« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối (4 mẫu) Những bài văn hay lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối (Mở rộng.
- Vì vậy, đọc thơ Bác, người yêu thơ vẫn nhận thấy bất cứ bài thơ nào, câu thơ nào cũng thấm đậm chất thép.
- Một trong những bài thơ thể hiện rõ nhất chất thép trong thơ Người đó là bài “Chiều tối (Mộ)”:.
- Đây là bài thơ thứ 31 nếu đặt trong logic của toàn bộ tập thơ gồm 135 bài kể cả 2 bản bổ sung.
- Bài thơ được Bác viết trong một cuộc chuyển lao từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo.
- Bài thơ đã làm toát lên chất thép cao cường của người chiến sĩ cách mạng.
- Để thấy được chất thép trong tác phẩm này, đầu tiên ta cần phải hiểu nội hàm của chất thép.
- Trong bài thơ “Cảm tưởng đọc Thiên Gia Thi”, Người có viết:.
- Cần phải khẳng định chất thép trong thơ là một hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ.
- Nó là tinh thần chiến đấu của người chiến sĩ Cộng sản.
- Như vậy, đi tìm thép trong tập NTNK, nhất là trong bài thơ “Mộ” nói riêng, ta không thể đi tìm thứ thép lộ thiên mà phải tìm nó trong hình tượng thơ, trong tình cảm thơ.
- Chất thép càng chuyển hoá thành hình tượng, thành tình cảm sâu sắc bao nhiêu thì nó càng cao siêu, cao cường bấy nhiêu..
- Chất thép trong bài thơ Mộ được thể hiện đầu tiên là ở lòng nhân đạo của người chiến sĩ Cộng sản.
- Bài thơ được viết theo thể thất ngôn tứ tuyệt với 2 câu thơ đầu hiện lên là bức tranh thiên nhiên được Bác vẽ bằng tâm hồn của một thi sĩ lãng mạn thông qua những thi liệu, rất cổ điển.
- Đó là hình ảnh cánh chim và chòm mây trở đi trở lại nhiều trong thơ cổ trung đại.
- Mà ở chỗ nào tình cảm sâu sắc nhất, nơi ấy chất thép được bộc lộ cao nhất.
- Như vậy rõ ràng cánh chim ấy là khát vọng đoàn tụ, là tình yêu quê hương đất nước mà lòng yêu quê hương đất nước già dặn sôi nổi ấy chính là biểu hiện chất thép trong bài thơ “Mộ” nói riêng, của cả tập thơ “NTNK” nói chung..
- Nhìn vào bức tranh ấy, không những ta thấy được tâm trạng buồn, nỗi nhớ nhà, nhớ nước, biểu hiện tình yêu nước của Hồ Chí Minh mà còn thấy một sự bất bình tố cáo chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch vì ở câu thơ này, Bác đã làm toát lên thể trạng mệt mỏi của tù nhân.
- Giờ đây là thời điểm “Mộ”, nghĩa là chiều tối.
- Tất cả đó chính là biểu hiện của chất thép trong bài thơ “Mộ”.
- Cứ như thế, Bác viết bài thơ “Mộ” nói riêng, cho tập “NTNK” nói chung bằng một trái tim mà Tố Hữu đã từng thốt lên rằng:.
- Chất thép trong câu thơ lại được biểu hiện một lần nữa thông qua tình thương của Bác đối với người thiếu nữ đang xay ngô trong thời điểm lẽ ra phải được nghỉ ngơi..
- Chẳng thế mà nhận định về Bác Hồ, mọi ý kiến trong và ngoài nước đều thống nhất với nhau ở một điểm: ngọn nguồn sức mạnh của Hồ Chí Minh nằm ngay trong trái tim của Người.
- Như vậy rõ ràng, viết bài thơ này, Người đã đứng trên quyền con người để tố cáo cái chế độ bất nhân của Tưởng Giới Thạch..
- Bài thơ còn nổi bật ở một điểm đó là có lẽ cái sức mạnh của bài thơ lại được tập trung ở hình ảnh “lô dĩ hồng”.
- Nhưng không, với cái nhìn của người chiến sĩ, Bác đã kết thúc bài thơ của mình bằng màu hồng.
- Vì vậy, có lẽ chất thép của bài thơ dồn đổ mạnh nhất đo là ở chữ hồng ở bài thơ nà.
- Chữ “hồng” ở đây là hình ảnh đa nghĩa..
- không loại trừ đó là tình thương, là lòng nhân đạo của Hồ Chí Minh.
- Đây chính là màu hồng của chất thép bởi màu hồng ấy chính là Bác đi trong đêm tối, đi trong XH hội tăm tối và nó càng phát sáng.
- Có thể nói, màu hồng ấy chính là bản lĩnh của Hồ Chí Minh.
- Như vậy, một mình chữ “hồng” này đã đẩy lùi bóng đêm lui, đã cân bằng 27 âm tiết còn lại của một bài thơ thất ngôn tứ tuyệt.
- Rõ ràng chữ hồng ở đây là nhãn tự của bài thơ.
- Một lần nữa, bài thơ lại toát lên chất thép ở phong thái ung dung tự tại của tù nhân..
- Đọc bài thơ “Mộ”, ta không thấy những lời thơ than vãn, mặc dù Bác làm thơ trong hoàn cảnh hoàn toàn phản thơ.
- Không một nhà tù nào giam được tinh thần của Bác..
- Bài thơ không hề có chữ thép, không hề lên giọng thép nhưng lại ngập tràn chất thép..
- Chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 2.
- Vậy thì theo Hoàng Trung Thông, thơ Hồ Chí Minh có thể được cô đọng lại trong hai chữ: "thép".
- Trong Chiều tối, cái chất tình và chất thép ấy thể hiện như thế nào?.
- Mâu thuẫn, mà sao lại tồn tại chung đụng với nhau như thế? Lại còn là nét tiêu biểu, đặc trưng cho phong cách của một nhà thơ lớn như Hồ Chí Minh?.
- Thật ra thì, chất thép và chất tình chính là hai mặt cùng tồn tại và làm nền tảng cho nhau, tạo nên tính cách đáng quí của Hồ Chí Minh và trở thành nét đặc biệt trong sáng tác của ông.
- Điều này được chính Hồ Chí Minh phát biểu:.
- Chẳng ai miêu tả, nhưng ta phải hiểu là Hồ Chí Minh đang.
- Trong cảnh đó, liệu chúng ta đủ thanh thản để làm thơ không? Thế nhưng, Hồ Chí Minh làm thơ được, mà lại còn viết rất hay.
- Hơn nữa, trong thơ mình, Hồ Chí Minh còn thể hiện tinh thần lạc quan đáng kinh ngạc.
- Đó chính là chất thép đấy thôi.
- Hồ Chí Minh không bao giờ chịu khuất phục, là nhờ ở tinh thần cứng cỏi ấy..
- Nhưng Hồ Chí Minh không phải một vị tiên, không phải một kẻ chẳng biết đến đau đớn trần tục.
- Tuy vậy, cái tình trong thơ Hồ Chí Minh không gói gọn trong tình cảm cá nhân..
- Tố Hữu từng khóc Hồ Chí Minh bằng những vần thơ như thế.
- tình thương của Hồ Chí Minh trải theo chiều rộng, thấm vào chiều sâu, vươn đến tầm xa.
- Đối với Hồ Chí Minh, đã là giai cấp lao động, thì dù ở đâu cũng đáng yêu đáng quí.
- Chất tình nhờ chất thép mà thêm nồng hậu.
- Chất thép cũng nhờ chất tình mà được nâng lên.
- Trái tim chan chứa yêu thương và tấm lòng nghĩ về cuộc đời đã nuôi dưỡng và củng cố cho Hồ Chí Minh đương đầu với mọi thử thách và bền bỉ gìn giữ niềm lạc quan cách mạng.
- Đấy chính là nét đẹp trong bài Chiều tối, trong tập Nhật kí trong tù, trong sự nghiệp văn học, sự nghiệp cách mạng và trong bản thân con người Hồ Chí Minh..
- Chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 3.
- Nhân dân ta đã thấy ở Bác Hồ con người Việt Nam đẹp nhất và nhân dân thế giới gắn liền tên nước Việt Nam với tên của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Việt Nam – Hồ Chí Minh.
- Thơ Bác luôn mang đậm chất tình và chất thép giống như Hoàng Trung Thông đã từng viết:.
- Chất thép cùng chất tình trong bài thơ Chiều tối (Mộ) sẽ là bài thơ cụ thể cho ta thấy được điều đó..
- Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh tụ, là người cha già của dân tộc.
- “Nhật ký trong tù” là tập thơ tiêu biểu, trong đó bài thơ “Chiều tối” là bài thơ nổi bật lên chất thép và chất tình trong thơ Hồ Chí Minh..
- Đầu tiên, chất thép trong bài thơ “Chiều tối” là ý chí kiên cường, bất khuất, sự tự tin và niềm kiêu hãnh, luôn lạc quan tin tưởng vào mục tiêu của người chiến sĩ cách mạng..
- Còn chất tình trong “Chiều tối” là những cảm xúc, tình cảm, rung động của thi nhân trước cái đẹp của tạo vật, của tình người.
- Chất thép và chất tình trong bài thơ “Chiều tối” được thể hiện hài hòa, đan xen vào trong từng câu, từng chữ của bài..
- Bức tranh chiều tối được hiện lên thông qua hai hình ảnh: cánh chim và chòm mây..
- Thế nhưng trong “Chiều tối”, cánh chim của Hồ Chí Minh xuất hiện trong một hoàn cảnh hoàn toàn khác đó là “cánh chim mỏi”: những chú chim sau một ngày kiếm ăn mệt mỏi sẽ trở về tìm chốn nghỉ ngơi..
- Chất thép và chất tình trong bài thơ chiều tối còn thể hiện qua hai câu thơ cuối của bài thơ:.
- từ được coi là nhãn tự của bài thơ cùng với bút pháp điểm xuyết đã khiến cho bao nhiêu cảm xúc bị dồn nén, chất chứa bấy lâu được bung toả.
- Tứ thơ chuyển đổi chính là nhờ một chữ “hồng” làm sáng cả bài thơ, đem ấm nồng và sức sống đến cho tác phẩm như Hoàng Trung Thông đã nói: “Một chữ hồng mà đủ sức để cân lại với 27 chữ thơ kia, nó làm sáng cả câu thơ, cả bài thơ.
- Nó là nhãn tự (chữ mắt) của bài thơ”..
- Những nhãn tự đó do đâu mà ra? Do đâu mà chỉ với một chữ “hồng” đã làm cho người đọc cảm nhận được cái “thần” của bài thơ, là linh hồn của bài thơ tứ tuyệt? Phải chăng là trong lòng tác giả cũng có một ngọn lửa hồng rực sáng như vậy? Đó là ngọn lửa của tình yêu tha thiết cuộc sống, yêu con người mà không bao giờ tắt trong lòng thi nhân Hồ Chí Minh..
- Thành công của bài thơ chính là yếu tố cổ điển kết hợp với hiện đại, giữa chất thép và chất tình của người tù cách mạng.
- Bài thơ là tình tình cảm nhân ái, bao la của người tù chiến sĩ cộng sản Hồ Chí Minh.
- Qua bài thơ ta càng hiểu và yêu hơn vị lãnh tụ vĩ đại, Người cha già của cả dân tộc..
- Chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối - Mẫu 4.
- Chiều tối là bài thơ nổi bật cho phong cách thơ Hồ Chí Minh, đặc biệt quan trọng thể hiện được tư tưởng sáng tác cũng như chất thơ độc đáo của tác giả.
- Chính chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối đã cho thấy một tinh thần thép của một người chiến sĩ và một tâm hồn nhạy cảm của người thi sĩ ở Hồ Chí Minh..
- Chiều tối (Mộ) gồm có bốn câu thơ, được chia làm hai phần, hai câu đầu thể hiện khung cảnh thiên nhiên núi rừng đầy hiu quanh, hai câu cuối cho thấy tinh thần sáng sủa của người chiến sĩ.
- Hồ Chí Minh đã sử dụng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, những câu thơ đầu đã cho thấy một ánh nhìn xa xăm cùng với khát vọng tự do mãnh liệt được như cánh chim trời, hay sự tha thiết với cái vẻ nhẹ nhàng tự do của chòm mây..
- Diễn giải theo ý nghĩa khác, chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối được thể hiện hài hòa đan cài trong từng câu thơ.
- Một buổi chiều tối êm đềm đầy tĩnh lặng là chất tình trong tác phẩm này..
- Đó là cảm giác nhớ người thân, nhớ hình bóng tổ quốc, nhớ khói lam chiều vương vấn… Một chút lạc lõng ấy lại càng làm nổi bật lên chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối..
- Đơn giản qua hai dòng thơ này, Hồ Chí Minh đã khiến người đọc cảm nhận được cảnh chiều tà lặng lẽ, u buồn nơi đất khách cùng với hình ảnh đơn độc, lạc lõng, xiềng xích của người chí sĩ giữa trời đất chiều tà mênh mông hiu quạnh..
- Chất thép và chất tình trong bài thơ Việt Bắc tiếp tục được thể hiện ở hai câu thơ cuối..
- Tất cả chúng ta thấy chất tình rất nên thơ từ hình ảnh giản đơn của con người:.
- Đó là hình ảnh hài hòa, là sự việc gắn bó giữa con người và thiên nhiên.
- Có thể thấy, trong chiều tối một bức tranh chiều tà u buồn tĩnh lặng hiện lên cùng với điểm sáng từ hình ảnh cô thôn nữ xóm núi đã khiến bài thơ mang vẻ đẹp lãng mạn đầy chất tình..
- Chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối là nội dung độc đáo trong tác phẩm này..
- Bên cạnh chất tình, tất cả chúng ta còn cảm nhận được chất thép đầy rắn rỏi mạnh mẽ của một người chiến sĩ.
- Hai câu thơ cuối bài thể hiện chất thép thâm thúy và đậm nét hơn hết.
- Cô gái miền sơn cước trong sự lao động chăm chỉ mê say đã cho thấy tinh thần thép trong thơ của Hồ Chí Minh.
- Màu hồng của lò than, từ hình ảnh cô gái lao động đó là niềm tin, là sự việc sắt đá trong tư tưởng người chiến sĩ, và chủng đó là chất thép trong bài thơ này.
- Quả thật, chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối được hòa quyện thật tinh tế.
- Cô gái xay ngô miệt mài bên ánh lửa hồng không chỉ thể hiện tư tưởng của Bác bỏ luôn rực cháy mà còn cho thấy cái tình mênh mông, bát ngát mà Hồ Chí Minh đã giành cho con người và cảnh vật..
- Xuất hiện nổi bật trong bức tranh Chiều tối đó là cô gái sơn cước đang xay ngô với một vẻ khỏe khoắn của con người lao động.
- Đây là một bước phát triển trong chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối và cũng của chính tác giả.
- Chất thép và chất tình trong bài thơ Chiều tối còn được thể hiện ở tinh thần tân tiến trong hai câu thơ cuối bài.
- Tinh thần chiến sĩ bình tĩnh, giữ thế chủ động trước gian khổ cũng như biết vượt lên trên mọi hoàn cảnh đó là chất thép trong bài thơ