« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền (Dàn ý + 10 Mẫu) Những bài văn hay lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền I.
- Chiếu cầu hiền là tác phẩm được sáng tác nằm mục đích kêu gọi các hiền tài khắp mọi nơi cởi bỏ tị hiềm, gắng đem hết tài sức của bản thân ra giúp vua trong sự nghiệp chấn hưng đất nước.
- Nhu cầu thời đại: hiền tài phải ra trợ giúp nhà vua.
- Sử dụng hình ảnh cụ thể “Một cái cột…trị bình”: Đề cao và khẳng định vai trò của hiền tài.
- Đưa ra kết luận người hiền tài phải ra phục vụ hết mình cho triều đại mới.
- Con đường để hiền tài cống hiến cho đất nước:.
- Cách tiến cử những người hiền tài:.
- Khái quát lại những nét đặc sắc tiêu biểu về nội dung và nghệ thuật của văn bản - Tác phẩm thể hiện tầm nhìn chiến lược của vua Quang Trung và triều đình Tây Sơn trong việc cầu hiền tài phục vụ cho sự nghiệp dựng nước.
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Mẫu 1.
- Đồng thời cũng đã thể hiện được việc nhà vua rất trọng người hiền tài trong thiên hạ.
- Thật dễ thấy được vua Quang Trung đã đưa ra việc tìm người hiền tài chứ không phải ban bố những mệnh lệnh điều này cũng như đã thấy được vai trò to lớn và cấp thiết nhất là phải tìm được người hiền tài ra giúp dân giúp nước..
- chiếu nọ đã nói lên được tất cả những vai trò to lớn của các bậc hiền tài.
- Và có thể nói rằng đó chính là nhan đề mà ta đã thấy được Thân Nhân Trung trước cũng đã viết đó là “Hiền tài là nguyên khí của quốc gia”.
- Và có thể chính vì thế tác giả cũng như đã nêu cao vai trò của người hiền tài trong cả sự nghiệp để có thể phát triển đất nước.
- Tác giả dường như cũng đã so sánh hiền tài như một “ sao sáng trên trời cao”.
- So sánh như vậy để thấy được tầm vóc của những hiền tài giống như những gì vĩnh hằng và quan trọng, rực rỡ của thiên nhiên.
- Đây chính là một sự tôn vinh như được khen ngợi đối với những bậc hiền tài.
- Mà ta như thấy được rằng dường như ở những bậc hiền tài ấy cũng như sẽ phải theo Bắc thần đó là một quy luật hiển nhiên.
- Và đây cũng là cách mà tác giả Ngô Thì Nhậm như cũng đã muốn cho sĩ phu hiền tài thấy được vua Quang Trung như thật đã biết trọng người tài và rất mực cầu hiền để cùng vua giúp nước.
- Từ đó như cũng đã góp phần như có thể xóa đi những nghi ngờ những nỗi sợ hãi của những bậc hiền tài.
- Có thể thấy khi đến đoạn văn tiếp theo dường như cũng đã nói về nguyện vọng của nhà vua khi mà ông đã mong muốn những hiền tài của quốc gia ra mặt góp sức góp tài cho công cuộc xây dựng đất nước.
- Tác giả dường như đã đi sâu vào phân tích tình hình khó khăn của đất nước và cả chính tình hình ấy phải cần đến sự giúp đỡ của hiền tài quốc gia.
- Cũng như thông qua đó ta thấy được sự chân thành và đó còn chính là tình cảm của nhà vua dành cho những hiền tài.
- Ở buổi đầu khó khăn như vậy thì việc thiếu nhân tài thì làm sao có thể sáng được cơ chứ, và cũng chính vì thế mà vua khẩn thiết cầu hay mời hiền tài về để có thể được phụng sự giúp đỡ vua xây dựng đất nước thái bình thịnh trị.
- Và cũng chính vì thế mà ta như thấy được vua Quang Trung như thật sáng suốt biết bao khi đã biết được tầm quan trọng của người hiền tài..
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Mẫu 2.
- Tác giả đã thay mặt nhà vua khẳng định với muôn dân rằng, người hiền tài là những tài sản quý giá của đất nước, giống như “sao sáng trên trời”, mà người tài tất phải ra giúp vua trị nước mới xứng đáng với “ý trời” đã sinh ra.
- Nhân tài là báu vật mà ông trời đã ban cho đất nước, vì vậy việc tập hợp người hiền tài giúp nước là công việc rất quan trọng hơn lúc nào hết, nhà vua luôn sớm hôm mong mỏi.
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Mẫu 3.
- Mở đầu bài Chiếu tác giả đã đưa được giả thuyết của bậc hiền tài rất đơn giản mà lại có sức thuyết phục cao..
- Ở đây ý tác giả muốn khẳng định người hiền tài là một người có đức lẫn tài, được so sánh ví như ngôi sao sáng trên trời.
- Việc tập hợp người hiền tài giúp nước là công việc gấp gáp và quan trọng hơn lúc nào hết.
- Đây là những Lời nói khiêm nhường, chân thành và lập luận có lí có tình cùng chính sách sử dụng hiền tài rộng rãi của nhà vua khiến các bậc hiền tài không thể không đem tài đức ra giúp triều đại mới..
- Bài Chiếu cầu hiền thể hiện tầm nhìn chiến lược của vua Quang Trung trong việc nhận thức về vai trò quan trọng của hiền tài đối với đất nước.
- Hiền tài là nguyên khí quốc gia..
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Mẫu 4.
- Tác giả đã thay mặt nhà vua mà khẳng định với muôn dân rằng, người hiền tài là những tài sản quí giá của đất nước, giống "như sao sáng trên trời", mà người tài tất phải ra giúp vua trị nước mới xứng với "ý trời".
- Nhà vua có ý muốn trách những người tài của đất nước.
- Tác giả viết:.
- Nhân tài là vật báu mà ông trời đã ban cho đất nước đó, vì vậy việc tập hợp người hiền tài giúp nước là công việc gấp gáp và quan trọng hơn lúc nào hết, nhà vua luôn "sớm hôm mong mỏi".
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Mẫu 5.
- Chiếu cầu hiền do Ngô Thì Nhậm viết thay mặt vua Quang Trung là một "tờ".
- Vẫn là một thái độ chân thành yêu quý hiền tài, xem hiền tài như của báu trời sinh.
- Nếu hiền tài không được biết đến, không cho người ta biết đến thì thật phí hoài.
- Hiền tài không phải là cái danh suông.
- Trọng điểm của phần thứ hai trong Chiếu cầu hiền là làm rõ tâm nguyện của Quang Trung mong có bậc hiền tài giúp mình trị nước.
- hiền tài của đất nước? Đúng là giọng của một con người đầy cá tính, không chịu lùi bước trước các trở ngại trên con đường gây dựng nghiệp lớn của mình.
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Mẫu 6.
- Đoạn mở đầu muốn khẳng định người hiền tài là những tài sản quí giá của đất nước, giống "như sao sáng trên trời", mà người tài tất phải ra giúp vua trị nước mới xứng với.
- Nhà vua có ý muốn trách những người tài của đất nước..
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Mẫu 7.
- Ngô Thì Nhậm là một người hiền tài, được vua Quang Trung hết lòng trọng dụng..
- Trong buổi đầu dựng nước, đất nước còn gặp nhiều khó khăn, Ngô Thì Nhậm đã viết Chiếu cầu hiền dưới sự yêu cầu của vua Quang Trung.
- Tác phẩm có bố cục mạch lạc, liên kết chặt chẽ với nhau: phần 1 nêu lên vai trò, sứ mệnh của người hiền tài đối với vận mệnh đất nước.
- phần còn lại đưa ra hình thức, con đường để người hiền tài ra giúp đỡ đất nước.
- Điều đầu tiên tác giả đề cập đến chính là vai trò to lớn của người hiền tài đối với sự hưng thịnh, suy vong của một đất nước.
- Với cách so sánh đầy sáng tạo, tác giả khẳng định sự trân trọng người hiền tài khi so sánh họ như những vì tinh tú trên trời, họ là kết tinh của sự tinh anh và tài hoa bởi vậy phải đem tài năng của mình ra phục vụ đất nước.
- Với lập luận hết sức chặt chẽ, tác giả đã bước đầu thuyết phục được người hiền tài..
- Nhưng để bài chiếu có sức thuyết phục cao hơn nữa, phần tiếp theo của tác phẩm, Ngô Thì Nhậm nêu lên những khó khăn trong hành trình thu phục người hiền tài ra giúp nước.
- Câu văn vừa thể hiện sở nguyện tha thiết, chân thành, “ghé chiếu” để mời người hiền tài ra giúp nước.
- Đánh động vào suy nghĩ, nhận thức của những kẻ hiền tài vẫn chưa chịu ra giúp đời, giúp triều đại mới..
- cốt sao để người hiền tài có được những điều kiện thuận lợi nhất để họ có thể đem sức mình cống hiến cho sự nghiệp chung của nước nhà..
- Điều đó cho thấy lối ứng xử khéo léo, khiêm nhường và chỉ duy nhất hướng đến mục đích kêu gọi sự hợp tác của người hiền tài..
- Phân tích tác phẩm Chiếu cầu hiền - Mẫu 8.
- Ông được vua Quang Trung giao nhiệm vụ viết bài “Chiếu cầu hiền” trong hoàn cảnh triều đại mới được gây dựng, đất nước gặp nhiều khó khăn, người tài còn vắng bóng với mục đích nhằm động viên sĩ phu Bắc Hà và những người hiền tài ra phò vua giúp nước.
- Nhà vua đã cho viết bài chiếu trước là để thuyết phục các sĩ phu Bắc Hà có thái độ đúng đắn, hiểu được vận mệnh dân tộc và mở rộng ra là hiền tài còn ẩn mình hãy đem tài năng ra giúp nước.
- Mục đích ấy cho thấy tầm nhìn xa trông rộng của Nguyễn Huệ và vai trò to lớn của người hiền tài đối với vận mệnh của dân tộc.
- Ông chỉ ra quy luật xuất xử của các bậc hiền tài: “Người hiền xuất hiện ở đời, thì như ngôi sao sáng trên trời cao.
- Tác giả chỉ ra quy luật của vũ trụ “Sao sáng ắt chầu về ngôi Bắc Thần” để khẳng định người hiền tài phải phụng.
- Hay trẫm ít đức không đáng để phò tá chăng? Hay đang thời đổ nát chưa thể ra phụng sự vương hầu chăng?” Nhà vua tha thiết mong mỏi những người hiền tài có thể ra giúp vua giúp nước nhưng vì lí do gì mà vẫn vắng bóng.
- Chính sách cầu hiền luôn là một điều tất yếu cần có của mỗi triều đại dù trong bất kì hoàn cảnh, thời gian nào bởi “Hiền tài là nguyên khí quốc gia”, đất nước càng phát triển càng cần có nhiều nhân tài cống hiến tài năng.
- Phân tích bài Chiếu cầu hiền - Mẫu 9.
- Vua Quang Trung mong muốn chiêu dụ người tài để đứng ra xây dựng đất nước.
- Vua đã giao cho Ngô Thì Nhậm trọng trách ấy để kêu gọi hiền tài có thể cùng vua chấn hưng đất nước.
- Ở đây, hiền tài như những vì sao sáng, cần ra sức phụ tá thiên tử xây dựng cơ đồ.
- Sau những lời khẳng định về quy luật giữa hiền tài với thiên tử, tác giả đưa ra nhận xét về cách hành xử của sĩ phu Bắc Hà.
- Nó tác động vào nhận thức của người nghe, buộc các bậc hiền tài phải hành động đúng với trọng trách bản thân gánh vác..
- Chính bởi còn rất nhiều khó khăn như thế, nhu cầu cấp bách hiện tại là các bậc hiền tài phải ra trợ giúp nhà vua.
- Sau cùng, tác giả đã đưa ra con đường để hiền tài cống hiến cho đất nước.
- Tác giả đưa ra lời kêu gọi, động viên mọi người, đặc biệt là các bậc hiền tài cùng nhau đứng lên xây dựng cơ đồ: “những ai có tài có đức hãy cùng cố gắng lên, ghi tên tại.
- Phân tích bài Chiếu cầu hiền - Mẫu 10.
- Trong những thể loại ấy phải kể đến tác phẩm chiếu cầu hiền của vua Quang Trung.
- Biết tình hình đất nước nhà như vậy Quang Trung đã liền phái Ngô Thì Nhậm thay mình viết chiếu cầu hiền để kêu gọi những người tài giỏi ra giúp nước..
- Đó là bài chiếu dời đô, hoàng lê nhất thống chí, hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
- Mặc dù chiếu thuộc công văn nhà nước nhưng lại viết cho những bậc hiền tài, hơn nữa đây là cầu là vua Quang Trung cầu hiền tài chứ không phải mệnh lệnh..
- Đi vào bài chiếu điều đầu tiên mà tác giả nói đến chính là vai trò và sức mạnh của hiền tài cho quốc gia.
- Chẳng thế mà ngay tên bài chiếu nọ đã nói lên tất cả những vai trò to lớn của hiền tài, đó là nhan đề hiền tài là nguyên khí của quốc gia.
- Và chính vì thế tác giả nêu cao vai trò của hiền tài trong sự nghiệp phát triển đất nước.
- Tác giả so sánh hiền tài như một “ sao sáng trên trời cao”.
- So sánh như vậy để thấy được tầm vóc của những hiền tài giống như những gì vĩnh hằng của thiên nhiên.
- Đó là một sự tôn vinh khen ngợi đối với những bậc hiền tài.
- Mà những bậc hiền tài ấy sẽ phải theo Bắc thần đó là một quy luật hiển nhiên.
- phải chăng đó cũng là cách mà tác giả muốn cho sĩ phú hiền tài thấy được vua Quang Trung biết trọng người tài và rất mực cầu hiền để cùng vua giúp nước.
- Từ đó góp phần xóa đi những nghi ngờ sợ hãi của những bậc hiền tài.
- Tiếp đến là đoạn văn tiếp theo nói về nguyện vọng của nhà vua khi muốn những hiền tài của quốc gia ra mặt góp sức góp tài cho công cuộc xây dựng đất nước.
- Tác giả đi sâu vào phân tích tình hình khó khăn của đất nước và chính tình hình ấy phải cần đến sự giúp đỡ của hiền tài quốc gia.
- Chính qua đó ta thấy được sự chân thành và tình cảm của nhà vua dành cho những hiền tài.
- Đó là một đất nước đời đầu mới ở buổi đại định, tương lai còn chưa sáng rõ, thiếu nhân tài thì làm sao có thể sáng được vì thế mà vua khẩn thiết cầu hay mời hiền tài về phụng sự giúp đỡ vua.
- Điều đó cho thấy nhà vua thiết tha đầy nhiệt huyết kêu gọi hiền tài vì nước vì dân mà cùng vua xây dựng một đất nước với triều đại mới.
- Như vậy nhà vua không chỉ kiên quyết, thẳng thắn mà cũng rất tha thiết để thuyết phục những hiền tài những vị tinh tú, sáng soi lấy bầu trời tăm tối của đất nước thời bấy giờ.