« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích cảnh đám ma gương mẫu trong Hạnh phúc của một tang gia Cảnh đám ma gương mẫu hay nhất


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích cảnh đám ma gương mẫu Dàn ý chi tiết số 1.
- Giới thiệu tác phẩm: Cảnh “đám ma gương mẫu” trong đoạn trích Hạnh phúc của một tang gia không chỉ mang đến tiếng cười hài hước, hóm hỉnh mà tiếng khóc than của những giá trị đạo đức bị băng hoại..
- Từ bao giờ mà một đám tang lại có thể mang đến niềm hạnh phúc cho con người?.
- Đám tang của cụ cố Tổ lại thật đặc biệt với những nghi thức lạ lùng, không khí náo nhiệt như trong đám hội..
- Nghi lễ đám ma có sự xuất hiện theo lối Tây, Ta, Tàu..
- Tiếng khóc của người thân trong gia đình thì chìm nghỉm trong tiếng nói chuyện, cười đùa đầy lố lăng của đám thanh niên nam nữ, của những người tham dự đám ma..
- Đám ma dường như mất đi không khí thông thường mà trở nên hỗn độn, hài hước như một sân khấu rộng lớn, nơi có rất nhiều diễn viên cùng nhau hoàn thành một vở kịch đầy giả tạo..
- Có thể nói, đám ma của cụ cố Tổ là “đám ma gương mẫu”, đám ma có một không hai nơi phơi bày đến tận cùng những cái xấu xa, giả tạo của những con người thuộc tầng lớp trên của xã hội..
- Giới thiệu ngắn gọn tác giả Vũ Trọng Phụng và đoạn trích Hạnh phúc một tang gia - Dẫn dắt vào vấn đề nghị luận: cảnh đám ma gương mẫu.
- Cảnh đám ma gương mẫu được tổ chức long trọng, hoành tráng đúng ý muốn của cụ cố Hồng: đám ma tổ chức theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có kiệu bát cống, lợn quay đi lọng, lốc bốc xoảng và bú dích, và vòng hoa, ba trăm câu đối, vài trăm người đi đưa….
- nhau, bình phẩm nhau, chê bai nhau, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau… với vẻ mặt buồn rầu của những người đi đưa đám ma..
- Xuân Tóc Đỏ xuất hiện đúng lúc cùng với sáu chiếc xe và hai vòng hoa đồ sộ càng làm cho đám ma thêm nhốn nháo..
- Đỉnh cao của đám ma là cảnh hạ huyệt:.
- Giới thiệu về tác phẩm “Số đỏ” và dẫn dắt vào đoạn tả cảnh đám ma gương mẫu.
- Cảnh đám ma: Hoành tráng, rùm beng với không khí tưng bừng chẳng kém gì lễ hội, gây được sự chú ý của bàn dân thiên hạ.
- Người dự đám ma: Đến để khoe mẽ, thị uy, chim chuột, chê bai, bình phẩm, bàn tán nói chuyện rôm rả.
- Sự “chó đểu” của cả một xã hội dột nát về nhân cách đã được thể hiện xuất sắc qua cảnh đám ma gương mẫu trong đoạn trích.
- Các luận điểm chính trong Cảnh đám ma gương mẫu Cảnh đám ma gương mẫu qua ngòi bút châm biếm của tác giả:.
- Đám ma được dựng lên hết sức to tát, long trọng có thể nói ở Hà Thành trước đây chưa từng có.
- Một đám ma được tiến hành.
- khiến tác giả phải đưa ra một câu văn nhận xét thể hiện sự trào lộng, mỉa mai đến cực độ: thật là một đám ma to tát có thể làm cho người nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu...!.
- Cảm nhận cảnh đám ma gương mẫu - Mẫu 1.
- Cảnh đám ma gương mẫu nằm ở chương XV của tiểu thuyết “Sổ đỏ”, được đặt nhan đề “Hạnh phúc của một tang gia”.
- Nhưng đám ma ấy lại diễn ra giữa cái xã hội tư bản thành thị được xem là văn minh..
- Phân tích cảnh đám ma gương mẫu có thể thấy, Vũ Trọng Phụng đã miêu tả một đám ma, nhưng lạ thường thấy nó lại vô cùng hoành tráng, lại tưng bừng không kém gì dịp lễ hội.
- Với bấy đó thứ, đám ma này thực sự đã gây được sự chú ý, trầm trồ của thiên hạ theo ý cụ cố Hồng.
- Như Vũ Trọng Phụng đã viết thật sâu cay: “Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu…!”..
- Một đám ma thương mang không khí trầm buồn, xót thương, nhưng đám ma này đi đến đâu là gây huyên náo như một gánh xiếc đang quảng cáo để bán vé cho những màn trình diễn xiếc thú.
- Đám tang nhưng tiếng kèn, tiếng người ta nói chuyện át cả tiếng khóc..
- Cái đám ma gương mẫu này như là dịp để đám con cháu khoe niềm hạnh phúc khi ông cụ cố mất.
- Người ta đưa đám ma diễu hành qua đến 4 con phố dài, càng đi lại càng náo nhiệt.
- Đây quả là một đám ma có một không hai, khi đến sư chùa, nhà báo cũng nên vào đám ma như hòa vào cuộc vui.
- Đám ma nhưng tiếng khóc lại là thứ xa xỉ nhất.
- Rút cuộc ta phải tự hỏi, đây là đám viếng người chết là đám rước những kẻ đang sống? Và với giọng văn sâu cay, pha bỡn cợt lại không thiếu phần chua chát của Vũ Trọng Phụng, tác phẩm đã giáng một đòn trực diện nhất vào sự tha hóa của bản chất người, của xã hội mà ở đó những kẻ lấy đám ma làm niềm vui luôn xem đó là môi trường văn minh..
- Một đám ma vì thế lại trở thành một bức tranh sống động không một sắc thái biểu cảm nào là không có..
- Phân tích cảnh đám ma gương mẫu mới thấy rằng, tác giả thật tài, tình đời làm sao khi viết nên một vở hài kịch diễn cảnh đám ma, để qua đó lột trần sự “chó đểu” của cái xã hội thối nát, lụi tàn về nhân cách..
- Phân tích cảnh đám ma gương mẫu - Mẫu 2.
- Đọc tên chương – Nguyên văn trong tác phẩm là: Hạnh phúc của một tang gia – một cái đám ma gương mẫu… chúng ta không khỏi bật cười bởi cách thông báo hóm hỉnh của nhà văn.
- Lúc đưa đám thì cả bàn dân thiên hạ ở phố phường, ai cũng thấy đám ma được tổ chức linh đình, đủ kiểu cách, lễ nghi theo cả lối ta, Tây, Tàu.
- Đám ma đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy.
- Và ông nhận xét: Thật đúng là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu..
- Đỉnh cao màn kịch trào phúng của đám ma thì cảnh hạ huyệt lại là cao trào tập trung những mâu thuẫn đáng cười nhất.
- Đám ma trong Hạnh phúc của một tang gia của Vũ Trọng Phụng là đám ma có một không hai không chỉ nó to nhất Hà thành xưa nay mà vì những diễn biến của đám tang đó, những màn kịch đã xuất hiện.
- Phân tích cảnh đám ma gương mẫu - Mẫu 3.
- Hàng phố thì vui quá vì mấy khi được xem đám ma to như thể là hội chợ..
- Có khi lại dí sát ống kính quay cận cảnh để thấy đây không phải là một đám ma mà là một đám rước, đám hội hết sức vui vẻ.
- Còn bọn thanh niên thì chim nhau, cười tình với nhau, bình phẩm, ghen tuông nhau, hẹn hò nhau bằng vẻ mặt buồn rầu của người đi đưa đám ma..
- Phân tích cảnh đám ma gương mẫu - Mẫu 4.
- nơi tụ hội của những màn hài kịch đặc sắc nhất, đặc biệt là một đám ma gương mẫu "ai cũng vui vẻ cả"!.
- Cảnh đám ma của cụ cố tổ được miêu tả xuất sắc ở chương XV của tiểu thuyết "Số đỏ".
- (nguyên văn trong tác phẩm Vũ Trọng Phụng đặt là "Hạnh phúc của một tang gia - Văn Minh nữa cũng nói vào - Một đám ma gương mẫu".
- Vũ Trọng Phụng đã miêu tả một đám ma được tổ chức hoành tráng, rùm beng với không khí tưng bừng chẳng kém gì lễ hội.
- Một đám ma gây được sự chú ý, khiến thiên hạ phải trầm trồ bàn tán ngưỡng mộ đúng theo ý của cụ cố Hồng.
- Mà người kể chuyện cũng phải thốt lên "Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu...!"..
- Đám ma đi đến đâu cũng kéo theo cái sự rộn ràng huyên náo như một gánh xiếc rẻ tiền quảng cáo dăm ba cái màn trình diễn thú.
- Đám ma diễu hành qua tận 4 con phố dài, càng đi, càng náo nhiệt tưng bừng, đi đến đâu cũng thu hút đến đấy.
- Đây là đám ma người chết hay đám rước người sống? Giọng văn vừa sâu cay, vừa bỡn cợt lại có phần chua chát của Vũ Trọng Phụng đang giáng một đòn đánh mạnh vào sự tha hóa của xã hội, mà ở đó lũ người lố lăng lấy cái chết làm niềm vui, lấy đau thương làm sự phô bày.
- Tang gia mà lại hạnh phúc, đám ma mà lại lắm kẻ cười hơn người khóc.
- của cả một xã hội dột nát về nhân cách đã được thể hiện xuất sắc qua cảnh đám ma gương mẫu trong đoạn trích "Hạnh phúc của một tang gia".
- Phân tích cảnh đám ma gương mẫu - Mẫu 5.
- Hạnh phúc của một tang gia thuộc chương XV của tiểu thuyết Số đỏ kể về đám ma của cụ cố Tổ.
- Đám ma là sự mất mát về người và tình cảm nhưng lại được tổ chức linh đình, hoành tráng như những đám hội, cuộc đưa tiễn tập thể đầy lố lăng nửa Tây nửa Ta đồi bại, giả dối của xã hội thực dân nửa phong kiến.
- Cảnh “đám ma gương mẫu” không chỉ mang đến tiếng cười hài hước, hóm hỉnh mà tiếng khóc than của những giá trị đạo đức bị băng hoại.
- Nghịch lí của đoạn trích được thể hiện ngay trong nhan đề của chương “Hạnh phúc của một tang gia”, từ bao giờ mà một đám tang lại có thể mang đến niềm hạnh phúc cho con người? Đó chẳng phải nghịch lí khác người, khác thường hay sao? Tuy nhiên, theo dõi toàn bộ chương truyện ta lại thấy nhan đề tác phẩm không thể phù hợp hơn với những cái lố lăng, kệch cỡm diễn ra trong đám ma của cụ cố Tổ..
- Đám tang của cụ cố Tổ lại thật đặc biệt với những nghi thức lạ lùng, không khí náo nhiệt như trong đám hội.
- Nghi lễ đám ma có sự xuất hiện theo lối Tây, Ta, Tàu, tiếng khóc của người thân trong gia đình thì chìm nghỉm trong tiếng nói chuyện, cười đùa đầy lố lăng của đám thanh niên nam nữ, của những người tham dự đám ma.
- Tác giả Vũ Trọng Phụng cũng thể hiện sự chua xót thông qua lời văn bỡn cợt, hóm hỉnh: “Thật đúng là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu”..
- Phân tích cảnh đám ma gương mẫu - Mẫu 6.
- Cái đám ma này bề ngoài thì thật long trọng, nhưng thực chất chẳng khác gì đám rước nhố nhăng.
- Đám ma to tát, đi đến đâu là huyên náo đến đó..
- phường, ai cũng thấy đám ma được tổ chức linh đình, đủ kiểu cách, lễ nghi theo cả lối ta, Tây, Tàu.
- Cả thành phố nhốn nháo lên khen đám ma to, đúng với ý muốn của cụ cố Hồng.
- Đỉnh cao của màn kịch trào phúng của cái đám ma chính là cảnh hạ huyệt.
- Chất bi hài của cảnh đám ma khiến người đọc cười ra nước mắt.
- Đám tang diễn ra như một tấn đại hài kịch.
- Phân tích cảnh đám ma gương mẫu - Mẫu 7.
- "đám ma gương mẫu".
- của cụ cố Hồng..
- Trước hết, nhà văn Vũ Trọng Phụng đã quan sát một cách tỉ mỉ, chi tiết và vẽ nên bức tranh cảnh đưa đám cụ cố Tổ với nhiều nét lố bịch, đấy là một đám ma to nhất Hà thành và náo nhiệt như một đám hội.
- Lẽ thường, nơi đám ma bao giờ người ta cũng cảm nhận được cái không khí hiu quạnh, buồn thương, tiếc nuối ấy vậy mà, giờ đây, cảnh đưa tang của cụ cố tổ mới thật khác người.
- Một cái đám ma "theo cả lối Ta, Tàu, Tây, có cả kiệu bát cống, lợn quay đi lọng", rồi đến cả những "lốc bốc xoảng, bú-dích và vòng hoa, có cả vài ba trăm người đi đưa,...".
- Đấy là một cách nói đầy mỉa mai của tác giả bởi cả nhà cụ cố Hồng đã biến cái đám ma của cụ cố Tổ trở thành nơi để khoe giàu sang, tiền của.
- Cảnh đưa tang đã không còn sự tĩnh lặng, ảm đạm, thê lương khi mất đi một người thân yêu mà thay vào đó như một đám hội, nhộn nhịp "đám ma đưa đến đâu làm huyên náo đến đấy.".
- Có lẽ với những người bạn thân của cụ cố Hồng, đám ma đã trở thành nơi để họ khoe và thi huy hiệu, thi râu.
- Đặc biệt, cảnh đám tang còn để lại ấn tượng và ý nghĩa sâu sắc với người đọc ở cảnh hạ huyệt.
- Tóm lại, với ngòi bút châm biếm sắc sảo, Vũ Trọng Phụng đã khắc họa thành công cảnh đám tang của cụ cố Hồng, qua đó cho thấy bộ mặt đểu cáng, bịp bợm đầy những dối gian của những con người trong xã hội thượng lưu thời bấy giờ..
- Phân tích cảnh đám ma gương mẫu - Mẫu 8.
- Tất cả đã tạo nên một đám tang thật gương mẫu và sinh động..
- Phải chăng Vũ Trọng Phụng đang ngầm muốn thể hiện điều gì đằng sau đám tang ấy? Từ lúc cụ cố Tổ nhắm mắt xuôi tay cho tới khi hạ huyệt, tất cả đều diễn ra theo đúng kiểu của một đám ma thực sự..
- Như vậy, bước đầu đám ma đã có phần gương mẫu vì ai trong đám ma ấy cũng đều đang rất bối rối, chỉ là lý do họ bối rối không phải vì thương xót, vì sắp xếp công việc mà vì những thú vui của chính bản thân mình..
- Mọi thành phần xã hội tới dự đám tang đều đủ cả.
- Thật là một đám ma to tát có thể làm cho người chết nằm trong quan tài cũng phải mỉm cười sung sướng, nếu không gật gù cái đầu…! Dường như đám ma càng to, mọi người càng hãnh diện.
- Mọi trong đám chim chuột nhau bằng vẻ mặt buồn rầu của một đám tang..
- Một đám tang thật gương mẫu rất đáng để làm gương cho thiên hạ.
- Nhưng bản chất trong đám tang ấy lại là sự lố lăng, tồi tệ.
- Vũ Trọng Phụng đã rất thành công khi dựng lên cảnh đám tang gương mẫu để lên án lối sống đạo đức giả, vô lương tâm của những con người xấu xa, tồi tệ.
- Tất cả đã làm nên một đám tang gương mẫu cho thiên hạ dõi nhìn..
- Phân tích cảnh đám ma gương mẫu - Mẫu 9.
- Ấn tượng nhất trong nghệ thuật trào phúng là ở cảnh Vũ Trọng Phụng diễn tả đám tang đám đông..
- Khi cụ cố Tổ chết cả nhà đều mừng khi đám tang diễn ra cũng thế