« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích tác phẩm Vĩnh biệt Cửu Trùng đài (Dàn ý + 7 mẫu) Vĩnh biệt Cửu Trùng đài


Tóm tắt Xem thử

- Giới thiệu đoạn trích Vĩnh biệt Cửu trùng đài: Đoạn trích được trích trong hồi V của một vở kịch 5 hồi thành công của Nguyễn Huy Tưởng – Vũ Như Tô.
- Mâu thuẫn vốn có từ trước, đến khi Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây Cửu trùng đài thì nó biến thành xung đột căng thẳng, gay gắt..
- Vũ Như Tô - Kiến trúc sư - nghệ sĩ: Tâm huyết, hoài bão, muốn đem lại cái đẹp cho muôn đời..
- Đẩy Vũ Như Tô vào bi kịch không lối thoát 2.
- Nhân vật Vũ Như Tô.
- Vũ Như Tô là một kiến trúc sư thiên tài khát khao say mê sáng tạo cái đẹp:.
- Ban đầu, dù Lê Tương Dực dọa giết, Vũ như Tô vẫn kiên quyết từ chối xây Cửu trùng đài..
- Khi đã xây Cửu Trùng Đài, Vũ Như Tô dồn hết tâm sức.
- Vũ Như Tô là một nhân vật bi kịch bởi đã mang trong mình không chỉ những say mê khát vọng lớn lao mà còn cả nhưng lại lầm lạc trong suy nghĩ và hành động..
- Vũ Như Tô mê cái đẹp, Đan Thiềm mê cái tài ⇒ Đan Thiềm là tri kỉ, tri âm duy nhất ở triều đình của Vũ Như Tô.
- Luôn động viên, khích lệ, giúp đỡ Vũ Như Tô xây đài, bảo vệ đài..
- Vũ Như Tô có tội hay công, chúng ta không trả lời được, tác giả mới chỉ nêu vấn đề.
- Ông có nhiều vở kịch nổi tiếng trong đó có tác phẩm Vũ Như Tô với 5 hồi.
- Đoạn trích về đoạn cuối cuộc đời của kiến trúc sư nổi tiếng Vũ Như Tô.
- Căng thẳng này đã ủ mầm từ trước đó, nhưng tới khi vua Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô phải xây Cửu trùng đài thì mâu thuẫn đó bị đẩy lên cao trào, đỉnh điểm..
- Mâu thuẫn thứ hai đó chính là giữa những con người tài hoa nghệ sĩ giỏi như kiến trúc sư Vũ Như Tô.
- Từ những điều đó, đã đẩy Vũ Như Tô và Cửu trùng đài vào bi kịch thảm hại không lối thoát.
- Vũ Như Tô là một trong những mấu chốt làm nên Cửu trùng đài.
- Phân tích đến đây, độc giả có thể nhận thấy điểm giống nhau giữa Vũ Như Tô và tử tù Huấn Cao (trong Chữ người tử tù).
- Vũ Như Tô cũng vậy, khi bắt đầu xây Cửu trùng đài, ông đã dò hết tâm huyết.
- Có thể nói, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã xây dựng Vũ Như Tô là một nhân vật đầy bi kịch.
- Bên cạnh nhân vật Vũ Như Tô mê cái đẹp, nhà văn Nguyễn Huy Tưởng đã khắc họa thêm nhân vật Đan Thiềm, một người đam mê cái tài.
- Nàng là người bạn tri âm, tri kỷ duy ở trong triều đình, thực sự hâm mộ cái tài của Vũ Như Tô.
- Biết rằng Cửu trùng đài không thành, nàng tìm mọi cách bảo vệ con người tài năng Vũ Như Tô.
- Đến khi Vũ Như Tô không chịu đi, thì nàng cảm thấy đau đớn xót thương..
- Hồi 5 của vở kịch Vũ Như Tô nói về vấn đề cái đẹp.
- Các tác phẩm của ông thường đi khai thác các đề tài lịch sử và tác phẩm Vũ Như Tô là tác phẩm nổi bật nhất..
- Vũ Như Tô là một kiến trúc sư tài giỏi, bị Lê Tương Dực – tên vua tàn bạo bắt xây Cửu Trùng Đài thành nơi để hắn ăn chơi, hưởng lạc.
- Vũ Như Tô đã không nhận lời dù có bị hắn đe dọa sẽ giết chết.
- Cửu Trùng Đài xây cao bao nhiêu, lòng dân oán hận Vũ Như Tô bấy nhiêu.
- Mở đầu tác phẩm là tiếng hoảng hốt của Đan Thiềm, khuyên Vũ Như Tô hãy mau trốn đi.
- Khi nhận lời xây dựng Cửu Trùng Đài bản thân Vũ Như Tô đã mắc phải sai lầm trong suy nghĩ và hành động.
- Vũ Như Tô mượn uy quyền và tiền bạc của Lê Tương Dực để thực hiện giấc mộng Cửu Trùng Đài.
- Vũ Như Tô là một thiên tài nhưng không phải là một hiền tài.
- Vũ Như Tô bị đặt vào mâu thuẫn không thể hóa giải, điều hòa: một bên là khát vọng nghệ thuật, một bên là đời sống của nhân dân.
- Trước cảnh tượng Cửu Trùng Đài rực cháy, Vũ Như Tô rú lên kinh hoàng, tất cả giấc mộng đẹp tan tành, sụp đổ, đó là tiếng rú kinh hoàng, sợ hãi.
- Vũ Như Tô người sáng tạo cái đẹp cũng bị giết.
- Cái chết của Vũ Như Tô là một kết cục tất yếu vì Cửu Trùng Đài là một công trình đẹp, tuyệt mỹ nhưng nó lại là biểu hiện của cái xấu,.
- Ngoài nhân vật Vũ Như Tô, ta cũng không thể không nhắc đến Đam Thiền.
- Cũng như Vũ Như Tô, Đan Thiềm cũng rơi vào bi kịch vỡ mộng: hi sinh tất cả danh dự tính mạng để bảo vệ Cửu Trùng Đài nhưng cuối cùng vẫn phải chết.
- Người bà hết lòng bảo vệ là Vũ Như Tô cũng bị đưa ra pháp trường..
- Hồi năm của vở kịch Vũ Như Tô đã được Nguyễn Huy Tưởng sử dụng ngôn ngữ kịch điêu luyện, mang tính tổng hợp cao.
- Và trong vở kịch "Vũ Như Tô".
- Vở kịch đặc sắc và ấn tượng "Vũ Như Tô".
- Nhân vật chính của ở kịch chính là Vũ Như Tô.
- Lê Tương Dực được biết đến là một tên bạo chúa cũng đã sai cho Vũ Như Tô xây cửu trùng đài sao cho thật nguy nga để cho hắn lấy nơi vui chơi với những cung tần mĩ nữ.
- Thế nhưng, ta như thấy được Đan Thiềm một cô cung nữ tài sắc nhưng lại bị ruồng bỏ cũng như đã khuyên Vũ Như Tô xây cửu trùng đài để có thể cống hiến cho đất nước.
- Vũ Như Tô đã bị giết còn một Cửu Trùng Đài nguy nga kia cũng đã bị thiêu cháy hết hoàn toàn..
- Rồi cả Đan Thiềm cũng như cả Vũ Như Tô hay cả Cửu trùng đài cũng đã bị thiêu cháy..
- Có thể thấy được trong tác phẩm này dường như ta lại thấy Vũ Như Tô là một người nghệ sĩ và ông lại rất có tâm và hết lòng vì nghệ thuật.
- Hay ở cả nhân vật Đan Thiềm cô đã cho lời khuyên Vũ Như Tô nhưng lại không hề vì một mục đích nào khác.
- Tác phẩm chính: các vở kịch Vũ Như Tô (1941), Bắc Sơn (1946), Những người ở lại (1948), kịch bản phim Lũy hoa (1960).
- Vũ Như Tô là vở kịch đặc sắc của Nguyễn Huy Tưởng..
- Vũ Như Tô - một kiến trúc sư thiên tài bị vua Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài để làm nơi hưởng lạc, vui chơi với các cung nữ.
- vốn là một nghệ sĩ chân chính gắn bó với nhân dân, cho nên mặc dù bị Lê Tương Dực dọa giết, Vũ Như Tô vẫn ngang nhiên chửi mắng tên hôn quân ấy và kiên quyết từ chối xây Cửu Trùng Đài (hồi I)..
- Theo lời khuyên, Vũ Như Tô đã thay đổi thái độ, chấp nhận xây cửu Trùng Đài.
- Nhưng Vũ Như Tô kiên quyết không chịu rời Cửu Trùng Đài một bước.
- Đan Thiềm tiếp tục giục Vũ Như Tô đi trốn nhưng ông vẫn kiên quyết ở lại.
- Đan Thiềm không thể xin tha được cho Vũ Như Tô, nàng bị chúng kéo đi nên chi còn biết Xin cùng ông vĩnh biệt Cửu Trùng Đài.
- Vũ Như Tô khăng khăng cho là mình không có tội, xin vào.
- Vũ Như Tô đau đớn, vỡ mộng, chua chát chấp nhận cái chết bi thảm..
- Vũ Như Tô và Đan Thiềm coi Cửu Trùng Đài là cả phần xác lẫn phần hồn của cuộc đời mình.
- Vì nó mà Vũ Như Tô chấp nhận làm việc cho hôn quân bạo chúa.
- Tính cách nổi bật nhất ở Vũ Như Tô là tính cách của người nghệ sĩ tài hoa hiện thân cho niềm khao khát và đam mê sáng tạo Cái Đẹp.
- Hồi V không nói nhiều đến tài năng của nhân vật (chỉ có Đan Thiềm nhắc đến) mà đặt Vũ Như Tô vào việc tìm kiếm một câu trả lời: Việc mình nhận xây Cửu Trùng Đài là đúng hay sai? Có công hay có tội?.
- Hành động kịch hướng vào cuộc đua tranh này và thể hiện tập trung qua diễn biến tâm trạng của Vũ Như Tô..
- Vũ Như Tô vì chìm đắm trong khao khát, đam mê Cái Đẹp mà trở nên mơ mộng và ảo tưởng.
- Càng sáng suốt trong sáng tạo thiết kế, thi công Cửu Trùng Đài bao nhiêu, Vũ Như Tô càng xa rời thực tế bấy nhiêu..
- mà Vũ Như Tô vẫn không tỉnh, vẫn cho là họ hiểu nhầm..
- Nguyên nhân, lực đẩy của tính chủ động cao độ ấy ở nhân vật bi kịch là niềm say mê (passion), trong trường hợp Vũ Như Tô là say mê sáng tạo.
- Trong kịch của Nguyễn Huy Tưởng, người châm cho say mê nơi Vũ Như Tô bốc lửa là Ðan Thiềm (điểm thắt nút của kịch).
- Lỗi lầm của Vũ Như Tô trong kịch Nguyễn Huy Tưởng là như thế.
- Vũ Như Tô thuộc loại thứ hai.
- Ðây quả là mâu thuẫn cơ bản và bi kịch của cả văn minh loài người, và chính kịch Vũ Như Tô phản ánh một cách nổi bật mâu thuẫn ấy.
- Tolstoi (mà Nguyễn Huy Tưởng rất ái mộ), đã cương quyết chối từ cả cái Ðẹp lẫn toàn bộ văn hóa, văn minh, kêu gọi loài người trở lại và tự ông cũng cố trở lại với cuộc sống tự nhiên, mộc mạc của những con người làm ruộng chân lấm tay bùn - cái cuộc sống mà trong kịch của Nguyễn Huy Tưởng, Thị Nhiên (chỉ một cái tên của nữ nhân vật này đã là một sáng tạo đáng phục!) kêu gọi Vũ Như Tô trở về.
- Vũ Như Tô là một tác phẩm như thế.
- "Chẳng biết Vũ Như Tô phải hay những kẻ giết Như Tô phải? Ðài Cửu Trùng không thành,.
- Ðây là động cơ mãnh liệt khiến Nguyễn Huy Tưởng viết đi viết lại kịch Vũ Như Tô.
- Vũ Như Tô của Nguyễn Huy Tưởng và Bác sĩ Faustus của Thomas Mann như gọi nhau từ hai bờ đại dương.
- Vào năm 1516 dưới triều vua lợn Lê Tương Dực vốn nổi tiếng là ăn chơi, sa đọa đã sai Vũ Như Tô xây điện 100 nóc và xây công trình quy mô lớn là Cửu trùng đài.
- Đây là một sự kiện có thật được nhà viết kịch tài ba Nguyễn Huy Tưởng khai thác để dựng lên vở kịch “Vũ Như Tô” phản ánh hai mâu thuẫn cơ bản về xã hội và con người..
- Vũ Như Tô là một nhà kiến trúc sư tài giỏi bị Lê Tương Dực ép xây dựng Cửu trùng đài để làm nơi hưởng lạc vui chơi với cung nữ.
- Nhân dân căm phẫn nhà vua, oán giân Vũ Như Tô.
- chết thay ông nhưng Vũ Như Tô nhất quyết sống chết cùng đài cửu trùng mà không chịu rời đi để rồi gây nên tấn bi kịch cho cuộc đời ông..
- Vũ Như Tô coi Cửu trùng đài quý hơn sinh mạng của bản thân, nó là cả phần xác lẫn phần hồn của ông và Đan Thiềm.
- Vũ Như Tô bị rơi từ đỉnh cao mộng tưởng xuống hố sâu của tuyệt vọng.
- Vũ Như Tô đã không hiểu được mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc sống.
- Như vậy qua đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” nhà văn đã tái hiện lại bi kịch của Vũ Như Tô và Đan Thiềm gặp phải phản ánh sâu sắc hai mâu thuẫn của thời đại.
- Mâu thuẫn thứ hai trong bản thân con người Vũ Như Tô và Đan Thiềm.
- Đan Thiềm thuyết phục Vũ Như Tô xây dựng Cửu trùng đài càng làm cho mâu thuẫn xã hội tăng cao, người nghệ sĩ càng hăng hái sáng tạo cái đẹp nghệ thuật bao nhiêu thì càng mâu thuẫn với lợi ích công dân bấy nhiêu.
- Trong rất nhiều các sáng tác của ông thì “Vũ Như Tô” là một trong những tác phẩm làm lên tên tuổi của ông.
- “Vũ Như Tô” là một vở kịch lịch sử bao gồm năm hồi, viết về một sự kiện xảy ra ở Thăng Long năm dưới triều Lê Tương Dực.
- Và nhân vật Vũ Như Tô đã bị nhân dân, những người lao động coi như kẻ thù của họ.
- Có thể khẳng định bi kịch không lối thoát của thiên tài Vũ Như Tô là ở đó..
- Nhưng có thể thấy rằng dường như Vũ Như Tô đã không trả lời được câu hỏi đó.
- Và vì có một tấm lòng yêu mến cái tài nên lúc Vũ Như Tô mới bị Lê Tương Dực bắt xây dựng Cửu Trùng Đài.
- Vì đam mê tài năng mà nàng luôn khích lệ Vũ Như Tô để xây Cửu Trùng Đài, sẵn sàng quên mình để bảo vệ cái tài ấy.
- Khi Cửu Trùng Đài bị đốt cháy, Vũ Như Tô bị đem đi hành quyết, ông mới đau đớn bừng tỉnh và xót xa và thốt lên câu “Thôi thế là hết.
- Có thể nói đặc sắc về nghệ thuật của kịch Vũ Như Tô được thể hiện qua đoạn trích nằm trong mâu thuẫn kịch, xung đột kịch đã phân tích ở trên..
- Và chính nhờ những mâu thuẫn giằng xé này đa tạo lên sức hút cho tác phẩm “Vũ Như Tô” nói chung và đoạn trích “Vĩnh biệt cửu trùng đài” nói riêng