« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta (Dàn ý + 6 mẫu) Những bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta I.
- Giới thiệu khái quát về bài "Về luân lí xã hội ở nước ta".
- Tác giả cho rằng "Xã hội luân lí thuật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến"..
- Nêu lên vấn đề chưa có luân lí ở nước ta..
- Phủ nhận vấn đề xuyên tạc, ngộ nhận luân lí ở nước ta của một số người..
- Cách vào vấn đề một cách trực tiếp và lời khẳng định vấn đề, tác giả Phan Châu Trinh không những đã khẳng định nước ta không có luân lí mà hơn thế nữa còn phủ nhận, bác bỏ những cách hiểu đơn giản, nông cạn, hời hợt, sai lệch về vấn đề luân lí xã hội ở nước ta..
- Thực trạng và nguyên nhân về luân lí ở nước ta trong sự đối sánh với châu u - Ở châu Âu:.
- Không những đã có xã hội luân lí mà nó còn rất thịnh hành..
- Xã hội luân lí thực sự chưa có mấy ai biết đến..
- Tác giả đã chỉ ra một cách rõ ràng thực trạng của luân lí xã hội ở nước ta và nguyên nhân của thực trạng đó với một thái độ đau xót, phẫn uất cho tình cảnh của người dân..
- Giải pháp, chủ trương truyền bá tư tưởng xã hội chủ nghĩa cho người Việt.
- Phải "truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam"..
- Khái quát giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật của bài "Về luân lí xã hội ở nước ta".
- Phân tích Về luân lí xã hội ở nước ta - Mẫu 1.
- Và có thể nói, đoạn trích "Về luân lí xã hội ở nước ta".
- trích từ phần ba của bài "Đạo đức và luân lí Đông Tây".
- Trước hết, trong phần mở đầu bài "Về luân lí xã hội ở nước ta", tác giả Phan Châu Trinh đã nêu lên một cách rõ ràng vấn đề bàn luận, đó chính là việc ở nước ta chưa có ai biết đến xã hội luân lí thật.
- Tác giả đã nêu lên vấn đề cần bàn luận ngay từ câu văn mở đầu đoạn trích "Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến"..
- Như vậy, tác giả đã nêu lên một vấn đề, một thực trạng ở nước ta lúc này đó chính là chưa có ai biết đến luân lí nhưng đồng thời, trong phần còn lại của đoạn văn mở đầu, tác giả còn phủ nhận vấn đề xuyên tạc, ngộ nhận luân lí ở nước ta của một số người..
- Tác giả Phan Châu Trinh đã chỉ ra rằng "một tiếng bạn bè không thể thay cho xã hội luân lí được".
- Như vậy, với cách vào vấn đề một cách trực tiếp và lời khẳng định vấn đề, tác giả Phan Châu Trinh không những đã khẳng định nước ta không có luân lí mà hơn thế nữa còn phủ nhận, bác bỏ những cách hiểu đơn giản, nông cạn, hời hợt, sai lệch về vấn đề luân lí xã hội ở nước ta..
- Hơn thế nữa, trong bài viết của mình, tác giả Phan Châu Trinh còn nêu lên thực trạng luân lí xã hội ở nước ta trong sự so sánh tương quan với các nước ở châu u và nêu lên nguyên nhân của thực trạng ấy.
- Trước hơn hết, tác giả đã chỉ ra rằng, ở bên châu u không những đã có xã hội luân lí mà nó còn rất thịnh hành và một minh chứng rõ ràng được tác giả nêu ra đó chính là ở nước Pháp, nếu như trong trường hợp người dân bị đè nén quyền lợi chính đáng của mình thì người ta sẽ bằng mọi cách - từ kêu nài, chống cự, thị oai cho đến vận dụng đến khi nào được công bằng mới chịu dừng lại..
- Nêu lên thực trạng luân lí ở châu u làm cơ sở để so sánh, tác giả đã chỉ ra thực trạng luân lí xã hội ở nước ta.
- xã hội luân lí thật,đó là lối sống không biết đến tập thể.
- Như vậy, tác giả đã chỉ ra một cách rõ ràng thực trạng của luân lí xã hội ở nước ta và nguyên nhân của thực trạng đó với một thái độ đau xót, phẫn uất cho tình cảnh của người dân..
- Phân tích Về luân lí xã hội ở nước ta - Mẫu 2.
- Đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta thuộc phần III của bài Đạo đức và luân lí Đông Tây do Phan Châu Trinh viết và diễn thuyết vào đêm tại Hội Thanh niên ở Sài Gòn.
- Tác giả khẳng định việc truyền bá luân lí xã hội là hết sức cấp thiết và quan trọng để khôi phục ý thức của dân chúng về nghĩa vụ đối với quốc gia, dân tộc.
- Ở nước ta hiện nay, luân lí xã hội hầu như chưa có.
- nước Việt Nam được tự do, độc lập thì trước hết phải tuyên truyền luân lí xã hội, phải xây dựng đoàn thể để lo công ích, lo cho quyền lợi của nhau, tiến tới đánh đổ chế độ phong kiến hủ lậu, thối nát..
- Trước tiên, chúng ta phải tìm hiểu thuật ngữ chủ nghĩa xã hội.
- Quan niệm về chủ nghĩa xã hội của Phan Châu Trinh không giống với quan niệm chủ nghĩa xã hội của Các Mác..
- Phan Châu Trinh cho rằng lịch sử xã hội loài người đi lên theo con đường gia đình – quốc gia – xã hội và tương ứng với nó là sự phát triển tuần tự của luân lý gia đình, luân lí quốc gia và luân lí xã hội.
- Luân lí xã hội mà tác giả đề cập đến trong đoạn trích này có nội dung gắn liền với ý thức sẵn sàng vì lợi ích chung, là tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong đoàn thể vì sự tiến bộ xã hội.
- Luân lí ở phương Tây đã phát triển qua ba giai đoạn, từ gia đình, lên quốc gia, đến xã hội.
- Thời Trung cổ, luân lí mới nằm trong phạm vi gia đình, gia đình nào biết gia đình nấy.
- Khi các quốc gia hình thành (khoảng thế kỉ XVI) thì có luân lí quốc gia, quốc gia nào lo củng cố, phát triển quốc gia nấy.
- Chi sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất tư tưởng về luân lí xã hội mới thực sự được đề xướng và xây dựng.
- Luân lí xã hội tức là luân lý của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đến quyền lợi của từng gia đình, quốc gia mà còn đến cả thế giới..
- Theo Phan Châu Trinh thì trong xã hội Việt Nam đương thời, cả luân lý gia đình lẫn luân lí quốc gia mà phần cốt lõi là ý thức nghĩa vụ của công dân đối với quốc gia đều đã tiêu vong.
- Riêng về thứ luân lí xã hội đang được cổ vũ ở các nước phương Tây thì dân ta chưa có ý niệm gì..
- Đây là cách vào đề ngắn gọn, rõ ràng, thể hiện tư duy sắc sảo, nhạy bén của nhà cách mạng Phan Châu Trinh, vấn đề trọng tâm là: Ở Việt Nam chưa có luân lí xã hội: Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều..
- Trong phần 2, tác giả đã so sánh quan điểm, nhận thức của người châu Âu với người Việt Nam về luân lí xã hội.
- Tác giả chứng minh ở nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội bằng bốn luận điểm phản biện và những dẫn chứng cụ thể, rõ ràng:.
- Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả.
- Phân tích Về luân lí xã hội ở nước ta - Mẫu 3.
- Tư tưởng ấy thể hiện rõ trong bài Đạo đức và luân lí Đông Tây, được viết năm 1925.
- Đoạn trích Về luân lí xã hội ở nước ta khá tiêu biểu cho tư tường này..
- Bài Đạo đức và luân lí Đông Tây được ông diễn thuyết đêm 19-1-1925 tại nhà thanh niên ở Sài Gòn (Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay).
- Như tác giả, đó là: "Xã hội luân lí trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều".
- Có nghĩa là tinh thần xã hội có ý thức cộng đồng ở nước ta "dốt nát hơn nhiều".
- Ông đã kịp có những buổi diễn thuyết quan trọng tại Sài Gòn trước lúc mất, mà một trong số đó là buổi diễn thuyết về Đạo đức và luân lí Đông Tây vào đêm tại nhà Hội Thanh niên..
- Bài diễn thuyết Đạo đức và luân lí Đông Tây khá dài, có nội dung phong phú, đề cao tác dụng của đạo đức, luân lý, khẳng định phải tìm nguyên nhân mất nước trong việc để mất đạo đức, luân lý truyền thống..
- Phan Châu Trinh phân biệt đạo đức với luân lý, cho đạo đức là cái bất biến còn luân lí là cái có thể thay đổi theo thời, bởi vậy, muốn đưa Việt Nam thoát khỏi thảm trạng hèn yếu, mất độc lập, dứt khoát phải cải tổ luân lý đổ nát bấy nay, xây dựng luân lí mới trên nền tảng truyền thống vinh quang (cũng là đạo đức chân chính) từng có.
- Để thuyết phục người nghe rằng việc du nhập luân lí mới của phương Tây hoàn toàn không phải là việc làm khiên cưỡng, Phan Châu Trinh chỉ ra: nền dân chủ tư sản cùng sự tiến bộ, giàu mạnh của các nước châu Âu hiện thời là thành quả của việc xây dựng nền đạo đức, luân lý có phần tương tự với đạo đức, luân lý Khổng – Mạnh ở Trung Quốc và Việt Nam vào các thời thịnh trị.
- Theo Phan Châu Trinh, luân lí phương Tây đã phát triển qua ba giai đoạn, từ gia đình, lên quốc gia, đến xã hội.
- Trong thời Trung cổ, luân lí mới chỉ là luân lý gia đình, gia đình nào biết gia đình nấy.
- khi các quốc gia hình thành (khoảng thế kỉ XVI) thì có luân lí quốc gia, quốc gia nào lo củng cố, phát triển quốc gia lấy.
- chỉ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, cái tư tưởng về luân lí xã hội mới thực sự được đề xướng và xây dựng..
- Luân lí xã hội tức là luân lý của chủ nghĩa xã hội, coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đến từng gia đình, quốc gia mà còn đến cả thế giới.
- Cũng theo Phan Châu Trinh, trong xã hội Việt Nam thời đó, cả luân lý gia đình lẫn luân lí quốc gia (mà phần cốt lõi là ý thức nghĩa vụ đối với quốc gia) đều đã tiêu vong.
- Riêng về luân lí xã hội là thứ luân lí đang được cổ vũ ở các nước phương Tây thì người dân ta chưa có ý niệm gì (cần lưu ý: tác giả đã dùng khái niệm theo cú pháp của tiếng Hán.
- ở đây, xã hội luân lí hay quốc gia luân lí chính là luân lí xã hội, luân lí quốc gia theo cách nói quen thuộc hiện nay)..
- Có thể thâu tóm đại ý của đoạn trích về luân lí xã hội ở nước ta (thuộc phần thứ III của bài diễn thuyết) như sau: người nước ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có, bởi dân không biết đoàn thể, không trọng công ích, mà tình trạng này lại có nguyên nhân từ sự manh tâm phá hoại đoàn thể của đám quan trường.
- Khái niệm then chốt của đoạn trích không có gì khác hơn là luân lí xã hội.
- Tiếp đó, luân lí xã hội là “cái nghĩa vụ mỗi người trong nước”, tức là ý thức công dân mà mỗi người phải có..
- Cao hơn, luân lí xã hội là “cái nghĩa vụ loài người ăn ở với loài người”, tức là tinh thần hợp tác của con người vượt lên các ranh giới dân tộc và lãnh thổ..
- Nói giản dị hơn và cũng thiết thực hơn, theo Phan Châu Trinh, luân lí xã hội gắn liền với ý thức sẵn sàng làm việc chung, sẵn sàng giúp đỡ nhau và tôn trọng quyền lợi của người khác..
- Vào đề, tác giả không ngần ngại dùng cách nói phủ định để đánh tan những ngộ nhận có thể có ở người nghe về sự hiểu biết của chính họ trên vấn đề luân lí xã hội: “Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều”.
- Tiếp sau, dường như lường tính được khả năng hiểu đơn giản, thậm chí xuyên tạc vấn đề của không ít người, tác giả mạnh mẽ bồi thêm một câu để gạt phắt khỏi nội dung bài nói những chuyện vô bổ: “Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa lùm gì” (các chữ in nghiêng là nhấn mạnh của PHD).
- Thông qua việc công kích, phủ nhận cách hiểu sai và việc nêu lên cái thiếu của dân ta, nước ta trên phương diện luân lí xã hội, tác giả dần dần giúp người nghe lĩnh hội được bản chất của vấn đề..
- Phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta - Mẫu 5.
- Có thể nói rằng một trong những tác phẩm chính của Phan Châu Trinh là “Đạo đức và luân lý Đông Tây” và bài Về luân lí xã hội ở nước ta là một đoạn trích nằm trong phần ba của tác phẩm này..
- Về luân lí xã hội ở nước ta.
- Trong tác phẩm đặc sắc đầy sự bàn luận, Phan Châu Trinh nói về luân lí xã hội.
- Vậy cái luân lí xã hội mà tác giả như đã nhắc đến nhiều là cái gì? Luân lí xã hội còn chính là luân lý của chủ nghĩa xã hội, luôn luôn coi trọng sự bình đẳng của con người, không chỉ quan tâm đến từng gia đình, quốc gia mà còn đến cả thế giới.
- Cũng theo Phan Châu Trinh cho rằng trong xã hội Việt Nam đương thời, cả luân lí về gia đình – tức là gia đình nào biết gia đình nấy, và luân lí quốc gia – tức là quốc gia nào thì lo củng cố, phát triển quốc gia nấy, mà có thể nói phần cốt lõi của luân lí quốc gia là ý thức nghĩa vụ đối với quốc gia, cả hai luân lí này đều đã tiêu vong, ông cho rằng đây là nguyên.
- Phan Châu Trinh như đã chỉ rõ “Ở Việt Nam chưa có luân lí xã hội”, ông viết và nêu ý kiến: “Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người nước mình còn dốt nát hơn rất rất nhiều.
- Khẳng định rằng một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nên không cần cắt nghĩa làm gì”.
- Ý của tác giả ở đây chính là không thể hiểu đơn giản rằng luân lí xã hội chẳng qua chỉ là tình cảm bạn bè giữa người này với người khác.
- Tiếp theo, tác giả đã so sánh thật sắc nét về quan điểm, nhận thức về luân lí xã hội của người châu Âu với người Việt Nam để nhấn mạnh tình trạng trên.
- Còn ở Việt Nam ta vấn đề này thì sao? Tác giả cũng đã thẳng thừng chứng minh được ở nước ta tuyệt nhiên không có luân lí xã hội..
- Nhà văn như đưa ra câu hỏi vậy như nếu muốn có luân lí xã hội thì cần phải làm gì?.
- Mà muốn có đoàn thể thì có chi hay hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này”..
- Với phong cách chính luận độc đáo, văn phong mạch lạc rõ nghĩa, lúc từ tốn, mềm mỏng, lúc lại kiên quyết đanh thép đầy sức thuyết phục, đồng thời với tầm nhìn sâu rộng và suy nghĩ sắc sảo tiến bộ của mình, Phan Châu Trinh đã cho chúng ta thấy thực trạng “Về luân lí xã hội ở nước ta” hiện nay như thế nào, đồng thời như một lời nhắc nhở mọi người hãy nêu cao tinh thần đoàn kết và ý thức trách nhiệm với quốc gia, dân tộc mình..
- Phân tích tác phẩm Về luân lí xã hội ở nước ta - Mẫu 6.
- Về luân lí xã hội ở nước ta là một đoạn trích trong phần III của bài Đạo đức và luân lí.
- Bài diễn thuyết khá dài, có nội dung phong phú, đề cao tác dụng của đạo đức, luân lí, khẳng định phải tìm nguyên nhân mất nước trong việc để mất đạo đức luân lí truyền thống.
- Phan Châu Trinh phân biệt đạo đức với luân lí, cho đạo đức là cái bất biến còn luân lí là cái có thể thay đổi theo thời.
- Bởi vậy, muốn đưa Việt Nam thoát khỏi thảm trạng hèn hèn yếu, mất độc lập, dứt khoát phải cải tổ luân lí đổ nát bấy nay, xây dựng luân lí mới trên nền tảng truyền thống vinh quang (cũng là đức chân chính) từng có..
- Nội dung chủ yếu của đoạn trích nói về tình trạng người nước ta còn hoàn toàn xa lạ với khái niệm luân lí xã hội và điều kiện để xây dựng luân lí xã hội ở Việt Nam cũng chưa có, bởi dân không biết đoàn thể, không trọng công ích, mà tình trạng này lại có nguyên nhân từ sự phá hoại đoàn thể của đám quan trường..
- Tác giả cho rằng cần phải truyền bá chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam để gây dựng đoàn thể, nhằm hướng tới mục đích giành độc lập tự do..
- luân lí của bọn thượng lưu.
- nhận có thể có ở người nghe về sự hiểu biết của chính họ trên vấn đề luân lí xã hội: Xã hội luân lí thật trong nước ta tuyệt nhiên không ai biết đến, so với quốc gia luân lí thì người mình còn dốt nát hơn nhiều.
- Tiếp sau, dường như lường tính được khả năng hiểu đơn giản, thậm chí xuyên tạc vấn đề của không ít người, tác giả mạnh mẽ bồi thêm một câu để gạt phắt khỏi nội dung bài nói những chuyện vô bổ: Một tiếng bè bạn không thể thay cho xã hội luân lí được, cho nền không cần cắt nghĩa làm gì.
- Trong đoạn văn từ câu Cái xã hội chủ nghĩa bên Âu châu.
- Nhưng muốn có đoàn thể thì có chi hay hơn là truyền bá xã hội chủ nghĩa trong dân Việt Nam này.
- Về luân lí xã hội ở nước ta thể hiện khá rõ những điều cốt lõi làm nên sức hấp dẫn của văn diễn thuyết Phan Châu Trinh: lập luận sáng sủa, khúc chiết, tình cảm tràn đầy, thường được biểu lộ qua những lời cảm thán thống thiết, lập trường đánh đổ chế độ quân chủ luôn được tuyên bố công khai, dứt khoát, kế hoạch hành động được vạch ra cụ thể, rõ ràng....
- Những vấn đề đặt ra trong về luân lí xã hội ở nước ta không chỉ có ý nghĩa đối với thời của Phan Châu Trinh mà còn có ý nghĩa đối với cả thời đại của chúng ta hôm nay.