« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích quan niệm sống vội vàng của Xuân Diệu (Dàn ý + 5 mẫu) Những bài văn mẫu hay lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý quan niệm sống của Xuân Diệu trong Vội vàng 1.
- Nêu vấn đề: Bài thơ Vội vàng đã thể hiện quan điểm sống tích cực của Xuân Diệu: Trân trọng thực tại, sống hết mình, sống trọn từng phút giây của cuộc đời..
- "Vội vàng": Sống hết mình để tận hưởng vẻ đẹp của trời đất, sống mà không chần chừ để phí quá nhiều thời gian nhưng không có nghĩa là sống hời hợt bỏ qua nhiều thứ;.
- môi gần: Xuân Diệu vẽ lên cả một thiên đường tràn ngập âm thanh và sắc màu.
- Cái căng mọng, tràn trề nhựa sống của mùa xuân được Xuân Diệu cảm nhận như một "cặp môi gần".
- chẳng bao giờ nữa": Xuân Diệu thay đổi cách sống.
- Lí trí và con tim lên tiếng mách bảo Xuân Diệu phải sống hết mình để mọi thứ trôi qua không còn gì phải hối tiếc..
- Khẳng định quan niệm sống tích cực của Xuân Diệu..
- Quan niệm sống vội vàng của Xuân Diệu - Mẫu 1.
- Xuân Diệu nhà thơ tình của thi ca Việt Nam.
- Triết lí sống vội vàng, gấp gáp đã được ông thể hiện đầy đủ trong bài thơ “Vội vàng” trích trong tập “Thơ thơ.
- Trong bài thơ “Giục dã” Xuân Diệu đã từng viết:.
- Mau với chứ, vội vàng lên với chứ Em ơi em, tình non sắp già rồi..
- Triết lí sống vội vàng gấp gáp đã trở thành một quan niệm sống của Xuân Diệu, nó được thể hiện xuyên suốt trong hành trình sáng tác của ông..
- Vội vàng có nghĩa là sự vội vã, làm việc luôn gấp gáp, nhanh chóng không thể chần chừ.
- Đối với Xuân Diệu cũng vậy, ông vội vàng trong từng giây phút.
- Vậy tại sao Xuân Diệu phải sống vội vàng, gấp gáp như vậy.
- Xuân Diệu rất ám ảnh với những bước đi của thời gian , bởi vậy ông vô cùng nhạy cảm trước sự chảy trôi của nó.
- Sự cực đoan ấy của Xuân Diệu là hoàn toàn hợp lí.
- Xuân Diệu muốn tắt nắng để những màu sắc của cuộc sống không bị phai tàn, muốn buộc gió để sắc hương của cỏ cây không bị bay đi.
- Trần thế hiện lên với vẻ đẹp toàn mĩ, tràn đầy nhất: tuần tháng mật, hoa của đồng nội xanh rì, lá của cành tơ phơ phất, yến anh này đây khúc tình si, anh sáng,… Một bức tranh tuyệt đẹp được thi sĩ Xuân Diệu vẽ lên, đó là bức tranh có sự hài hòa của màu.
- Đây cũng là cái đích mà Xuân Diệu muốn hướng người đọc đến, tiên cảnh bồng lai không phải chỉ có ở trong tưởng tượng, mà nó có ở ngay đây, tại mặt đất này.
- Đang vui sướng, yêu đời, sống hối hả, gấp gáp là vậy, nhưng giọng thơ Xuân Diệu như bị trùng xuống ở câu thơ tiếp theo: “Tôi sung sướng.
- Nhưng vội vàng một nửa/ Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân”.
- Tác phẩm Vội vàng đã thể hiện một cách đầy đủ, trọn vẹn nhất lối sống, quan niệm sống “vội vàng” của Xuân Diệu.
- Ông sống vội vàng để tận hưởng hết vẻ đẹp, để cống hiến hết tuổi xuân cho cuộc đời này.
- “Thơ Xuân Diệu là một nguồn sống rào rạt chưa từng thấy ở chốn nước non lặng lẽ này”..
- Quan niệm sống vội vàng của Xuân Diệu - Mẫu 2.
- Xuân Diệu từng được mệnh danh là “ông hoàng của thơ tình”.
- Trong đó thi phẩm cũng đã mang đến một quan niệm sống vô cùng ý nghĩa – sống vội vàng..
- Nhan đề của bài thơ đã bộc lộ ngay quan niệm sống vội vàng của Xuân Diệu.
- Ở đây Xuân Diệu lại đề cao sự vội vàng trong cách sống, thái độ sống.
- Chẳng lẽ sống vội vàng là phải sống nhanh, sống gấp gáp vậy ư? Không những thế, cả bài thơ tác giả còn giục giã mọi người hãy sống không chờ đợi, sống hết mình, sống căng tràn từng phút, từng giây, sống đến trọn vẹn của “sống” để chống lại quy luật trôi chảy khắc nghiệt của thời gian..
- Ngay mở đầu bài thơ, ông đã vội vàng qua hai ước muốn đầy táo bạo: tắt nắng, buộc gió.
- Nào ai can thiệp được vào quy luật của tạo hóa, nhưng quan niệm sống vội vàng của Xuân Diệu lại khẳng định điều đó là có lí.
- Vậy chỉ còn cách phải sống vội vàng thì mới thỏa được lòng khao khát, mới đắm mình mà tận hưởng, mới không bỏ lỡ một chút nào hương sắc của cuộc đời..
- Quan niệm sống vội vàng thể hiện ngay qua khát vọng ngạo nghễ, khác thường mà yêu đời mãnh liệt như thế..
- Thế nhưng nhà thơ cũng chẳng nói suông, ước muốn của ông hoàn toàn có căn cứ, vì cuộc đời này tươi đẹp và vô cùng đáng sống, nên càng phải vội vàng:.
- Bởi vậy, Xuân Diệu quan niệm sống vội vàng là yêu thiên nhiên, cuộc sống, nhưng là những gì gần gũi nhất, thân thuộc nhất và trong những khoảnh khắc căng tràn sức sống, tràn ngập xuân tình nhất.
- Bởi vậy, lời thơ say mê, tha thiết nhưng bỗng chùng xuống, vì phải vội vàng một nửa.
- Vừa tận hưởng vừa vội vàng chính là những gì Xuân Diệu quan niệm.
- Cách sống của Xuân Diệu đúng là không chờ đợi.
- Ông vội vàng đến mức mà ở ngay mùa xuân ông đã thấy nhớ nó, chứ không chờ tới mùa hạ mới nhớ mùa xuân.
- Xuân Diệu chẳng những quá ám ảnh về thời gian mà ông còn nhạy cảm đến lạ lùng về sự trôi chảy của nó.
- Nhưng Xuân Diệu thì khác, ông cảm nhận thấy rõ.
- Nên xuân tới là xuân đang qua, non tức là sẽ già, thậm chí còn đến mức sẽ hết… Tại sao nhà thơ lại quá nhạy cảm như vậy? Sự nghiệt ngã ấy bấy lâu nay ai cũng biết, nhưng nhận ra nó để biết rằng nó đang lấy hết đi những gì của cuộc sống này chỉ có Xuân Diệu.
- Cho nên nếu không sống vội vàng thì chỉ còn lại là những gì tiếc nuối, xót xa..
- Quan niệm sống vội vàng trong cái nhìn về thời gian như thế của Xuân Diệu chính là thông điệp sống phải biết trân trọng từng phút, từng giây để không bao giờ phải hối tiếc..
- Không những chỉ ra cuộc sống này tươi đẹp rất đáng sống vội vàng, thời gian trôi chảy rất nghiệt ngã, vô tình nên càng phải sống vội vàng, nhà thơ còn giục giã và mách chúng ta cách để sống vội vàng..
- Mau với chứ! Vội vàng lên với chứ Em em ơi, tình non sắp già rồi..
- Chẳng phải đây là lần đầu tiên Xuân Diệu khiến người ta cuống quýt thế, mà sống vội vàng là phải vậy.
- Thậm chí phải được ngây ngất, chếnh choáng, đã đầy, no nê mới thực sự vội vàng.
- Bao nhiêu bút lực của sự nhiệt huyết, sôi trào, Xuân Diệu dồn hết vào đoạn thơ cuối.
- Ý nghĩa nhân sinh cao đẹp trong cách sống vội vàng là sống đúng thời điểm.
- Xuân Diệu viết bài thơ này khi ông mới 22 tuổi nhưng những lời tranh biện và giàu tính triết lý trong bài thơ không hề non nớt.
- Để có được một quan niệm sống vội vàng giàu ý nghĩa tích cực như thế phải được bắt nguồn từ một thái độ sống nghiêm túc, một tình yêu với cuộc sống mãnh liệt.
- Bài thơ Vội vàng và quan niệm sống của nhà thơ thực sự đã trở thành một bài học giá trị với nhiều thế hệ trẻ sau này..
- Quan niệm sống vội vàng của Xuân Diệu - Mẫu 3.
- Một trong số những bài thơ tiêu biểu cho thơ Xuân Diệu là bài Vội vàng in trong tập Thơ thơ thi phẩm được sáng tác trong những năm mười tám đôi mươi của của nhà thơ..
- Vội vàng là bài thơ thể hiện tình yêu nồng nàn của Xuân Diệu đối với cuộc sống tươi đẹp mà nhà thơ tự thấy phải gấp gáp nhận lấy.
- Bài thơ Vội vàng được mở đầu bằng bốn dòng thơ ngũ ngôn ngắn gọn, mạnh mẽ như lời tuyên bố về khát vọng của mình:.
- Phải nói rằng trong thơ Việt Nam, chưa ai có cách cảm nhận cuộc sống, mùa xuân như cách cảm nhận của Xuân Diệu:.
- Xuân Diệu chẳng lấy thiên nhiên làm chuẩn mực của cái đẹp khi so sánh với con người như thơ cổ mà lại lấy con người làm chuẩn mực để so sánh với vẻ đẹp của thiên nhiên.
- Nếu Nguyễn Du so vẻ đẹp của Thuý Vân-Thuý Kiều “Mây thua nước tóc tuyết nhường màu da” thì Xuân Diệu lại liên tưởng “ Tháng Giêng ngon như một cặp môi gần”.
- Một cách so sánh rất riêng, rất táo bạo, đầy tình yêu đời nồng nhiệt rất Xuân Diệu.
- Nhưng vội vàng một nửa..
- Bởi Xuân Diệu nhận ra rằng điều sung sướng ấy ngắn ngủi biết bao:.
- Ở đây, Xuân Diệu với sự nhạy cảm lạ lùng của nhà thơ yêu cuộc sống đến đắm say, ông tiếc mùa xuân ngày khi mùa xuân vẫn còn đang phơi phới.
- Điều ấy lại ảnh hưởng vô cùng to lớn đến Xuân Diệu:.
- Những câu thơ của Xuân Diệu vì thế mà chuyển sang giọng điệu buồn bã:.
- Nỗi đau đớn của Xuân Diệu phải sâu sắc lắm, cắt cứa lắm, thấm thía lắm thì mới bộc phát thành tiếng than kêu thống thiết dường ấy.
- Chỉ còn mỗi cách, đó là phải hối hả, phải đắm say mãnh liệt hơn, phải vội vàng thâu nhận đến mức độ cao nhất, nhiều nhất những vẻ đẹp nhân gian, những thứ quý giá của đời sống, của tuổi trẻ, mùa xuân.
- Xuân Diệu giục giã:.
- Những tiếng “ta muốn” láy đi láy lại mãi như một điệp khúc bất tận để khẳng định niềm khao khát cháy bỏng muốn sống đến tận cùng cảm giác của Xuân Diệu.
- Trong một câu thơ mà có đến ba hư từ “và” chứng tỏ Xuân Diệu nồng nhiệt đến rối rít, cuống quýt, như muốn cùng lúc dang tay ôm hết cả vũ trụ, cả cuộc đời, mùa xuân vào lòng mình.
- Sống như thế với Xuân Diệu mới thực là sống, mới đi đến tận cùng của niềm hạnh phúc được sống..
- Xuân Diệu muốn tận hưởng cuộc sống cho đến “no nê”, “chuếnh choáng”, “đã đầy”.
- Trong niềm cảm hứng ở độ cao nhất, Xuân Diệu nhận ra cuộc đời, mùa xuân như một cái gì quý nhất, trọn vẹn như một trái đời đỏ hồng, chín mọng, thơm ngát, ngọt ngào, để cho nhà thơ tận hưởng trong niềm khao khát cao độ:.
- Câu thơ là đỉnh cao của những khao khát sống, của tình yêu sống rạo rực trong con tim nồng cháy của Xuân Diệu..
- Bài thơ Vội vàng thể hiện tâm trạng đắm say bồng bột của một tấm lòng ham sống mãnh liệt.
- Bài thơ còn thể hiện một quan niệm sống sống gấp gáp vội vàng tận hưởng những hạnh phúc trần thế, một quan niệm sống lành mạnh và tích cực so với đương thời.
- Qua Vội vàng ta không chỉ thất quan niệm sống tràn ngập tình yêu của Xuân Diệu mà ta qua đó ta còn hiểu thêm về quan niệm nhân sinh của Xuân Diệu trong bài thơ Vội vàng vô cùng sâu sắc nữa..
- Quan niệm sống Vội vàng của Xuân Diệu - Mẫu 4.
- Nhắc đến phong trào Thơ Mới không thể không nhắc đến nhà thơ Xuân Diệu - nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới.
- Thơ Xuân Diệu được hun đúc bởi một tâm hồn thiết tha rạo rực, một tâm hồn cháy bỏng với cuộc đời và sự sống.
- Với bài thơ "Vội vàng".
- trong tập Thơ thơ, Xuân Diệu đã viết nên một quan niệm đấy triết lí trong đời sống đó là quan niệm sống vội vàng..
- Sống vội vàng nghĩa là sống gấp gáp, nhanh chóng, khẩn trương, sống thúc giục, hối hả.
- Và Xuân Diệu cũng thế, ông muốn mình được sống trọn vẹn trong từng giây phút thực tại của cuộc đời.
- Triết lí ấy được thể hiện rõ qua chính nhan đề mà ông lựa chọn đặt cho bài thơ - Vội vàng.
- Ông khát khao được thoả mình hưởng thụ những tinh hoa của thiên nhiên vạn vật với nét đẹp nao lòng, Ông phải sống vội, bởi Xuân Diệu biết rằng thời gian là hữu hạn, đời người thì ngắn ngủi, không sống vội vàng liệu có bắt kịp tuổi trẻ, thanh xuân:.
- Sự chảy trôi của dòng thời gian khiến con người lại càng ý thức hơn cách sống cho chính mình, bởi vậy mà Xuân Diệu lại càng mãnh liệt hơn, khát khao hơn trong cuộc sống:.
- Nhưng vội vàng một nửa".
- Xuân Diệu quả thực phải có một tâm hồn rất đời và rất người mới có những vần thơ tràn trề sinh lực và đầy sức sống như thế..
- Nhưng đọc xong Vội vàng của Xuân Diệu, tôi lại càng hiểu hơn sự cần thiết của cách sống ấy, đó là một lối sống lành mạnh và đầy tích cực.
- Quan niệm sống Vội vàng của Xuân Diệu - Mẫu 5.
- Và đó cũng là nội dung chủ đề được Xuân Diệu gửi gắm trong tác phẩm "Vội Vàng"..
- Mới ngay từ nhan đề thôi chúng ta cũng có thể hiểu được phần nào chân lí sống của Xuân Diệu.
- Thế nhưng, vội vàng cũng không có nghĩa là sống hời hợt bỏ qua nhiều thứ, sống là phải biết hưởng thụ và biết yêu thương..
- Nhưng vội vàng một nửa: