« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích khổ 1 Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Dàn ý & 4 bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý Phân tích khổ 1 Đây thôn Vĩ Dạ 1/ Mở bài.
- Giới thiệu tác phẩm: “Đây thôn Vĩ Dạ” là bài thơ đặc sắc bậc nhất trong sự nghiệp sáng tác của Hàn Mặc Tử, bài thơ là bức tranh hài hòa giữa khung cảnh thiên nhiên trong trẻo với tâm hồn suy tư, xót xa của cái tôi trữ tình..
- Trong khổ thơ đầu tiên của bài thơ, thi sĩ Hàn Mặc Tử đã hướng ngòi bút đến khung cảnh thiên nhiên giản dị mà đẹp đẽ, trong trẻo của thôn Vĩ..
- “Đây thôn Vĩ Dạ” được sáng tác dựa trên cảm xúc tha thiết khi Hàn Mặc Tử đón nhận món quà của Hoàng Cúc là bức thiệp có in phong cảnh xứ Huế mộng mơ cùng lời mời đầy dịu dàng, tha thiết “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”.
- Hoàn cảnh hiện tại không cho phép nhà thơ về thăm Vĩ Dạ nhưng bằng tất cả nỗi nhớ, hồi ức đã có, Hàn Mặc Tử đã vẽ lên bức tranh Vị Dạ thật sinh động, độc đáo..
- Hình ảnh hàng cau trong thơ Hàn Mặc Tử được gợi tả thật đẹp với màu xanh ngắt của lá cau cùng ánh nắng vàng nhẹ tinh khiết của mặt trời khi buổi bình minh..
- “Nắng” được điệp lại hai lần vừa gợi ấn tượng về ánh sáng vừa diễn tả được cảm giác náo nức, xôn xao của thi sĩ trước khung cảnh thôn Vĩ..
- Khung cảnh khu vườn xanh ngát, căng tràn sức sống của thôn vĩ hiện lên tươi đẹp đến ngỡ ngàng..
- Khuôn mặt chữ điền gợi ra vẻ hiền lành, phúc hậu mang đến cho người đọc một liên tưởng, phải chăng đây chính là bóng dáng của người con gái Hàn Mặc Tử thương..
- 3/ Kết bài: Chỉ với 4 câu thơ ngắn gọn, tác giả Hàn Mặc Tử đã vẽ lên bức tranh Vĩ Dạ đầy gợi cảm, sinh động cùng tình cảm tha thiết, chan chứa tình yêu thương của chủ thể trữ tình..
- Phân tích khổ 1 Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Hàn Mặc Tử là một trong những gương mặt nhà thơ tiêu biểu nhất trong phong trào thơ mới với sức sáng tạo dồi dào cùng phong cách sáng tác ấn tượng.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” là bài thơ đặc sắc bậc nhất trong sự nghiệp sáng tác của Hàn Mặc Tử, bài thơ là bức tranh hài hòa giữa khung cảnh thiên nhiên trong trẻo với tâm hồn suy tư, xót xa của cái tôi trữ tình..
- Trong khổ thơ đầu tiên của bài thơ, thi sĩ Hàn Mặc Tử đã hướng ngòi bút đến khung cảnh thiên nhiên giản dị mà đẹp đẽ, trong trẻo của thôn Vĩ:.
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc chen ngang mặt chữ điền”.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” được sáng tác dựa trên cảm xúc tha thiết khi Hàn Mặc Tử đón nhận món quà của Hoàng Cúc là bức thiệp có in phong cảnh xứ Huế mộng mơ cùng lời mời đầy dịu dàng, tha thiết “Sao anh không về chơi thôn Vĩ”..
- Vĩ Dạ là vùng quê nổi tiếng với nghề trồng rau truyền thống, với những hàng cau thẳng tắp xanh mướt.
- Hình ảnh hàng cau trong thơ Hàn Mặc Tử được gợi tả thật đẹp với màu xanh ngắt của lá cau cùng ánh nắng vàng nhẹ tinh khiết của mặt trời khi buổi bình minh.
- “Nắng” được điệp lại hai lần vừa gợi ấn tượng về ánh sáng vừa diễn tả được cảm giác náo nức, xôn xao của thi sĩ trước khung cảnh thôn Vĩ.
- Nhớ về thôn Vĩ, tâm hồn nhà thơ Hàn Mặc Tử cũng sáng bừng những cảm xúc trong trẻo, chân thành..
- Khung cảnh khu vườn xanh ngát, căng tràn sức sống của thôn vĩ hiện lên tươi đẹp đến ngỡ ngàng, để tăng hiệu quả về thẩm mỹ, tác giả Hàn Mặc Tử đã sử dụng cách so sánh đầy ấn tượng “xanh như ngọc”.
- “Lá trúc chen ngang mặt chữ điền”.
- Chỉ với 4 câu thơ ngắn gọn, tác giả Hàn Mặc Tử đã vẽ lên bức tranh Vĩ Dạ đầy gợi cảm, sinh động cùng tình cảm tha thiết, chan chứa tình yêu thương của chủ thể trữ tình..
- Phân tích khổ 1 Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Những cái tên như Huy Cận, Xuân Diệu hay Hàn Mặc Tử...đã đi sâu vào tiềm thức người yêu văn thơ cả trong và ngoài nước.
- Giữa bầu trời sao lung linh trên thi đàn ngày ấy, Hàn Mặc Tử vẫn rất nổi bật, ông được chú ý không chỉ vì cái tôi riêng có.
- "Đây thôn Vĩ Dạ".
- là một tác phẩm nổi tiếng đã góp phần đưa tên tuổi của Hàn Mặc Tử bừng sáng giữa bầu trời lấp lánh sao của văn thơ Việt Nam buổi nào..
- Khổ đầu tiên là bức tranh hừng đông nơi thôn, khổ thứ hai là cảnh trăng về trên thôn và khổ cuối cùng là hoài niệm về người xưa nơi thôn Vĩ..
- Chúng ta cùng thưởng thức cảnh bình minh trên thôn Vĩ qua khổ thơ đầu để cảm nhận được sức sáng tạo tuyệt mĩ, hồn nhiên, trong trẻo lạ thường nơi tâm hồn thơ Hàn Mặc Tử..
- "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền".
- Nhà thơ mở đầu bài bằng một câu hỏi tu từ đa phong cách "Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?".
- Quê hương là em, thôn Vĩ là em và ngược lại..
- Câu thơ tiếp theo đã gợi lên trước mắt độc giả một bức tranh hừng đông nơi thôn Vĩ có "nắng mới lên".
- Chỉ với một câu thơ tác giả đã làm hiện lên trước mặt người đọc những nét đẹp đầu tiên của vườn cây nơi thôn Vĩ.
- Ở câu thơ thứ ba, "Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Ai".
- trong câu thơ này gợi cái sắc vẻ bóng láng và mỡ màng nhìn thấy thích mắt của những lá cành vươn lên trong khu vườn trù mật, phì nhiêu được con người cần cù chăm sóc.
- Nhưng ở câu thơ này, nó mang âm hưởng của một tiếng reo trong niềm sung sướng, ngất ngây, một lời trầm trồ buột ra tự nhiên khi chợt nhận ra một vẻ đẹp bất ngờ của khu vườn ở một khoảnh khắc đặc biệt.
- Câu thơ cuối khổ là một khám phá nghệ thuật độc đáo và rất đẹp của thi sĩ Hàn Mặc Tử "Lá trúc che ngang mặt chữ điền".
- Cần hiểu câu thơ theo nghĩa của nghệ thuật cách điệu hóa chứ không phải tả thực, tuy cách điệu hóa cũng xuất phát từ hiện thực.
- Ở đây thi nhân muốn diễn tả những gương hiền lành, phúc hậu thấp thoáng sau tre trúc nơi vườn cây cảnh, cây trái xinh đẹp ở thôn Vĩ Dạ mỗi buổi sớm mai..
- Tình cảm yêu quý, trân trọng của thi nhân gửi gắm qua cái nhìn cảnh vật ấy, chợt gợi nhớ, gợi thương trong tâm hồn độc giả chúng ta hai câu thơ của Bích Khê:.
- "Vĩ Dạ thôn, Vĩ Dạ thôn.
- Bức ảnh phong cảnh Huế của Hoàng Thị Kim Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử là nguồn cảm hứng để tác giả cho ra đời bài thơ.
- Từ đó ùa về trong tâm tưởng của ông, khung cảnh thôn Vĩ hừng đông vần vật nhựa sống.
- Phải là một con người yêu Huế mãnh liệt, nồng nàn, gắn bó máu thịt với thôn Vĩ, sông Hương, thi nhân Hàn Mặc Tử mới lột tả cảnh và người xứ Huế có hồn đến thế.
- Phân tích khổ 1 Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- Hàn Mặc Tử một nhà thơ tiêu biểu trong phong trào thơ mới 1932-1945 với những tác phẩm tiêu biểu.
- Đó là một tinh thần đáng ngợi ca và tâm trạng ấy đã được khắc họa rõ trong bài “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Khổ 1 là bức tranh thôn Vĩ tươi đẹp cùng tâm trạng tiếc nuối của tác giả..
- Khổ thơ bắt đầu bằng một câu hỏi: “Sao anh không về chơi thôn Vĩ” câu hỏi vang lên như một lời trách thầm, nhắn nhủ của nhân vật trữ tình trong tâm trạng vời vợi nhớ mong.
- Câu hỏi đó là của ai mà lại vừa hỏi vừa trách móc vừa nhớ mong nhất định không phải của Hoàng Cúc, không phải của cô gái nào ở thôn Vĩ.
- Có thể là của Hàn Mặc Tử tác giả đang phân thân để chất vấn chính mình.
- Câu hỏi đó như xác nhận một sự thật đã lâu rồi tác giả không được về thôn Vĩ hay không biết đến bao giờ có thể trở lại thôn Vĩ một lần nữa.
- Đó là cái cớ rất giàu chất thơ vừa nhẹ bẫng xót xa để gọi về những kỉ niệm thôn Vĩ.
- Câu thơ bảy chữ nhưng có tới sáu thanh bằng,.
- Từ niêm nhớ thương được khơi nguồn như thế, hình ảnh thôn Vĩ chợt sống dậy trong lòng nhà thơ:.
- “Nhìn nắng hàng cau nắng mới lên Vườn ai mướt quá xanh như ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền.”.
- Chỉ ba câu thơ Hàn Mặc Tử đã khắc họa được những nét đặc trưng của thiên nhiên xứ Huế.
- Mỗi câu thơ là một nét vẽ, mỗi chi tiết sống động tạo thành sự khắc họa sống động đẹp đẽ của thôn Vĩ trong hoài niệm.
- Điệp từ “nắng” đã vẽ ra một bức tranh ánh nắng trong không gian nắng lan đến đâu vạn vật bừng sáng đến đó từ trên cao tràn xuống thấp và tràn đầy cả khu vườn, thôn Vĩ như được khoác lên một chiếc áo mới thanh tân, tươi tắn..
- Đến câu thơ thứ ba là cảnh vườn tược được tắm đẫm trong nắng mai ngời sáng lên như một viên ngọc xang diệu kì.
- Vườn ai mướt quá xanh như ngọc.” Câu thơ như một tiếng reo đầy ngỡ ngàng thích thú, không phải xanh non xanh biếc mà là xanh như ngọc.
- Với Hàn Mặc Tử lúc này, đó là thế giới ở ngoài kia, của sự sống ngoài kia chứ không phải thế giới của bệnh tật.
- “Lá trúc che ngang mặt chữ điền”.
- Câu thơ kết đoạn là nét cách điệu hóa rất tài tình của Hàn Mặc Tử nhằm ghi lấy hồn Vĩ Dạ.
- Nhưng cũng có một điều đặc biệt trong thơ Hàn Mặc Tử là vừa có ảnh hưởng thơ ca dân gian vừa có sản phẩm của lối thơ sáng tạo hay vẽ khuôn mặt sau hàng liễu được viết lên bởi mặc cảm chia lìa của con người luôn tự nhận mình đứng ngoài cuộc vui..
- Phân tích khổ 1 bài Đây thôn Vĩ Dạ là bức tranh cảnh và người xứ Huế vừa trần thế vừa trong sáng, tinh khôi trong tâm trí Hàn Mặc Tử.
- Qua đó có thể thấy ở Hàn Mặc Tử một tình yêu quê, yêu người tha thiết, và cũng vời vợi nỗi nhớ mong của thi sĩ hướng về cảnh và người thôn Vĩ..
- Phân tích khổ 1 Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 4 Nếu nhân loại không còn khao khát nữa.
- Và nhà thơ nghề chẳng kẻ nào yêu Người - Thi sĩ - cuối cùng là Hàn Mặc Tử.
- Hàn Mặc Tử - thi nhân của những mối tình "khuấy".
- Hoàng Cúc, một thiếu nữ thôn Vĩ Dạ là mối tình đầu của Tử, hai người quen nhau ở Quy Nhơn, Tử là nhân viên Sở Đạc điền, còn cha Hoàng Cúc là chủ sở.
- Năm 1939 biết Tử bị mắc bệnh nan y, lại được người khác nhắc nhở, thúc giục Hoàng Cúc gửi tặng thi nhân Hàn Mặc Tử bưu ảnh phong cảnh Huế và mấy dòng hỏi thăm mà không kí tên.
- Hàn lầm tưởng đó là cảnh "Bến Vĩ Dạ lúc hừng đông hay đêm trăng.
- Để tạ lòng cố nhân, Tử gửi tặng Hoàng Cúc bài Đây thôn Vĩ Dạ.
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Lá trúc che ngang mặt chữ điền.
- Cảm nhận Đây thôn Vĩ Dạ phải gắn với mối tình đầu của Tử và Hoàng Cúc.
- Nhưng lâu nay, bị ám ảnh bởi yếu tố ngoài văn bản ngôn ngữ - đặc biệt là ý kiến "Hoàng Cúc đã chỉ cho Hàn Mặc Tử một tấm hình cô mặc áo dài trắng trường Đồng Khánh.
- và trách Hàn Mặc Tử sao lâu nay không ra thăm thôn Vĩ Dạ nên nhiều người đã hiểu câu thơ mở đầu bài thơ là lời trách nhẹ nhàng, nhè nhẹ - đúng là giọng hờn dịu ngọt của các cô gái Huế, trách mà cứ như là chào mời khách về thăm thôn Vĩ.
- Căn cứ vào đâu mà nói: "Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?".
- Thơ Hàn Mặc Tử càng là thơ hướng nội.
- Câu hỏi "Sao anh không về chơi thôn Vĩ ?".
- Câu thơ thể hiện niềm nuối tiếc.
- Nhân vật trữ tình đã tự trách mình sao lại không về chơi thôn Vĩ.
- Cả bài Đây thôn Vĩ Dạ phải chăng là để trả lời câu hỏi đã đặt ra ở câu đầu tiên của bài thơ (có lẽ nên đặt dấu chấm hỏi ở vị trí cuối cùng của dòng thơ thứ hai thì hợp lí hơn)..
- Trước khi tạo nên bài Đây thôn Vĩ Dạ bất hủ này.
- Hàn Mặc Tử đã có lần đi qua khu vườn nhà Hoàng Cúc ở bến Vĩ Dạ, nhưng chỉ đứng ở cổng mà nhìn vào.
- Ấn tượng sâu sắc đầu tiên còn lại trong độc giả khi đọc khổ thơ đầu là cảnh "bến Vĩ Dạ lúc hừng đông".
- Câu thơ thứ tư nói rõ thêm ý tưởng ấy:.
- "Lá trúc che ngang mặt chữ điền".
- Hình ảnh lá trúc góp phần làm rõ thêm tính quyền quý của khu vườn Vĩ Dạ.
- Nhà thơ quá cố Chế Lan Viên đã có ý nghi ngờ, khi ông nêu ra câu hỏi "Con gái mặt chữ điền thì đẹp gì đâu mà Hàn Mặc Tử ca ngợi".
- Gương mặt chữ điền trong câu thơ là gương mặt ai? Một số người cho rằng: Gương mặt ấy chính là gương mặt Hoàng Cúc, người khác lại nghĩ là gương mặt Hàn Mặc Tử.
- Câu kết bài thơ đã trả lời khá đầy đủ lí do "Sao anh không về chơi thôn Vĩ? Chỉ thiên về việc khai thác vẻ đẹp thơ mộng của thiên nhiên và con người xứ Huế, có thể người bình thơ sẽ mắc phải sai lầm là không hiểu hết bi kịch tình yêu của Tử.
- Khi Hàn Mặc Tử viết Đây thôn Vĩ Dạ thì tình cảm của thi nhân với Hoàng Cúc cũng chỉ còn trong quá vãng.
- Khổ thơ đầu nói riêng và cả bài "Đây thôn Vĩ Dạ".
- của Hàn Mặc Tử.