« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ (Dàn ý + 10 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ I.
- Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Hàn Mặc Tử là một trong những gương mặt đặc sắc của phong trào Thơ mới.
- Thơ Hàn Mặc Tử là tiếng nói của một tâm hồn yêu cuộc sống, yêu cảnh vật, yêu con người nồng nàn, tha thiết.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” chính là bài mang một tình yêu, khát khao cuộc sống như vậy.
- Khổ thơ thứ 2 của bài thơ mang đến một hoài niệm và tâm trạng lo âu của thi sĩ..
- Hai câu thơ sau, ta nhận ra được tâm trạng lo âu, phấp phỏng của thi sĩ:.
- Trong thơ của Hàn Mặc Tử có cả một miền trăng, để có một thế giới tri âm, chất chứa tâm sự, giải tỏa những niềm đau, trăng đối với Hàn Mặc Tử là một người bạn tri âm..
- Với một người bình thường nếu không trở về tối nay thì còn nhiều những đêm khác, nhưng với Hàn Mặc Tử nếu thuyền không trở về tối nay, không có sự tri âm thì thi sĩ sẽ ra đi vĩnh viễn trong đau buồn..
- Những cảm nhận khổ 2 bài Đây thôn Vĩ Dạ cho ta thấy được hoài niệm của tác giả về cảnh sông nước đêm trăng, đồng thời cũng hiểu được tâm trạng lo âu, phấp phỏng của nhà thơ.
- Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Và “Đây thôn Vĩ Dạ” của Hàn Mặc Tử là một bài thơ như thế.
- Đọc thơ của Hàn Mặc Tử, ta thấy được một trong những nét độc đáo làm nên phong cách thơ rất lạ của ông, đó là mạch thơ đứt đoạn mà thống nhất, nghĩa là bề ngoài kết cấu như rời rạc nhưng lại có sự thống nhất trong chiều sâu của mạch cảm xúc.
- Chỉ bằng vài nét chấm phá tinh tế, gợi cảm Hàn Mặc Tử đã gợi dậy một cách thần tình cả linh hồn của xứ Huế đêm trăng thơ mộng, huyền ảo.
- Hàn Mặc Tử đã gợi tả tinh tế, chính xác tài hoa vẻ êm dịu của mây trời xứ Huế.
- Hàn Mặc Tử vốn say trăng,.
- Đọc “Đây thôn Vĩ Dạ”, dễ thấy đây là những vần thơ dịu êm và huyền ảo nhất trong dòng thơ trăng của thi sĩ..
- Bị cuộc đời tuyệt giao từ chối, thơ ca thiên nhiên là nơi Hàn Mặc Tử chút bầu tâm sự, giãi bày lòng mình.
- Với Hàn Mặc Tử, đó là trăng, và cũng chỉ có chăng mà thôi:.
- Tại sao Hàn Mặc Tử lại mong ngóng ao ước, khao khát có trăng như vậy? Phải chăng bị chôn vùi trong lãnh cung chia lìa, mù tối, “không có niềm trăng và tiếng nhạc” nên thi sĩ ao ước có trăng như thế? Hơn thế, với Hàn Mặc Tử, chí có trăng sao là bất tử..
- Với những ý nghĩ như thế, giờ đây, “trăng là bám víu duy nhất”, là tri ân, tri kỷ, là cứu tinh với Hàn Mặc Tử.
- Chẳng bao giờ con thuyền chở trăng về kịp tối nay cho thi sĩ.
- Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- Bốn câu thơ được trích trong bài thơ nổi tiếng Đây Thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử đã vẽ lên một bức tranh sông nước xứ Huế nhưng bức tranh ấy cũng đượm nỗi buồn lo.
- Những mong muốn tưởng chừng giản đơn ấy của Hàn Mặc Tử lại gắn liền với những đau thương và dự cảm đổ vỡ..
- Nếu khổ thơ mở đầu là cảnh thực thì cảm nhận khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ dạ nghiêng về thế giới ảo.
- Khổ thơ thứ hai này góp phần tạo sự liên kết và giá trị sâu sắc cho cả bài thơ Đây Thôn Vĩ Dạ giúp khẳng định tài năng và thể hiện những cảm xúc chân thật nhất của Hàn Mặc Tử- nhà thơ "điên"..
- Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 4.
- Đọc thơ Hàn Mạc Tử ta không thể nào không nhớ đến bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ – một bài thơ chở đầy những cảm xúc của nhà thơ về con người về mảnh đất Huế thương.
- Mở đầu khổ thơ nhà thơ đã nhắc đến sự chia ly buồn bã.
- Hay cũng chính là nhà thơ và cuộc đời này.
- Cũng sầu đấy, chia ly đấy nhưng sao nó chưa trở thành bi kịch như câu thơ của hàn Mặc Tử được nỗi buồn không chỉ lan tỏa trên bầu trời nơi mà ánh mắt của nhà thơ hướng tới để tìm sự hy vọng mà nó còn lan tỏa khắp cảnh vật nơi đây.
- Chính sự bâng quơ ấy lại thể hiện được tâm trạng của nhà thơ.
- Nhà thơ như lo lắng bối rối khi nghĩ không biết con thuyền kia có chở được ánh trăng về kịp tối nay.
- Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 5.
- Hàn Mặc Tử, một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ nhất trong phong trào Thơ mới, thơ của ông luôn phảng phất nỗi buồn, nổi tiếng trong số các sáng tác.
- của Hàn Mặc Tử là bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Có thể nói ở khổ thơ này Hàn Mặc Tử đã hướng tâm trí của mình về dòng sông.
- Hai câu thơ sau khắc họa rõ tâm trạng của nhân vật trữ tình hay chính là nhà thơ:.
- Mong chờ trăng cũng cho thấy Hàn Mặc Tử rất yêu trăng, ông cũng yêu cảnh vật và con người Huế nhưng hai thứ đó không thấu hiểu và không đáp lại được tình yêu của nhà thơ.
- Qua khổ thơ thứ hai bài thơ "Đây thôn vĩ dạ".
- của Hàn Mặc Tử chúng ta cảm nhận được những tâm tư của nhà thơ nhờ bức tranh thiên nhiên xứ Huế, tuy những tâm trạng đó chỉ là của riêng tác giả nhưng lại có sức ảnh hưởng, có sự cộng hưởng rộng rãi và bên lâu trong lòng người đọc.
- Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 6.
- Hàn Mặc Tử được biết đến là một trong những nhà thơ có sức sáng tạo mạnh nhất trong phong trào thơ mới.
- Không những thế, Hoài Thanh đã phải bỏ ra một tháng trời để nghiên cứu toàn bộ thơ Hàn Mặc Tử và công nhận Vườn thơ Hàn rộng rinh không bờ không bến càng đi xa.
- Phải chăng vì cuộc đời ông mang nhiều bi thương và số phận vô cùng bất hạnh mà thơ của ông luôn thể hiện một tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời trần thế đến vậy? Và trong số các tác phẩm ấy, nổi bật nhất và đậm chất Hàn Mặc Tử nhất có lẽ là Đây thôn Vĩ Dạ..
- Mở đầu khổ 2 của bài Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử đã đề cập ngay đến hình ảnh thiên nhiên sinh động:.
- Thế nhưng, qua biện pháp sử dụng nghệ thuật nhân hóa đầy sáng tạo của mình, Hàn Mặc Tử đã tạo nên một nghịch lý chưa từng có từ trước đến nay.
- Đồng thời, Hàn Mặc Tử còn sử dụng nhịp thơ một cách vô cùng tinh tế – nhịp 4/3.
- Quả thật, có lẽ Chế Lan Viên đã đúng khi nói Tôi xin hứa hẹn với các người rằng, mai sau, những cái tầm thường mực thước kia sẽ tan biến đi, và còn lại của cái thời này chút gì đáng kể, đó là Hàn Mặc Tử.
- Nhưng mọi vật Hàn Mặc Tử nhân hóa chỉ đơn thuần để diễn tả cảnh gió, cảnh mây..
- Hàn Mặc Tử buồn vì biết mình mắc phải căn bệnh hiểm nghèo, quái ác.
- Thế nhưng, dưới ngòi bút tài tình của Hàn Mặc Tử, sông Hương lại hiện ra với một vẻ u sầu, ảo não.
- Thì nay có thể nói rằng hình ảnh sông trăng của Hàn Mặc Tử là vô cùng đặc sắc và tinh tế..
- Liệu rằng có phải Hàn Mặc Tử đã mượn sự huyền ảo, mộng mị của vầng trăng để che lấp đi niềm đau và nỗi buồn của hiện tại? Bởi ông luôn nghĩ về thơ với một quan niệm có phần kỳ lạ, khác người: Thơ là tiếng kêu rên thảm thiết của một linh hồn thương nhớ ước ao trở lại trời xưa.
- (Say trăng- Hàn Mặc Tử) Thế mà giờ đây, hình ảnh vầng trăng trong Đây thôn Vĩ Dạ lại đậm chất trữ tình hơn, đằm thắm hơn: Có chở trăng về kịp tối nay? Câu hỏi tu từ được thốt lên chứa đầy nỗi niềm âu lo, day dứt của người thi sĩ.
- Nó cũng chính là lý do khiến Hàn Mặc Tử không ngừng bồn chồn, lo lắng rằng: liệu chiếc thuyền ấy, con đò ấy có kịp đưa trăng về cùng ông trong tối nay?.
- Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 7.
- Nhà thơ Hàn Mạc Tử đã nói rằng: ".
- Cảnh vật đã được ảo hóa gợi lên cảm giác chơi vơi trong tâm trạng của nhà thơ.
- Hình ảnh con thuyền cô đơn nằm trên bến sông trăng là một hình ảnh sáng tạo độc đáo của tác giả, nó mang theo những nỗi niềm của thi sĩ.
- Trăng đã đi vào thơ Hàn Mặc Tử như một nhân vật huyền thoại, một nơi chốn để tâm hồn thi sĩ được phiêu diêu, thoát tục..
- Phân tích khổ 2 bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 8.
- Tiêu biểu là bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- của Hàn Mặc Tử nhà thơ lỗi lạc trong phong trào "Thơ mới".
- Vĩ Dạ, một làng cổ xinh đẹp nằm bên bờ Hương Giang thuộc cố đô Huế, qua hồn thơ Hàn Mặc Tử mà trở nên gần gũi yêu thương đối với nhiều người trong bảy mươi năm qua.
- Đây là khổ thơ thứ hai của bài "Đây thôn Vĩ Dạ":.
- Ở khổ thơ thứ hai, Hàn Mặc Tử nhớ đến một miền sông nước mênh mang, bao la, một không gian nghệ thuật nhiều thương nhớ và lưu luyến.
- Ngoại cảnh gió mây chính là tâm cảnh Hàn Mặc Tử..
- Hình như đó là cảnh chiều hôm? Hàn Mặc Tử tả ít mà gợi nhiều,.
- Đây là hai câu thơ tuyệt bút của Hàn Mặc Tử được nhiều người ngợi ca, kết tinh rực rỡ bút pháp nghệ thuật tài hoa lãng mạn.
- Cả hai câu thơ của Hàn Mặc Tử, câu thơ nào cũng có trăng.
- Như ta đã biết, thời trai trẻ, Hàn Mặc Tử đã từng học ở Huế từng có một mối tình đơn phương với một thiếu nữ thôn Vĩ, mang tên một loài hoa.
- Thơ Hàn Mặc Tử, đúng là thơ trữ tình hướng nội "tình trong cảnh ấy, cảnh trong tình này".
- Phân tích khổ 2 Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 9.
- Trong “Đây thôn Vĩ Dạ”, đặc biệt là khổ 2 của bài thơ, bạn sẽ cảm nhận một cách rõ nét khát vọng sống mãnh liệt cùng nỗi niềm tiếc nuối khi không thể tiếp tục nếm trải vị ngọt đắng cuộc đời của Hàn Mặc Tử.
- Trong thơ của Hàn Mặc Tử có cả một miền trăng là nơi chất chứa bao tâm sự, giải tỏa những nỗi đau mà tác giả muốn quên lãng.
- Với một người bình thường, có lẽ nếu không chờ được đêm nay thì còn rất nhiều đêm khác, nhưng đối với Hàn Mặc Tử, rất có thể tối nay sẽ là tối cuối cùng thi sĩ còn cơ hội chờ đợi.
- Phân tích khổ 2 Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 10.
- Hàn Mặc Tử là một trong những gương mặt tiêu biểu của phong trào Thơ mới.
- Trong đó Đây thôn Vĩ Dạ được đánh giá là tác phẩm xuất sắc nhất của Hàn Mặc Tử thể hiện rõ nét tính cách thơ của ông..
- Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ về tình yêu và khát khao cuộc sống.
- thi sĩ.
- Đây là một trong những khổ thơ thể hiện chân thực nhất tâm lý tình cảm của người thi sĩ..
- Khổ thơ thứ 2 Đây thôn Vĩ Dạ bao gồm 4 câu thơ thể hiện tâm tư, tình cảm của người thi sĩ – của người khách khi nhớ về quê hương.
- Ở đây ta thấy được sự tài tình của Hàn Mặc Tử.
- Dòng sông Hương trong lời thơ của Hàn Mặc Tử hiện lên thật nhẹ nhàng nhưng cũng rất mênh mông thể hiện được linh hồn của xứ Huế mộng mơ.
- Hình ảnh “hoa bắp lay” như hiện thân cho thân phận cô độc, lạc loài, bị cuộc đời lãng quên của thi sĩ.
- Dòng sông không còn đơn thuần là một cảnh vật tĩnh nữa, qua lời thơ của Hàn Mặc Tử nó đã trở thành sinh thể có tâm hồn mang nỗi niềm của con người.
- Dường như nó chính là đại diện cho người thi sĩ..
- Câu thơ mang đến hiện thực phũ phàng và cũng thể hiện tâm trạng ngổn ngang của người thi sĩ.
- Tiếp theo đó, tâm trạng lo âu, thấp thỏm của người thi sĩ được thể hiện rõ nét.
- Hình ảnh ấy mang đến ý nghĩa vừa thực vừa ảo như tâm trạng của người thi sĩ vậy.
- Còn chiếc thuyền đậu trên dòng sông trăng ấy giống như chính người thi sĩ.
- Đó cũng là điều thể hiện niềm lo âu, phấp phỏng của người thi sĩ..
- Có lẽ, Hàn Mặc Tử muốn dùng dòng sông trăng để mở ra một thế giới tri âm chất chứa tâm sự.
- Trong giọng điệu của câu thơ ta thấy được nỗi niềm khát khao, khắc khoải đến cháy bỏng của Hàn Mặc Tử.
- Với bút pháp tả cảnh gợi tình đầy tinh tế, hình ảnh chắt lọc, Hàn Mặc Tử đã mang đến cho người đọc một Đây thôn Vĩ Dạ gần gũi, thân thuộc.
- Và khổ 2 trong Đây thôn Vĩ Dạ chính là sự chứng minh cho sự vô vọng ấy.
- Khổ 2 bài Đây thôn Vĩ Dạ là sự hoài niệm của tác giả về nơi từng gắn bó với mình – dòng sông Hương và tâm trạng lo âu, phấp phỏng khi đợi chờ tri âm, tri kỷ