« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ 1.
- Nêu sơ lược về tác giả: Hàn Mặc Tử tên thật là Nguyễn Trọng Trí, quê quán.
- Tha thiết hướng về con người ở Vĩ Dạ trong sự hư ảo giữa thực và mơ: đó là hình ảnh của một người khách đường xa về một người con gái trong màu áo trắng tinh khôi, trinh nguyên nhưng mờ ảo (2 câu đầu)..
- Hình ảnh “khách đường xa” gợi lên nỗi nhớ và khát khao được gặp lại người xưa, chốn cũ của nhân vật trữ tình..
- Điệp ngữ "khách đường xa".
- Đó là khát vọng: mơ về khách đường xa, mơ được gặp.
- Phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Hàn Mặc Tử một trong ba nhà thơ đỉnh cao của phong trào thơ mới, là nhà thơ tài hoa nhưng bạc mệnh.
- Đặc biệt bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là bài thơ đầy tâm trạng của ông giằng cho người mình yêu.
- “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra.”.
- Quả thực Hàn Mặc Tử đã có một quan niệm mới mẻ, một quan niệm thẩm mĩ cách tân, hiện đại..
- “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà.”.
- Trong “Đây thôn Vĩ Dạ” sự trở lại của “sương khói mờ nhân ảnh”.
- Cau hỏi “Ai biết tình ai có đậm đà?” đã kết lại bài thơ một cách đầy khắc khoải.
- Chỉ biết rằng nó khép bài thơ lại trong nỗi buồn mênh mang khắc khoải đầy xót xa trong khát khao khôn nguôi về tình đời, tình người..
- Hàn Mặc Tử dù đang phải đối mặt.
- Cảm nhận về khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ ta như chạm đến trái tim người đọc thấu hiểu được những ước mơ, khát vọng mà Hàn Mặc Tử muốn có dù nó rất đời thường nhưng với tác giả nó vô cùng thiêng liêng.
- Phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Rút ra từ tập “Thơ điên”, “Đây thôn Vĩ Dạ” là những vần thơ tinh khôi trong trẻo trong gia tài Hàn Mặc Tử nhưng vẫn ẩn chứa tình yêu đau đớn hướng về cuộc đời.
- Nếu khổ thơ đầu tiên diễn tả vườn Vĩ Dạ buổi ban mai, khổ thứ hai là đêm trăng xứ Huế cùng với những mặc cảm, chia lìa, xa cách thì khổ thơ thứ ba lại nói về hình bóng khách đường xa va nỗi niềm mơ tưởng của thi sĩ:.
- Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh.
- Bị cuộc đời tuyệt giao, nhưng Hàn Mặc Tử không bao giờ chịu tuyệt tình.
- Ao ước trở về thôn Vĩ không thành, thi sĩ lại mơ tưởng đến người thương thôn Vĩ: “Mơ khách đường xa, khách đường xa”.
- Thật xót xa trong giấc mơ, người thương đã thành khách đường xa.
- Lời gọi “khách đường xa, khách đường xa” chất chứa biết bao nhiêu mặc.
- Cực tả vốn là một thiên hướng của Hàn Mặc Tử.
- Mọi thứ trên cõi đời này đều quay lưng với Hàn Mặc Tử.
- Và nói có thể chính là câu trả lời cho câu hỏi buôn ra từ đầu bài thơ:.
- Cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ với ngôn từ trong sáng, giàu sức tạo hình và có sức biểu cảm tinh tế, chạm tới trái tim.
- Tất cả tạo nên sức hấp dẫn của tác phẩm cũng nhưng làm bật lên ngòi bút tài hoa của Hàn Mặc Tử.
- Nếu nhân loại không còn khao khát nữa Và nhà thơ – nghê chẳng kẻ nào yêu Người – Thi sĩ – cuối cùng vẫn là Hàn Mặc Tử.
- Phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- Hàn Mặc Tử - thi nhân của những mối tình “khuấy” mãi không thành khối, ông yêu nhiều nhưng chỉ nhận lại sự đắng cay, bẽ bàng trong những cuộc tình.
- Mọi nỗi niềm tâm tư Hàn Mặc Tử đều gửi vào trong thơ.
- Để những sông trăng, thuyền trăng đã đưa Hàn Mặc Tử vào cõi mơ đầy huyền ảo ở khổ thơ cuối..
- Bị cuộc đời tuyệt giao, bỏ rơi nhưng Hàn Mặc Tử không quay lưng lại với cuộc đời, mà ông càng thiết tha với đời nhiều hơn.
- “Mơ khách đường xa khách đường xa”.
- Câu thơ khép lại bài thơ trong nỗi hoài nghi, tuyệt vọng nhưng vẫn thấy ở đó là niềm khát khao của thi nhân với tình người, với trần thế chăng thể nào lụi tàn..
- Sáng tác bài thơ trong hoàn cảnh cái chết cận kề.
- Giữa giây phút cận kề với cái chết,của sự hoảng loạn và tuyệt vọng nhưng khát khao cháy bỏng Hàn Mặc Tử đã để lại, đã cống hiến cho đời những vần thơ hoàn mỹ đến tuyệt bích “Đây thôn Vĩ Dạ”.
- Phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 4.
- Dù bài thơ thể hiện ý tứ độc đáo đến đâu, nó cũng nhất thiết phải đẹp.
- Chính vì thế thơ của Hàn Mặc Tử tạo nên dấu ấn sâu sắc trong phong trào Thơ mới bởi phong cách riêng độc đáo.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” cũng thể hiện nổi bật tình yêu của tác giả đối với cuộc đời, nhưng lại ẩn chứa.
- "Mơ khách đường xa khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh.
- Mơ khách đường xa khách đường xa/ Ao em trắng quá nhìn không ra".
- Điệp từ "Khách đường xa".
- Càng về cuối bài thơ thì tâm trạng tuyệt vọng của nhà thơ được đẩy lên cao, nó được thể hiện qua hai câu cuối: ".
- Ở đây sương khói mờ nhân ảnh/ Ai biết tình ai có đậm đà"..
- Tâm trạng của Hàn Mặc Tử giờ đây chỉ là buồn tủi và tuyệt vọng.
- Với những hình ảnh thơ độc đáo, đẹp, gợi cảm, ngôn ngữ giàu tâm trạng, âm điệu, nhịp thơ trong sáng, thiết tha kết hợp với nhân hóa, so sánh, những câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, Hàn Mặc Tử đã phác họa ra bức tranh thiên nhiên và con người xứ Huế đầy sức sống, một bức tranh toàn bích hòa quyện giữa thực và ảo, giữa tâm tưởng và ước mong.
- Khổ thơ chứa đựng niềm khao khát được hoài niệm, được mơ, được trở về thăm người xưa chốn cũ của Hàn Mặc Tử đã làm cho bao trái tim yêu văn chương phải thổn thức cùng.
- Phân tích khổ cuối bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 5.
- Hàn Mặc Tử là cái tên nổi bật thuộc trường phái thơ siêu thực với quan niệm thi ca độc đáo và ngôn ngữ lạ hóa.
- Ông gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả bằng bài thơ.
- "Đây thôn Vĩ Dạ".
- Bài thơ thể hiện nỗi buồn cùng niềm khao khát mãnh liệt của trái tim yêu cuộc sống, thiên nhiên và con người tha thiết.
- Điều này được thể hiện sâu sắc và cảm động nhất qua khổ thơ kết thúc bài thơ:.
- "Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra Ở đây sương khói mờ nhân ảnh.
- "Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra".
- "khách đường xa, khách đường xa".
- Xót xa biết nhường nào, người thương đã trở thành khách đường xa, xa vời, hư ảo.
- Dường như những hình bóng ấy đẹp đến nhường nào vẫn thuộc về thế giới xa xôi ngoài kia, là điều Hàn Mặc Tử khó lòng chạm tới..
- trắng mới, tươi trẻ hơn, tinh khôi, tinh khiết thể hiện quan niệm thẩm mĩ cách tân, hiện đại trong thơ Hàn Mặc Tử..
- Bài thơ tả cảnh đến đây đã trở thành bài thơ thổ lộ tình yêu đơn phương đầy rung động:.
- "Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?".
- "Sương khói mờ nhân ảnh".
- Bài thơ khép lại trong nỗi hoài nghi, tuyệt vọng nhưng vẫn cuộn trào trong đó niềm khát khao mãnh liệt của thi nhân với cuộc đời với tình người..
- Có thể nói, chỉ một khổ thơ ngắn nhưng Hàn Mặc Tử đã sáng tạo thành công những hình ảnh thơ độc đáo, gợi cảm, ngôn ngữ thơ biến ảo giàu âm điệu và chất chứa tâm trạng.
- Khổ thơ đã góp phần không nhỏ làm nên thành công của cả bài thơ "Đây thôn Vĩ Dạ".
- và phong cách thơ Hàn Mặc Tử..
- Được sáng tác cách đây gần một thập kỉ, trong hoàn cảnh nhà thơ cận kề với cái chết nhưng bài thơ với đầy suy tư, khắc khoải đến hiện tại vẫn dễ dàng làm rung động trái tim hàng triệu độc giả.
- Trân trọng thơ cũng như trân trong và đồng cảm với cái tôi Hàn Mặc Tử - thi nhân tài năng bạc mệnh của thế hệ những nhà thơ Mới..
- Hàn Mặc Tử là nhà thơ thuộc trường phái thơ siêu thực, quan niệm thơ độc đáo, khác lạ, cái nhìn siêu thực, ngôn ngữ lạ hóa.
- Bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” là một thi phẩm mang phong vị trong trẻo, thiết tha, hiếm gặp trong thơ Hàn Mặc Tử.
- Lấy cảm hứng từ một cuốn bưu thiếp mà Hoàng Cúc gửi cho Hàn Mặc Tử sau khi biết được tình yêu đơn phương mà Hàn Mặc Tử dành cho mình, thi sĩ đã viết nên bài thơ để cảm nhớ về mối tình xưa cũ vẫn còn nồng cháy trong tim.
- Bài thơ thể hiện nỗi buồn, niềm khao khát của con người tha thiết yêu đời, yêu cuộc sống, yêu thiên nhiên, con người.
- Đặc biệt, khổ thơ cuối của bài thơ đọng lại nỗi hoang mang của tác giả, vừa có chút hoài mong, vừa như vô vọng trong tình yêu đơn phương:.
- “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra….
- Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?”.
- Thực ra đây chỉ là mối tình đơn phương từ phía Hàn Mặc Tử..
- Lời thăm hỏi không ký tên, nhưng bức ảnh và những dòng chữ kia đã kích thích trí tưởng tượng, cảm hứng, và đã gợi dậy những gì thầm kín xa xưa của Hàn Mặc Tử… Thi sĩ đã viết bài thơ này để tặng cho cô gái.
- Những điều này đã biến tiếng nói nội tâm riêng tư của Hàn Mặc Tử trở thành tiếng lòng muôn đời của người trong cuộc đời..
- thì khổ thơ thứ ba lại khắc đậm hình ảnh khách đường xa và chốn sương khói mông lung, cảnh chìm trong mộng ảo.
- Những người con gái trong thơ Hàn Mặc Tử bao giờ cũng hiện thân cho vẻ đẹp tuyệt đỉnh của trần thế.
- Ở khổ thơ cuối của bài thơ cũng tập trung vào hình ảnh của thiếu nữ..
- “Mơ khách đường xa, khách đường xa Áo em trắng quá nhìn không ra…”..
- Trên là vườn đẹp, trăng đẹp và bây giờ đến hình bóng đẹp của “khách đường xa”..
- Bài thơ tả cảnh đã thành bài thơ thổ lộ tình yêu.
- “Ở đây sương khói mờ nhân ảnh Ai biết tình ai có đậm đà?”.
- Điệp ngữ “khách đường xa” có sức gợi tả, ngắt nhịp 4/3 tạo nhịp điệu khẩn trương gấp gáp.
- Bài thơ bắt đầu bằng điệu vui tươi nhưng kết thúc lại buồn như vừa lỡ một cuộc hẹn hò.
- Có phải nội dung bài thơ chỉ giới hạn ở một nỗi đau cụ thể là mối tình lỡ làng của tác giả với một người con gái Huế? Nếu vậy, nó không tồn tại đến tận ngày nay.
- Bài thơ cảnh quê đã thành bài thơ tình yêu..
- Âm điệu bài thơ càng về sau càng da diết, sâu lắng và nhờ đó mà ba khổ thơ tưởng như tách biệt lại liên kết với nhau một cách tự nhiên, tạo thành một bài thơ hoàn chỉnh có vẻ đẹp khác thường..
- Ở khổ thơ cuối bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ”, mỗi câu thơ đều ôm chứa một chất thơ hoàn chỉnh, có thể trích độc lập mà vẫn có vị.
- Bài thơ thật trong sáng.
- Nỗi buồn của bài thơ trong sáng và thấm thía..
- Vì khơi gợi và làm rung động tình cảm chung của nhiều người như thế nên bài thơ vốn diễn tả tâm trạng riêng của tác giả lại tạo được sự cộng hưởng rộng rãi và lâu bền trong tâm hồn của nhiều thế hệ yêu thơ Hàn Mặc Tử.
- Khổ thơ cuối bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” khép lại niềm vọng tưởng trong khói sương mơ hồ và nỗi hoang mang bất tận