« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích khổ 2 bài thơ Từ ấy (2 Dàn ý + 5 mẫu) Từ ấy của Tố Hữu


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý khổ 2 bài thơ Từ ấy I.
- Giới thiệu khổ 2 bài thơ Từ ấy - Tố Hữu Ví dụ:.
- Tố Hữu là một trong những nhà thơ cách mạng nổi tiếng nhất, ông có những tác phẩm thơ sống mãi như tập Việt Bắc tập Gió lộng tập Ra trận Máu và hoa (1972-1977.
- Một trong những bài thơ nổi tiếng nhất của ông là bài Từ ấy.
- Từ ấy là bài thơ mở đầu cho con đường cách mạng, con đường thi ca của Tố Hữu, bài thơ đồng thời là một chân lý sống của tác giả trong cuộc sống.
- Khổ 2 của bài thơ thể hiện sự nhận thức của tác giả về chân lý sống, lẽ sống mới qua lí tưởng đảng.
- Chúng ta cùng đi tìm hiểu khổ 2 của bài thơ Từ ấy để hiểu rõ hơn những vấn đề trong bài..
- Hai câu thơ đầu: Tôi buộc lòng tôi với mọi người / Để tình trang trải với trăm nơi.
- Khẳng định quan niệm mới về lẽ sống của tác giả.
- Ý thức tự nguyện của tác giả đóng góp cho lý tưởng đảng.
- Bộc lộ tình yêu thương con người.
- Nhà thơ trường thành trong thời kỳ chống Mỹ.
- Khẳng định mối quan hệ sâu sắc giữa con người với văn học III.
- Nêu cảm nhận của em về bài thơ Từ ấy.
- Qua khổ 2 bài thơ Từ ấy chúng ta có thể nhận thấy tình yêu, niềm tin đối với lý lẽ sống của tác giả đối với đất nước và con người.
- Phân tích khổ 2 bài thơ Từ ấy - Mẫu 1.
- Khổ 2 của bài thơ thể hiện sự nhận thức của tác giả về chân lý sống, lẽ sống mới của lí tưởng đảng.
- Khi giác ngộ lý tưởng Tố hữu đã khẳng định quan niệm mới về lẽ sống.
- Đó là sự gắn bó hài hòa giữa cái tôi cá nhân và cái ta chung của mọi người:.
- “Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với muôn nơi.
- Động từ “buộc” thể hiện một ý thức tự nguyện và quyết tâm cao độ của Tố Hữu muốn vượt qua giới hạn của cái tôi cá nhân để sống chan hòa với mọi người.
- Mọi người ở đây là những người lao khổ, những con người cùng chung giai cấp vô sản..
- Từ “trang trải” khiến ta liên tưởng tới tâm hồn của nhà thơ đang trải rộng với cuộc đời:.
- tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh của từng con người cụ thể.
- “Gần gũi nhau thêm mạnh khối đời” là tác giả nói đến tinh thần đoàn kết.
- Như vậy, toàn bộ khổ thơ trên bằng lối sử dụng những từ ngữ chính xác, giàu ẩn ý, nhà thơ đã gửi gắm một cách sâu sắc về tư tưởng, tình cảm của mình.
- thương con người của Tố Hữu gắn với tình cảm hữu ái giai cấp.
- Nó thể hiện niềm tin của tác giả vào sức mạnh đoàn kết, câu thơ trên cũng là một lời khẳng định: khi cái tôi chan hòa với cái ta, khi cá nhân hòa vào tập thể cùng lí tưởng thì sức mạnh nhân lên gấp bội..
- Trong lẽ sống ấy con người tìm thấy niềm vui và sức mạnh.
- Sự thay đổi nhận thức ấy, nó bắt nguồn sâu xa từ sự tự giác ngộ lý tưởng của nhà thơ Tố Hữu..
- Phân tích khổ 2 bài thơ Từ ấy - Mẫu 2.
- Tố Hữu được mệnh danh là nhà thơ của dân tộc.
- Tập thơ “Từ ấy” mở đầu cho chặng đường thơ ca Cách mạng của ông.
- Bài thơ cùng tên sáng tác năm 1938 như khúc hát sôi nổi về nhiệt huyết, tình yêu niềm tin với Đảng và Cách mạng.
- Mở đầu bài thơ là những câu thơ diễn tả cảm xúc dạt dào của người thanh niên trẻ tuổi, thì những vẫn thơ tiếp vẫn là mạch cảm xúc đó tác giả nói lên tiếng nói tình cảm gắn kết khối đại đoàn kết của dân tộc trong ánh sáng Cách mạng Đảng..
- Tố Hữu tự nguyện“ buộc” lòng mình với long mọi người.
- Dưới ánh sáng của Cách Mạng, tác giả như hòa mình vào với muôn triệu trái tim Việt Nam.
- Tác giả nguyện cùng đứng trong đau khổ, cùng đói nghèo, cùng vui sướng cùng hạnh phúc với người dân Việt Nam.
- Tác giả “để tình trang trải với muôn nơi”.
- Phải chăng cái tình của tác giả bao la rộng lớn có thể “trang trải” tới muôn nơi? Đúng thế, đó là tình yêu với muôn vàn người dân đất Việt.
- Tác giả cuốn tình yêu của mình được hòa cùng tính yêu của muôn người.
- Không chỉ “trang trải tới muôn nơi” mà Tố Hữu còn muốn “Để hồn tôi với bao hồn khổ.
- Những con người đó sống trong những tháng ngày tăm tối của nô lệ, của đàn áp.
- Tác giả nguyện để mình sống cùng những đau khổ, sống cùng những khó khăn để san sẻ những nỗi khổ, nỗi đau của triệu người dân..
- Đó là những con người cùng chung cảnh ngộ khó khăn, cùng chung hoàn cảnh đau khổ.
- Đó cũng là cũng con người chung lý tưởng, chung chí.
- Tố Hữu muốn nhấn mạnh trong khó khăn gian khổ, con người cùng nhau gần gũi, cùng nhau sát cánh, cùng nhau đứng lên chiến đấu thể hiện tình đoàn kết, tình dân tộc thì mọi điều đều vượt qua dễ dàng..
- Khổ thơ với cách sử dụng từ ngữ hình ảnh chính xác, hình ảnh, thơ mộng lãng mạn đã thể hiện rõ tư tưởng tình cảm, lý tưởng của tác giả.
- Phân tích khổ 2 bài thơ Từ ấy - Mẫu 3.
- Tố Hữu là một trong những cánh chim đầu đàn trong nền thơ ca, văn học Việt Nam..
- Đặc biệt, qua hai khổ thơ đầu của bài thơ “ từ ấy”, tác giả đã gửi gắm, thể hiện trọn niềm vui của người thanh niên trẻ khi được giác ngộ với cách mạng..
- Bài thơ được sáng tác vào năm 1938, trong giai đoạn Tố Hữu được kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dương.
- Luôn trong tâm thế khát vọng được chiến đấu, cống hiến cho sự nghiệp giải phóng nước nhà, tác giả đã viết nên bằng tất cả niềm say mê, hạnh phúc khi có đảng qua những câu thơ đầu tiên:.
- “Từ ấy” là khoảng thời gian từ khi tác giả được giác ngộ lý tưởng cộng sản, ông cảm thấy vô cùng vui sướng, hạnh phúc biết bao.
- Hình ảnh “ bừng nắng hạ” bừng lên biết bao cảm xúc vỡ òa của tác giả khi được trải qua những khoảnh khắc thiêng liêng ấy..
- Tố Hữu đặc biệt sử dụng động từ “ bừng” và “ chói” đã gợi tả nên ánh sáng rực rỡ, mạnh mẽ từ khi Đảng mang lại cho cuộc đời ông.
- Khi trái đất không thể tồn tại khi không có sự hiện diện của mặt trời, tựa như cuộc đời của nhà thơ sẽ chẳng thể nào có lối sáng, nhận được những điều tốt lành nếu như không có sự soi đường dẫn lối của cách mạng..
- Tiếp nối mạch cảm xúc, bằng tâm hồn và bút pháp trữ tình lãng mạn, giàu sức tạo hình, Tố Hữu đã tiếp tục diễn tả nỗi niềm vui mừng vô hạn trong những phút giây đầu tiên được sánh vai trong hàng ngũ của Đảng:.
- Nó là một hình ảnh so sánh trừu tượng nhưng tác giả vẫn khiến cho người đọc như cũng cảm nhận được vô cùng chân thực của chính nhà thơ..
- Đối với Tố Hữu, lí tưởng cách mạng không chỉ mang đến ngọn nguồn sức sống mới mà còn mang đến những niềm đam mê cho tác giả.
- Những cảnh sắc yên bình, hài hòa và đẹp tươi mà đất nước sẽ được đón chào nhờ có Đảng sẽ là động lực lớn lao cho tác giả phấn đấu..
- Khi giác ngộ lý tưởng ấy, Tố Hữu đã khẳng định quan niệm về lẽ sống mới.
- Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải với muôn nơi.
- Ngay từ khi ấy, nhà thơ đã tự nguyện “ buộc” lòng mình với mọi người, mọi người chính là cả nhân dân, những người dân máu đỏ da vàng luôn hướng về lá cờ đỏ sao vàng.
- Tâm hồn nhà thơ đang được “ trang trải” khắp bốn bề tổ quốc, để góp chút sức mạnh vào khối đoàn kết của dân tộc..
- Toàn bộ khổ thơ trên, nhà thơ đã bộc bạch hết những nỗi lòng, tâm tư thương yêu mến mộ đồng bào.
- Chỉ qua những câu thơ ngắn ngủi nhưng hết mực chân thành, từ niềm vui, hân hoan của tác giả khi được bắt gặp ánh sáng chân lý của Đảng đã khiến cuộc đời Tố Hữu bừng sáng biết bao.
- Những hình ảnh ẩn dụ hết sức gần gũi và giàu ý nghĩa đã giúp người đọc cảm nhận được hết lòng quyết tâm, lời thề trung thành với nước với dân của nhà thơ..
- Phân tích khổ 2 bài thơ Từ ấy - Mẫu 4.
- Từ ấy là bài thơ mở đầu cho con đường cách mạng, con đường thi ca của Tố Hữu, bài thơ đồng thời là một chân lí sống của tác giả trong cuộc sống.
- Khổ 2 của bài thơ thể hiện sự nhận thức của tác giả về chân lí sống, lẽ sống mới qua lí tưởng.
- “Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải khắp muôn nơi”.
- Nhà thơ tự kết dính tấm lòng của mình với tất cả mọi người.
- Tố Hữu đã đi từ cái “tôi” cá nhân đến cái “ta”chung ở tất cả mọi người.
- Mọi người ở đây là những người nông dân Việt Nam, những con người hiền lành khổ cực, những con người cùng chung giai cấp vô sản.
- Tố Hữu muốn ánh sáng cách mạng được lan tỏa khắp nơi nơi, chiếu soi cho những cuộc đời đau khổ, soi sáng cho những con đường còn mù mịt tăm tối, để cuối cùng, sức mạnh toàn dân tộc được gắn chặt, trỗi dậy và hành động thực sự.
- khiến ta liên tưởng tới tâm hồn của nhà thơ đang trải rộng với cuộc đời: tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh của từng con người cụ thể.
- Nhà thơ tìm về sức mạnh của sự đoàn kết toàn dân tộc, cùng nhau nắm chặt tay chiến đấu để trả nợ mối thù non sông.
- Điều này xuất phát từ ý thức giác ngộ cách mạng của người chiến sĩ Tố Hữu lúc bấy giờ..
- Có thể thấy rằng toàn bộ đoạn thơ là lời bộc bạch chân thành về tâm trạng của nhà thơ khi gặp ánh sáng của cuộc đời mình.
- Với lối viết giản dị chân thành, Tố Hữu giúp độc giả hiểu và cảm nhận được niềm vui sướng mãnh liệt đang trào dâng trong trái tim người lính anh hùng..
- Khổ 2 của bài thơ thể hiện sự nhận thức của tác giả về chân lí sống, lẽ sống mới qua lí tưởng đảng.
- Mọi người ở đây là những người nông dân Việt Nam,.
- những con người hiền lành khổ cực, những con người cùng chung giai cấp vô sản.
- Phân tích khổ 2 bài thơ Từ ấy - Mẫu 5.
- Và "Từ ấy".
- ra đời như một kết quả tất yếu, đánh dấu lại trang đời bước sang trưởng thành của người thanh niên Cách mạng, đồng thời nó còn là tiếng reo vui, hân hoan mà rộn rã Tố Hữu được lần đầu tiên đứng trong hàng ngũ của Đảng.
- Tôi buộc lòng tôi với mọi người Để tình trang trải khắp trăm nơi.
- Khổ thơ thứ 2 của bài thơ là biểu hiện những nhận thức, lẽ sống mới của cái tôi trữ tình.
- Nhà thơ nguyện dấn thân vào cuộc đời nhân dân, “cùng đổ mồ hôi, cùng sôi giọt máu” với nhân dân.
- Nhà thơ kết nối.
- Nhà thơ chủ động, tự giác hòa “cái tôi” với “cái ta” chung của mọi người, tự nguyện đứng trong hàng ngũ những người lao khổ.
- Từ “buộc” thể hiện ý thức tự nguyện sâu sắc và quyết tâm cao độ của Tố Hữu nguyện gắn bó mật thiết, sống chan hòa với “mọi người”, với “trăm nơi”, với quần chúng đông đảo khắp mọi miền đất nước.
- Nhóm từ “để tình trang trải” thể hiện tâm hồn nhà thơ như muốn trải rộng với cuộc đời rộng lớn, tạo ra khả năng đồng cảm sâu xa với mọi cảnh ngộ của những cuộc đời cần lao.
- Đây là điều khác biệt với các nhà thơ Mới đương thời, trong khi Tố Hữu giác ngộ cách mạng và đi theo con đường lý tưởng thì các nhà thơ mới lại đang đau buồn với cái tôi bé nhỏ, cô đơn, chôn chặt niềm đau trong những vần thơ bi lụy..
- Nhận thức mới của Tố Hữu cũng thật khác xa với nhân vật Hạ Du (Thuốc – Lỗ Tấn), Hạ Du xa rời quần chúng nhân dân để rồi ôm nỗi đau bi kịch của người cách mạng còn Tố Hữu lại biết đứng về nhân dân lao khổ và giác ngộ trong hàng ngũ ấy..
- Hai câu thơ này đã khẳng định tình cảm hữu ái giai cấp của Tố Hữu.
- Sau này, khi đã trải qua gần 40 năm đời thơ, đời cách mạng, Tố Hữu cũng đã viết: “Tất cả cùng tôi.
- Nói tóm lại bài thơ “Từ ấy” là một bài thơ của một cái tôi tràn đầy cảm xúc.
- Bài thơ còn là một tuyên ngôn nghệ thuật và mang đậm phong cách thơ Tố Hữu