« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Hai đứa trẻ của Thạch Lam (Dàn ý + 20 mẫu) Sơ đồ tư duy + 20 bài phân tích Hai đứa trẻ


Tóm tắt Xem thử

- Bức tranh phố huyện lúc chiều tàn.
- Bức tranh thiên nhiên nơi phố huyện lúc chiều tàn:.
- Cảnh chợ tàn và những kiếp người nơi phố huyện.
- Cảnh chợ tàn và những kiếp người tàn tạ: sự tàn lụi, sự nghèo đói, tiêu điều của phố huyện nghèo..
- Bức tranh phố huyện lúc đêm khuya a.
- Phố huyện về đêm ngập chìm trong bóng tối:.
- Bóng tối xâm nhập, bám sát mọi sinh hoạt của những con người nơi phố huyện..
- ánh sáng yếu ớt, le lói như những kiếp người nghèo khổ nơi phố huyện..
- Bức tranh chiều tàn nơi phố huyện nghèo và tâm trạng của Liên Bức tranh thiên nhiên:.
- Hình ảnh phiên chợ tàn: gợi lên trong người đọc hình ảnh một phố huyện nghèo nàn, xơ xác và thật tàn tạ.
- Bức tranh cảnh vật và cuộc sống của những con người nơi phố huyện lúc đêm khuya.
- Hình ảnh những con người nơi phố huyện: buồn tẻ, đơn điệu, tẻ nhạt, lặp đi lặp lại hằng ngày một công việc, một suy nghĩ, một ước ao.
- Bức tranh phố huyện lúc chiều tà.
- Bức tranh phố huyện lúc tối và đêm khuya.
- Bức tranh phố huyện khi tàu đi qua.
- Ngòi bút Thạch Lam hòa cùng cuộc sống, lách vào sâu những ngõ ngách tâm hồn con người để từ đó chắt lọc ra cả một bức tranh đời sống nơi phố huyện nghèo (Hai đứa trẻ) mà ở đó bóng tối đè nặng lên cuộc sống cùng cực, luẩn quẩn của con người..
- Bức tranh đời sống phố huyện bắt đầu với cảnh nhá nhem tối và kết thúc với cảnh chờ tàu của chị em Liên và mọi người.
- Đó là gia đình chị em Liên do túng quẫn mà phải về phố huyện.
- Những mảnh đời nghèo khó nơi phố huyện tụ họp lại không đủ để làm nên cuộc sống ồn ào.
- Tất cả những hành động, sự việc và cuộc đời con người ở phố huyện nghèo đều lặp lại và nhàm chán.
- Câu chuyện Hai đứa trẻ xoay quanh cuộc sống của Liên và An ở phố huyện nghèo với công việc lặp đi lặp lại hằng ngày.
- Ẩn hiện trong truyện ngắn là khung cảnh phố huyện nghèo.
- Thạch Lam không đi sâu miêu tả xung đột xã hội, ông là một nhà văn lãng mạn vì thế một bức tranh phố huyện nghèo, dung dị tới từng chi tiết.
- Khi trời tối hẳn, cả phố huyện dường như chỉ thu vào ngọn đèn của chị Tí.
- Tác phẩm là lát cắt hiện thực cuộc sống nơi phố huyện nghèo từ khoảnh khắc chiều tàn cho đến đêm khuya.
- Khi màn đêm buông xuống, cuộc sống nơi phố huyện vẫn tiếp diễn.
- Nhưng ước mơ đổi đời của những người dân phố huyện cũng được tác giả nâng niu, trân trọng..
- Chỉ có hai đứa trẻ từ Hà Nội chuyển về một phố huyện nghèo, trông coi một cửa hàng tạp hóa nhỏ xíu.
- Ý nghĩa tư tưởng của truyện chủ yếu toát ra từ bức tranh đời sống phố huyện nghèo..
- Dưới mắt của hai đứa trẻ, cảnh phố huyện hiện lên thật là cụ thể, sinh động, gợi cảm..
- Cảnh chợ tàn phơi bày sự nghèo nàn, xơ xác của đời sống phố huyện..
- Bức tranh phố huyện trong “Hai đứa trẻ” đầy sức ám ảnh là vì những màu sắc và hương vị như thế..
- Trong khung cảnh tiêu điều, buồn bã đó, hình ảnh những con người nghèo khổ, lam lũ, nhếch nhác của phố huyện hiện dần ra.
- Nói là phố huyện nhưng là cái huyện nhỏ xíu, tiêu điều.
- giữa lối sống đô thị và làng xã là cái phố huyện.
- Tối đến mức cả phố huyện đều “thu nhỏ lại”.
- “Trống cầm canh ở phố huyện đánh tung lên một tiếng ngắn.
- Nó lướt qua phố huyện đang chìm trong đêm đen.
- Khi trời tối hẳn, cả phố huyện dường như thu vào ngọn đèn của chị Tí.
- Đến với “Hai đứa trẻ”, trước hết ta được thấm cảm bức tranh thiên nhiên và đời sống con người nơi phố huyện qua cái nhìn tinh nhạy của cô bé Liên nhân vật chính trong truyện.
- Đoàn tàu hoạt động cuối cùng của một ngày trong con mắt Liên và những người dân nơi phố huyện lại chính là động lực cho họ cố bám bíu vào cuộc sống này.
- Do gia đình xảy ra biến cố, hai đứa trẻ theo mẹ về quê ngoại ở một phố huyện nghèo.
- Ngày ngày hai chị em Liên và An trông coi căn hàng xén nho nhỏ với vài ba bao thuốc, dăm bánh xà phòng… và chờ đợi đoàn tàu đi ngang phố huyện.
- Qua con mắt ngây thơ của Liên, cuộc sống nơi phố huyện hiện lên chân thực, sống động.
- Nơi chị em Liên ở là một phố huyện nghèo và thực chất nó là cái chợ xép nhỏ.
- Nổi bật trên nền cảnh tàn tạ, hắt hiu của phố huyện là hình ảnh những kiếp người tàn, quẩn quanh, tù túng không lối thoát.
- Cuộc sống ấy cứ đều đều, đơn điệu, lặp đi lặp lại buồn tẻ, nhàm chán đối với người dân phố huyện.
- Và, sự tẻ nhạt, tăm tối như được nâng lên gấp nhiều lần khi Thạch Lam miêu tả cảnh phố huyện lúc đêm khuya.
- Không chỉ là không gian, cảnh vật, cuộc sống của những cư dân nơi phố huyện cũng phủ đầy đêm tối.
- Còn Liên và An đêm nào cũng ngồi lặng ngắm phố huyện và chờ đoàn tàu.
- Cuộc sống ấy cứ ngày càng một đè nặng lên đôi vai mỗi con người nơi phố huyện.
- Đó là cuộc sống khác hẳn với cảnh sống tăm tối, tù túng nơi phố huyện.
- Chuyến tàu đêm qua phố huyện là niềm vui duy nhất trong ngày của chị em Liên và những cư dân phố huyện.
- Cô là người duy nhất trong phố huyện biết ước mơ có ý thức về cuộc sống.
- Nó đối lập với cuộc sống mòn mỏi, nghèo nàn, tối tăm và quẩn quanh với người dân phố huyện.
- Dù chỉ trong giây lát nó cũng đưa cả phố huyện thoát ra khỏi cuộc sống tù đọng, u ẩn, bế tắc..
- Với sự đối lập này, Thạch Lam hướng đến nhấn mạnh, tô đậm cuộc sống tăm tối, tù túng, vô vọng của những cư dân nơi phố huyện.
- Tác phẩm Hai đứa trẻ được bắt đầu bằng cảnh chiều tà trên phố huyện.
- Nó trùm lên và đè nặng lên cuộc sống ngột ngạt ở phố huyện nghèo nàn này..
- Khung cảnh phố huyện buổi chiều tà còn được miêu tả cụ thể, sinh động và gợi cảm dưới mắt của hai đứa trẻ.
- Qua hình ảnh cảnh chợ tàn đã phần nào phơi bày sự nghèo nàn, xơ xác của đời sống phố huyện.
- Thông qua tất cả các âm thanh và hình ảnh trên đã vẽ lên một bức tranh phố huyện nghèo, buồn nhưng lãng mạn..
- Nó khiến cho cảnh phố huyện trở nên buồn, u tối.
- Bức tranh phố huyện còn được miêu tả sinh động với cuộc sống thường nhật của người dân phố huyện- những con người sống cuộc sống nghèo khổ, vất vả, lam lũ trong cuộc mưu sinh như : những đứa trẻ nhặt rác, mẹ con chị Tí, bác phở Siêu, vợ chồng bác Xẩm, bà cụ Thi điên và nhân vật chính của truyện ngắn là hai chị em Liên và An.
- Một nhân vật khác cũng được nhắc đến khi nói về cuộc sống của người dân phố huyện đó chính là bác phở.
- Hai chị em Liên chuyển từ Hà Nội về sống ở phố huyện này kể từ bố Liên bị mất việc.
- Đêm bắt đầu buông xuống, cuộc sống của một đêm ở phố huyện nghèo lại bắt.
- Những con người nơi phố Huyện này, họ sống, sinh ra và lớn lên ở nơi đây.
- Hằng ngày chị em Liên và An, không những ai đứa trẻ này mà hầu hết tất cả những kiếp người nơi phố huyện điều trông chờ một thứ rất quan trọng vào môi buổi tối..
- Lấy ngày tàn làm nền và bóng tối làm gam màu chủ đạo, Thạch Lam đã khắc họa một bức tranh phố huyện nghèo.
- Có thể nói chuyến tàu đêm đã mang lại ánh sáng cho phố huyện nơi đây.
- là một trong những tác phẩm như thế! Bằng sự nhạy cảm của mình, Thạch Lam đã vẽ lên bức tranh phố huyện trong.
- kể về cuộc sống của hai chị em Liên trong một con phố huyện nghèo, với những kiếp người sống cơ cực trước Cách mạng Tháng Tám.
- Nổi bật trong hình ảnh thiên nhiên nơi phố huyện là tâm trạng của Liên một trong những cư dân của phố huyện nghèo này.
- Cái tâm trạng của Liên cũng như cái hình ảnh của nơi phố huyện nghèo này, cứ trầm lặng mà buồn bã.
- Bắt gặp đầu tiên là hình ảnh của những đứa trẻ hiện lên nơi phố huyện.
- của phố huyện ấy..
- Chị Tí cũng là một người lao động nghèo trong cái phố huyện tối tăm ấy..
- Không chỉ số phận của chị Tí, của những người phu xe phu gạo mà chính cảnh đời của chị em An, Liên cũng là một kiếp sống tàn nơi phố huyện này.
- Chính vì vậy, gánh phở của bác trong phố huyện này luôn ế khách.
- Thêm vào nữa là hình ảnh của gia đình bác xẩm mưu sinh trên manh chiếu, họ cũng lại là những kiếp người tàn nơi phố huyện này.
- Khép lại bức tranh con người nơi phố huyện là hình ảnh bà cụ Thi điên "đi lần vào trong bóng tối".
- Đó là tiếng cười rùng rợn cho một kiếp người tàn, một cuộc đời tàn nơi phố huyện nghèo này..
- Bức tranh phố huyện nghèo khép lại bằng không gian đêm tối khi bóng tối bao trùm..
- Bóng tối đặc quánh, chiếm lĩnh cái phố huyện nhỏ.
- Bức tranh nơi phố huyện khi ngày tàn mà Thạch Lam dựng lên như một hình ảnh thu nhỏ của toàn cảnh xã hội Việt Nam những ngày Pháp thuộc.
- Hai Đứa Trẻ là truyện ngắn hay của Thạch Lam trong tác phẩm nó đã miêu tả được bức tranh phố huyện khi chiều tà và hình ảnh đợi tàu của Hai Đứa Trẻ cũng để lại rất nhiều cảm xúc cho người đọc.
- Nơi đây cuộc sống.
- Khi đoàn tàu đi qua tất cả ánh sáng đã chiếu sáng cả một vùng của phố huyện nghèo này, nhưng nó đủ để cho hai chị em cảm.
- Hình ảnh hai chị em trong truyện ngắn đã biểu lộ sâu sắc được tâm trạng đợi tàu của hai nhân vật này, và hình ảnh bức tranh phố huyện nghèo cũng được nhà văn miêu tả rất chân thực và sâu sắc..
- Ta có thể lí giải điều này bằng thuở thơ ấu của Thạch Lam trôi qua ở phố huyện Cẩm Giàng êm đềm.
- Trong cái phố huyện nghèo của Thạch Lam chỉ có mẹ con chị Tí bán nước, bác phở Siêu, bà cụ Thi, vợ chồng bác Xẩm và những đứa trẻ trạc tuổi Liên và An và bé Hơn (con bác Xẩm), và nhân vật chính trong truyện là An và Liên..
- Tưởng như đã quá quen thuộc cảnh phố huyện chiều, đêm, khuya.
- Qua tác phẩm Hai đứa trẻ, cuộc sống của người lao động nơi phố huyện nghèo dần dần được hiện ra trong con mắt ngây thơ của Liên.
- trong im lìm quạnh quẽ của phố huyện xác xơ.
- Phần hai là quang cảnh phố huyện về đêm, bóng tối bao phủ khắp nơi.
- Trong bức tranh phố huyện lúc đêm về có một sự hòa trộn đầy dụng ý giữa ánh sáng và bóng tối.
- Diễn biến tâm trạng hai đứa trẻ trước khung cảnh thiên nhiên và bức tranh đời sống nơi phố huyện được nhà văn Thạch Lam miêu tả tỉ mỉ và ẩn chứa nhiều ý nghĩa..
- Đó là cuộc sống ở một thời chưa xa, hoàn toàn khác với cuộc sống ở phố huyện buồn tẻ và nghèo nàn này..
- Chỉ có hình ảnh đoàn tàu lướt qua hằng đêm mà những người dân phố huyện ai cũng nôn nao chờ đợi