« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhân vật Liên trong tác phẩm Hai đứa trẻ (Dàn ý + 6 mẫu) Hai đứa trẻ của Thạch Lam


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích nhân vật Liên I.
- Qua việc xây dựng nhân vật Liên, nhà văn đã tái hiện thành công cuộc sống nghèo khổ, quẩn quanh trong bế tắc cùng vẻ đẹp tâm hồn con người luôn hướng đến tương lai tốt đẹp, tươi sáng hơn..
- Đi sâu vào những kiếp sống mòn mỏi, quẩn quanh trong bế tắc không lối thoát của những con người sống vô danh, vô nghĩa với những khám phá tinh vi về suy nghĩ, tâm hồn con người..
- Xây dựng nhân vật Liên trong một cuộc sống đang dần “ mốc lên, mòn ra, rỉ đi” với một tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, một trái tim nhân hậu của một con người biết yêu thương, luôn ước mơ, khao khát hướng tới ánh sáng..
- Nhân vật Liên:.
- Liên là một cô gái mới lớn có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm nên dễ xúc động với nỗi khổ đau của con người..
- *Vẻ đẹp tâm hồn:.
- Kiếm tìm từng ánh sáng nhỏ nhoi nơi phố huyện mịt mùng và hướng tới chúng..
- Chuyến tàu qua mang đến ánh sáng, âm thanh và những con người trái ngược hoàn toàn với ánh sáng, âm thanh, con người của phố huyện tịch mịch bóng tối và tàu đi qua trả lại sự yên tĩnh cho phố huyện và đêm đen mịt mùng lại bủa vây..
- Chuyến tàu qua là một giải pháp tình thế thể hiện ước mơ thay đổi cuộc sống..
- Liên được xây dựng thành công qua nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý tinh tế, chất thơ toả ra từ trong truyện ngắn trong lối viết nhẹ nhàng, giàu tình cảm đã giúp tác giả tái hiện thế giới nội tâm tinh vi của Liên và mang đến cho độc giả những day dứt, xót xa đồng thời trân trọng một tâm hồn người dù sống trong mù tối vẫn không thôi mơ ước..
- Hành động sống đẹp, sống có ý nghĩa, có khát vọng hướng tới tương lai tốt đẹp của Liên đã gieo vào lòng người niềm tin ở tương lai: dù trong hoàn cảnh nào, con người cũng phải nuôi dưỡng ước mơ.
- Những trang văn của Thạch Lam bởi vậy xứng đáng là trang văn “ thanh lọc tâm hồn con người”..
- Phân tích nhân vật Liên - Mẫu 1.
- Thông qua truyện, chúng ta sẽ cảm nhận được cảnh sống cực khổ của những con người ở phố huyện nghèo.
- Liên là nhân vật điển hình trong truyện Hai Đứa Trẻ.
- Thông qua ngòi bút của Thạch Lam, chúng ta sẽ cảm nhận được những nét tính cách, tâm trạng của nhân vật và tâm tư của tác giả rõ nét nhất..
- Thế nhưng, tâm hồn của cô gái ấy có lẽ nhạy cảm hơn khi chứng kiến cảnh chiều tà và ngày tàn.
- Phân tích nhân vật Liên trong Hai Đứa Trẻ để thấy Tâm trạng của Liên còn thay đổi khi nhìn thấy hình ảnh của những con người bán hàng nơi đây.
- Màn đêm buông xuống khiến cho cả phố huyện chìm vào bóng tối.
- Mọi hoạt động xung quanh được nhân vật quan sát vô cùng tỉ mỉ.
- Hình ảnh đoàn tàu xuất hiện nơi phố thị như một chút ánh sáng cho khu phố huyện nghèo.
- Khi tàu đến, tâm trạng của những con người nơi.
- Ánh sáng khi tàu đến khiến cho phố huyện sáng rực, mọi thứ như được hồi sinh.
- Nó chính là niềm khao khát về cuộc sống nơi có những điều đẹp đẽ.
- Chuyến tàu xuất hiện nơi phố huyện như một giấc mơ như một khát vọng về tương lai tốt đẹp.
- Niềm vui của Liên của những con người nơi đây bỗng chốc vụt tắt.
- Mọi thứ của phố huyện lại trở về như cũ.
- “cảm giác ban ngày lắng đi trong tâm hồn Liên với hình ảnh thế giới quanh mờ mờ đi trong mắt chị”.
- Bằng giọng văn giàu cảm xúc, tác giả đã thành công miêu tả cảnh ngày tàn cùng với tâm trạng nhân vật chân thật.
- Đi kèm với đó là nghệ thuật miêu tả tâm trạng nhân vật tinh tế.
- Thế giới nội tâm của nhân vật cũng được khai thác vô cùng tinh tế..
- Qua phân tích nhân vật Liên trong Hai Đứa Trẻ sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về cuộc sống cơ cực, nghèo khổ nơi phố huyện nghèo thời kỳ trước Cách Mạng Tháng Tám.
- Đồng thời, truyện còn là hồi chuông về nguy cơ chết mòn bởi cuộc sống tù túng và đói khổ của những con người nhỏ bé..
- Phân tích nhân vật Liên - Mẫu 2.
- Cô thấy xót xa khi nhìn những trẻ em nghèo đang nhặt những mảnh vỏ bưởi xem còn chút gì sót lại có thể dùng được Liên lắng nghe tiếng muỗi bay vo ve, tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái, mà thấy tâm hồn mình gợi lên một nỗi buồn thê lương, man mác.
- Dường như Liên khá lớn so với tuổi và cô có một tâm hồn nhạy cảm, tất cả truyện ngắn "Hai đứa trẻ".
- đều được thông qua đôi mắt nhìn của Liên – một nhân vật chính xuyên suốt tác phẩm.
- Nhân vật Liên không chỉ có một tâm hồn vô cùng nhạy cảm, tinh tế cô còn có một tấm lòng biết yêu thương mọi người xung quanh mình, có đồng cảm với những mảnh đời bất hạnh nơi đây.
- Trong cái nhìn của Liên luôn thể hiện sự đồng cảm và lòng yêu thương giữa con người với con người dành cho nhau.
- Và điều cuối cùng làm cho người đọc luôn ấn tượng về nhân vật Liên đó chính là cô bé luôn hướng tới một cuộc sống tươi sáng tốt đẹp.
- Liên cũng như những người dân nơi chợ huyện này mong chờ đoàn tàu từ Hà Nội đi qua như mang một chút ánh sáng từ một thế giới khác khiến cho tâm hồn của họ có chút hy vọng, dù chỉ là một hy vọng nhỏ bé nhưng cũng khiến cuộc sống của họ có thêm niềm tin tốt đẹp hơn để sống tiếp..
- của nhà văn Thạch Lam thật sự là một truyện ngắn nhiều xúc động, thông qua nhân vật Liên ta thấy được cách nhìn của tác giả Thạch Lam vô cùng tinh tế một tâm hồn đẹp luôn đồng cảm với những số phận nghèo khổ bất hạnh trong cuộc sống..
- Phân tích nhân vật Liên - Mẫu 3.
- Qua việc xây dựng nhân vật Liên, nhà văn đã tái hiện thành công cuộc sống nghèo khổ, quẩn quanh trong bế tắc cùng vẻ đẹp tâm hồn con người luôn hướng đến tương lai tốt đẹp, tươi sáng hơn.
- Liên đã dành cho họ một tình yêu tha thiết, một trái tim đồng cảm với những khổ đau của con người..
- Sự thật ấy là kiếp sống mòn mỏi, quẩn quanh trong bế tắc không lối thoát của những con người sống vô danh, vô nghĩa.
- Thạch Lam thường đi sâu vào thế giới nội tâm con người với những khám phá tinh vi về suy nghĩ, tâm hồn..
- Chính nhận thức đúng đắn đã giúp Thạch Lam có chân cảm và đi sâu vào khám phá thế giới nội tâm con người bên cạnh nỗi khổ cơm áo ghì sát đất.
- Trong một cuộc sống mà mọi thứ đang dần “ mốc lên, mòn ra, rỉ đi”, nhân vật Liên vẫn hiện lên với một.
- tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, với một trái tim nhân hậu của một con người biết yêu thương.
- Sự sống chung quanh đang dần chìm trong đêm tối, tâm hồn chị vẫn như một mầm cây khỏe mạnh luôn ước mơ, khao khát hướng tới ánh sáng..
- Là một nguồn sáng trong màn đêm tối, tâm hồn Liên đã làm bừng lên bức tranh cuộc sống tưởng như u mê, tăm tối.
- Đồng thời, Liên cũng là một cô gái mới lớn có tâm hồn tinh tế, nhạy cảm nên dễ xúc động với nỗi khổ đau của con người..
- Trước tiên, Liên là một cô gái có tâm hồn nhạy cảm, tinh tế, có trái tim biết yêu.
- thương của một con người nhân ái.
- Với mỗi sự xuất hiện của con người, Liên lại dành cho họ một niềm chân tâm, chân cảm xuất phát từ trái tim nhân ái của một con người biết yêu thương.
- Nhân vật Liên còn là một cô gái luôn khao khát tương lai và hướng tới ánh sáng.
- Như mầm cây khoẻ khoắn luôn kiếm tìm và vươn tới những nơi ngập tràn ánh sáng, tâm hồn Liên kiếm tìm từng ánh sáng nhỏ nhoi nơi phố huyện mịt mùng và hướng tới chúng.
- Ông tin rằng chính tâm hồn con người sẽ cứu con người khỏi vực thẳm, chính ước mơ, hoài bão sẽ giúp họ vượt qua mọi nghiệt ngã của cuộc đời..
- Chuyến tàu qua mang đến ánh sáng, âm thanh và những con người trái ngược hoàn toàn với ánh sáng, âm thanh, con người của phố huyện tịch mịch bóng tối.
- Trong khi âm thanh chuyến tàu là nhộn nhịp, rộn ràng, tiếng rít mạnh vào ga, tiếng con người nói chuyện,…thì nơi đây, là một phố huyện yên tĩnh, tịch mịch trong bóng tối.
- Nếu chuyến tàu mang theo những con người mới, sang trọng, nói cười vui vẻ thì nơi đây, con người tẻ nhạt, quẩn quanh, bế tắc..
- Con người dần chìm vào giấc ngủ.
- thể hiện ước mơ thay đổi cuộc sống.
- Truyện ngắn “ Hai đứa trẻ” đã xây dựng thành công nhân vật Liên qua nghệ thuật miêu tả, phân tích tâm lý tinh tế của tác giả Thạch Lam.
- Cùng với đó, chất thơ toả ra từ lối viết nhẹ nhàng, giàu tình cảm đã giúp tác giả tái hiện thế giới nội tâm tinh vi của Liên và mang đến cho độc giả những day dứt, xót xa đồng thời trân trọng một tâm hồn người dù sống trong mù tối vẫn không thôi mơ ước..
- Hiện thực của cô là một cuộc sống quẩn quanh trong bế tắc.
- Chính từ hành động sống đẹp, sống có ý nghĩa, có khát vọng ấy đã gieo vào lòng người niềm tin ở tương lai: dù trong hoàn cảnh nào, con người cũng phải nuôi dưỡng ước mơ.
- Phân tích nhân vật Liên - Mẫu 4.
- Thạch Lam có quan điểm sáng tác lành mạnh, tiến bộ, những truyện ngắn của ông thường không có chuyện mà tập trung vào khai thác thế giới nội tâm của nhân vật thông qua những hình ảnh mơ hồ trong cuộc sống hàng ngày..
- Thể hiện được sự cảm thông của nhà văn với những con người sống trong cảnh nghèo khó ở một làng quê nghèo và cảm phục trước ý chí vươn lên, mong mỏi một ngày mai tươi đẹp của họ, mà tiêu biểu trong truyện chính là Liên, một cô bé với tâm hồn trong sáng nhưng sớm phải bươn chải, phụ giúp gia đình..
- Tuy muốn được công nhận là một người lớn song tâm hồn em vẫn là một cô bé ngây thơ và trong sáng, mọi thứ xung quanh trong tầm mắt của em lại rất êm ả, bình yên.
- “một chiều êm ả như ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu răng trên đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào”, hay “một đêm mùa hạ êm như nhung và thoảng qua gió mát”, với cái êm ả, thanh bình của vùng quê dễ làm tâm hồn người ta xao động và buồn man mác, Liên cũng thế, bóng tối ngập dần trong mắt Liên và cái buồn của buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ của em, dù em cũng chẳng hiểu nỗi buồn của mình.
- Liên qua ngòi bút của Thạch Lam thật đẹp, một cô bé đẹp về cả tâm hồn và cảm xúc, em trong sáng, ngây thơ cũng ngoan hiền và có lòng trắc ẩn, nổi khát khao vươn lên, thoát khỏi cảnh nghèo u tối ở phố huyện nghèo của em cũng đáng để khâm phục..
- Phân tích nhân vật Liên - Mẫu 5.
- Truyện ngắn “Hai đứa trẻ” của nhà văn Thạch Lam là bức tranh về một phố huyện nghèo hiu hắt, thưa thớt cả về con người lẫn ánh sáng.
- Ở đó bóng tối ngự trị, ánh sáng chỉ là thứ le lói, chỉ là những hột sáng, tâm hồn của con người cũng vì thế mà trở nên hiu quạnh, buồn tẻ hơn.
- Văn Thạch Lam không có nhân vật chính mà xây dựng một dàn nhân vật có mối liên hệ với nhau, trong truyện ngắn “Hai đứa trẻ” cũng vậy, ông xây dựng một dàn các nhân vật trong bức tranh phố huyện nghèo khổ.
- Nhưng nổi bật hơn cả là nhân vật cô bé Liên với một tâm hồn nhạy cảm, tác giả như mượn chính tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên của cô bé để vẽ lên một không gian phố huyện nghèo khó..
- Trước hết Thạch Lam xây dựng Liên là một cô bé có tâm hồn hết sức nhạy cảm, tinh tế của một đứa trẻ biết yêu thương.
- Trước cảnh vật thiên nhiên lúc chiều tàn cô bé mở rộng tâm hồn yêu thiên nhiên của mình ra để đón nhận một cách tinh tế, lắng nghe những tiếng động báo hiệu một ngày tàn của những cảnh vật và con người xung quanh mình: “tiếng trống thu không, tiếng ếch nhái kêu ran ngoài đồng ruộng, tiếng muỗi vo ve”.
- Khi bóng tối lấn áp ánh sáng bao trùm lên toàn bộ không gian của phố huyện Liên còn là một con người có tình yêu thương, cảm thông với những kiếp người lao động nghèo khổ trong không gian của phố huyện.
- Tất cả những con người ấy, số phận ấy và cả chính Liên nữa đều mong ước có một cuộc sống tươi đẹp hơn trong chính không gian hiu quạnh của phố huyện nghèo nàn ấy..
- Tâm hồn yêu cuộc sống luôn hướng về phía ánh sáng của Liên còn được thể hiện qua chi tiết cô ngồi cờ đoàn tàu chạy qua rồi mới vào đi ngủ.
- Đoàn tàu như chất chứa bao ước mơ về một cuộc sống tốt đẹp hơn, đoàn tàu từ nơi có ánh sáng đến như khai sáng tâm hồn cho Liên và tất cả con người nơi phố huyện nghèo khổ..
- Qua việc miêu tả bức tranh phố huyện nghèo u tối với tiêu biểu là hình ảnh của nhân vật Liên, tác giả Thạch Lam muốn gửi tới bạn đọc một lời nhắn nhủ đó là con người dù phải sống trong kiếp nghèo đói, khổ đau nhưng họ vẫn có tâm hồn đẹp đẽ, họ vẫn luôn hướng về tương lai tươi sáng hơn, trong bóng tối nhưng họ chưa bao giờ ngừng đấu tranh để được vươn ra ánh sáng..
- Phân tích nhân vật Liên - Mẫu 6.
- Thạch Lam là một trong những cây bút chủ chốt của Tự lực văn đoàn, ông xuất thân trong một gia đình công chức, gốc quan lại, đối tượng văn học mà Thạch Lam hướng đến thường là những con người lao động, những con người nghèo khổ bất hạnh trong cuộc sống.
- Trong tác phẩm này Thạch Lam đã khắc họa rõ nét ước mơ và khát vọng đổi đời của hai chị em Liên và An trong đó tác giả đã miêu tả nổi bật nội tâm sâu kín của nhân vật Liên..
- Câu chuyện mở ra bằng khung cảnh của buổi chiều tàn, những câu văn nhẹ nhàng, man mác đầy chất thơ cứ rung lên vang động lòng người: Chiều chiều rồi, một chiều êm ả như ru văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngoài bờ ruộng theo gió nhẹ đưa vào, những câu văn mềm mại cứ nhẹ nhàng đi vào lòng người, trong khung cảnh của buổi chiều tàn đó, có sự quan sát nhỏ bé của nhân vật Liên, tâm hồn của Liên được miêu tả: Liên không hiểu sao nhưng Liên thấy lòng buồn man mác trước cái giờ khắc của buổi chiều tàn, lòng Liên đội lên những tình cảm.
- Chi tiết không chỉ tiếp tục cho thấy tâm hồn nhạy cảm của cô bé mà còn thể hiện rất rõ sự gắn bó, thân thuộc, thấm thía của Liên trước nỗi nghèo khó của phố huyện mình..
- Trước giờ khắc của ngày tàn, nhân vật Liên xuất hiện với những nét tâm trạng hết sức nhẹ nhàng, tinh tế của một tâm hồn nhạy cảm, trong sáng, thánh thiện.
- Những rung động trong tâm hồn Liên khiến mỗi người phải suy ngẫm về cuộc sống xung quanh.
- Thế nhưng thế giới ấy bỗng dưng đóng sập lại trước mặt hai chị em Liên và An đổi lại bằng thế giới khác đó là phố huyện nghèo tăm tối với những con người kì dị..
- Nhưng ẩn đằng sau những tâm hồn nhạy cảm ấy là khát khao được đổi đời được vươn đến những miền ước mơ xa xôi, dù đêm đã khuya nhưng chị em Liên và An vẫn cố thức để đợi chuyến tàu đêm trong ngày, chuyến tàu đêm từ Hà Nội về nơi để lại cho chị em những kỉ niệm, những dấu ấn khó phai.
- Liên là cô bé có tâm hồn nhạy cảm, cô bé rất yêu đời và thiết tha với cuộc sống, cô mong muốn có một cuộc sống đầy ước mơ, tương lai và hi vọng nhưng cuộc đời với những sự cay nghiệt và khắc khổ của nó đã không cho em có cơ hội thực hiện những giấc mơ lớn của mình..
- Liên là cô bé có tình thương bao la đối với con người em xót xa cho những đứa trẻ con nhà nghèo phải lam lũ, vất vả kiếm sống, điều này cho thấy tâm hồn cao đẹp và trong sáng của Liên.
- Chi tiết này bộc lộ tâm hồn ngây thơ, trong sáng của Liên và An.
- Bằng sự nhạy cảm tinh tế của một nhà văn, bằng nghệ thuật viết văn điêu luyện, Thạch Lam đã cho chúng ta thưởng thức những trang văn thấm nhuần xúc cảm, những trang văn lột tả được tâm lý nhân vật và thấu hiểu vẻ đẹp tâm hồn của nhân vật đó, ông đã tìm ra cái đẹp khắp hang cùng ngõ hẻm, đã đi sâu vào lòng người bởi giọng văn ấm áp và tinh tế