản Đà - Mẫu 2.
- Xuân Diệu đã từng nhận xét Tản Đà: “có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một bản ngã, dám có một cái tôi”.
- Đây quả là một nhận xét xác đáng về bản lĩnh cá nhân, về cái tôi ngông ngạo, hơn đời của Tản Đà.
- Đây là biểu hiện thứ nhất trong cái tôi ngông ngạo của Tản Đà..
- Tài năng hơn người khiến Tản Đà không ngần ngại thể hiện bản lĩnh cái tôi cá nhân, những tác phẩm của ông đều được liệt kê với những đặc điểm nổi bật của chúng: Khối tình con, Thần tiên, Giấc mộng.
- Bài thơ Hầu trời đã thể hiện một cách đầy đủ cái tôi đầy ngông ngạo của Tản Đà trước cuộc đời.
- Phân tích cái ngông của Tản Đà - Mẫu 3.
- Người ta nói nhiều về Tản Đà vào những năm ấy, thời khắc chuyển giao của văn chương truyền thống và văn chương hiện đại.
- Nhưng có lẽ không ai phủ nhận được, điều mà Tản Đà ghi dấu ấn trong lòng độc giả lại chính là cá tính trong thơ, còn gọi là cái tôi ngông mà ông đã bộc lộ.
- Và đến đây, chúng ta có Tản Đà.
- Tản Đà trong Hầu Trời đã có một cái tôi ngông độc đáo như thế..
- Nhưng Tản Đà thoát li lên trời lần này là để đọc thơ, ngâm văn.
- Phải bằng cái tôi cá tính như Tản Đà mới nghĩ ra được một câu chuyện như thế..
- Chưa thấy ai khéo léo, tài tình mà cũng đầy ngông nghênh như Tản Đà qua cách đọc thơ cho Trời nghe như vậy.
- Chỉ cần nhìn biểu hiện của các chư tiên và lời khen nức lòng của Trời cũng đủ thấy cách bộc lộ tài năng của Tản Đà có nét độc đáo như thế nào..
- Cái đó người ta gọi là ngông, cũng chỉ có Tản Đà mới ngông đầy nghệ sĩ và tài hoa như thế..
- Trong màn đối thoại với Trời, Tản Đà đã giúp người đọc hình dung ra điều đó, cũng là cách ông bộc lộ cái tôi ngông khác của mình trong bài thơ.
- Có thể thấy đằng sau một Tản Đà hào hứng, tự tán dương là một người đầy cô đơn.
- Cách tìm kiếm ấy trong lời thơ chất chứa đầy tâm sự và cảm hứng tự sự cũng là một cách ngông trong cái tôi của Tản Đà..
- Nhưng chưa dừng lại ở đó, cái ngông của Tản Đà còn thể hiện ở thái độ khác thường khi khẳng định bản thân mình.
- Riêng với Tản Đà cái ngông của ông từ ngoài đời đến văn chương, từ xê dịch, thơ ca đến tình duyên.
- Nhưng cái ngông của Tản Đà bộc lộ một thái độ khát khao rất mạnh mẽ với cuộc đời, mong mỏi niềm tri ân và cả sự thay đổi về xã hội.
- Cũng là cách mà Tản Đà khẳng định cái tôi ngông độc đáo của mình..
- Nhà thơ Xuân Diệu từng nói rằng: “Tản Đà là thi sĩ đầu tiên, mở đầu cho thơ Việt Nam hiện đại.
- Tản Đà là người thứ nhất có can đảm làm thi sĩ, đã làm thi sĩ một cách đường hoàng, bạo dạn, dám giữ một cái tôi”.
- Bản lĩnh của thi nhân, cái tôi độc đáo, mới mẻ là những gì Tản Đà góp mặt vào thơ ca thời kì đó.
- Phân tích cái ngông của Tản Đà - Mẫu 4.
- Tản Đà là một trong những thi sĩ đi đầu cho thơ Việt Nam hiện đại.
- Bằng bản lĩnh của mình, Tản Đà mang đến một luồng sinh khí mới cho nền văn học Việt Nam.
- Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, ông sống khoáng đạt và đã đeo.
- Bài thơ đã thể hiện rõ cái tôi cá nhân của Tản Đà thông qua sự việc lên thiên đình đọc thơ..
- Tản Đà-nhắc đến thi nhân là nhắc đến "xê dịch, ngông và đa tình”.
- Chuyện tưởng tượng nhưng như thật, có lẽ cái tôi độc đáo của Tản Đà là ở chỗ vào đề tự nhiên, hấp dẫn nhưng có duyên..
- Đã có dịp được lên Thiên đình, vì thế Tản Đà tranh thủ "quảng cáo” tài năng của bản thân:.
- Qua bài thơ "Hầu Trời” không dừng lại ở đó, Tản Đà còn vạch ra thực tế phũ phàng: tài năng không thống nhất với số phận.
- Tản Đà là con người khoe tài, thị tài và rất ngông cho nên trước chư tiên không bao giờ kiềm chế mà luôn thể hiện hết tài hoa của mình..
- Từ đầu đến cuối nhà thơ đều tự tin về tài năng của bản thân và một lần nữa Tản Đà lại khẳng định rất "ngông”, của kẻ vốn đã "ngông” khi nhận mình là "trích tiên” bị đày xuống hạ giới vì tội ngông.
- Tản Đà thực sự thăng hoa trong thế giới nghệ thuật, bộc lộ cảm xúc cái tự do cá nhân mới mẻ của riêng mình..
- Cách thể hiện của Tản Đà đã vượt ra khỏi quy phạm nội dung và nghệ thuật, muốn phá cách để thể hiện rõ cái tôi của ông..
- Nét độc đáo trong cái tôi của Tản Đà là sự dung hòa nhiều yếu tố khác nhau.
- Phân tích cái ngông của Tản Đà - Mẫu 5.
- Tản Đà..
- Tản Đà có những đóng góp rất quan trọng cho nền văn học nước nhà.
- Tản Đà là người của hai thế kỉ.
- Tính chất giao thời thể hiện rất rõ trong cuộc đời, lối sống, học vấn và sự nghiệp văn chương của Tản Đà..
- Thơ Tản Đà thể hiện “cái tôi” lãng mạn bay bổng, vừa phóng khoáng, ngông nghênh, vừa cảm thương, ưu ái.
- Bài Hầu Trời in trong tập Còn chơi, xuất bản năm 1921, nằm trong mạch cảm hứng lãng mạn đậm chất ngông của thi sĩ Tản Đà – một vị trích tiên như tác giả tự nhận, vì đánh vỡ chén ngọc mà bị Thượng đế đày xuống hạ giới.
- Qua bài thơ này, Tản Đà đã mạnh dạn thể hiện“cái tôi”cá nhân – một“cái.
- Cách vào đề của bài thơ khá thú vị, khiến người đọc cảm nhận được tài hư cấu nghệ thuật độc đáo và lối dẫn dắt rất có duyên của Tản Đà:.
- Rõ ràng ý thức về“cái tôi”cá nhân của Tản Đà rất cao và thi sĩ không hề vô lý khi tự khen đến thế:Văn đã giàu thay lại lắm lối.
- Tình huống Hầu Trời bất ngờ quả đã cho Tản Đà một cơ hội tuyệt vời để phô bày tài năng văn chương của mình trước thiên hạ.
- Có lẽ một cuộc cách mạng về thơ ca thực sự đã được bắt đầu từ chính Tản Đà – thi sĩ được coi là “cây cầu nối” giữa thơ cũ và thơ mới..
- Được lời như cởi tấm lòng, Tản Đà trình bày một mạch những nỗi niềm bức xúc của mình chất chứa bấy lâu nay.
- Qua lời Trời, Tản Đà nói đến nhiệm vụ truyền bá thiên lương mà Trời giao cho, (giải thích để loài người hiểu rằng lương thiện vốn là bản tính trời sinh).
- Câu chuyện về cuộc đọc văn Hầu Trời và các chư tiên đã phản ánh khá rõ tâm hồn và tính cách của Tản Đà – một thi sĩ ngông và hay sầu mộng.
- Đó là một Tản Đà ý thức rất rõ về tài năng của mình, dám đàng hoàng, công khai thể hiện và khẳng định một cách tự hào, tự đắc về cái tài văn chương hơn người ấy.
- Trong một bài thơ tự vịnh, Tản Đà đã kiêu hãnh viết:.
- Tuy nhiên, cái ngông của Tản Đà có những điểm đặc thù do chịu ảnh hưởng của buổi giao thời dở Tây dở ta.
- Tản Đà phản ứng xã hội bằng thái độ ngông của một nghệ sĩ tài hoa tài tử.
- Tản Đà còn tự nhận mình là một vị trích tiên bị đày xuống hạ giới vì tội ngông, nhưng lại được Trời trao cho sứ mệnh cao cả là truyền bá thiên lương cho loài người..
- Cái ngông của Tản Đà có nhiều điểm tương đồng với cái ngông của Nguyễn Công Trứ thể hiện qua bài Bài ca ngất ngưởng: Ý thức rất cao về tài năng của bản thân, dám nói giọng bông lơn về những đối tượng như Trời, Tiên, Bụt.
- Hơn nữa, cái tài mà Tản Đà muốn khoe thuộc phạm trù văn chương chứ không phải là cái tài “kinh bang tế thế” như Nguyễn Công Trứ.
- Phân tích cái ngông của Tản Đà - Mẫu 6.
- Tản Đà tên thật là Nguyễn Khắc Hiếu, quê tỉnh Sơn Tây (nay là Ba Vì, Hà Nội), ông là một nhà thơ lớn đầu thế kỷ XX với một khối lượng các tác phẩm lớn gồm nhiều thể loại.
- thơ Tản Đà đã chinh phục được nhiều thế hệ độc giả mới đầu thế kỷ XX.
- Cái ngông của Tản Đà trong Hầu trời bắt nguồn từ việc nhà thơ mơ mình được lên thiên đình đàm đạo, độc thơ cho chư tiên cùng nghe, lẽ dĩ nhiên rằng việc tưởng tượng ra việc lên trời, sang cõi khác không phải là điều gì quá mới mẻ, đặc biệt là với thế hệ thi sĩ sinh sau đẻ muộn như Tản Đà.
- Phía trên là một đoạn thơ dài nói về cảnh Tản Đà đọc thơ trên thiên đình, cái ngông của thi sĩ trước hết là ở phong thái và điệu bộ khi đọc thơ.
- Cái ngông của Tản Đà còn biểu hiện ở việc ông được nhà trời săn sóc, châm trà cho "nhấp giọng".
- Không chỉ ở phong thái tự tin, đắc ý khi đọc thơ mà Tản Đà còn "ngông".
- Bởi mới nói tự tin đến mức chắc rằng văn chương hay đến mực được Trời công nhận thì chỉ đến Tản Đà mới thấy.
- Thế nên Tản Đà có quyền được "ngông", được tự tin như thế cũng phải..
- Dựa và lối nói thì dường như Tản Đà.
- Rồi thì Tản Đà còn "ngông".
- của Tản Đà dường như ở ý thơ nào cũng thấy xuất hiện, lúc đậm lúc nhạt nhưng không hề thiếu.
- của Tản Đà nổi bật hơn..
- Kết lại rằng, Tản Đà - "người của hai thế kỷ"