« Home « Kết quả tìm kiếm

Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ Dàn ý & 6 bài văn mẫu lớp 11


Tóm tắt Xem thử

- Dàn ý tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ I/ Mở bài:.
- Giới thiệu và cảm nhận về sự nghiệp, phong cách sáng tác của Hàn Mặc Tử..
- Cảm nhận khái quát nhân vật trữ tình trong "Đây thôn vĩ dạ".
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ".
- Càng khao khát nhớ nhung, Hàn mặc tử lại càng tiếc nuối cuộc sống..
- Nhưng ánh trăng ấy có thể không về kịp, Hàn Mặc Tử bày tỏ nỗi lo lắng, bồn chồn..
- Hàn Mặc Tử thực sự khát khao được chia sẻ và đồng điệu..
- Tâm trạng nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 1.
- Ông là một trong những nhà thơ lỗi lạc nhất của phong trào Thơ mới .
- về Huế đẹp và thơ (“Đây thôn Vĩ Dạ”) như Hàn Mặc Tử..
- Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ.
- “Đây thôn Vĩ Dạ” rút trong tập “Thơ điên” xuất bản năm 1940, sau khi nhà thơ qua đời.
- Nhà thơ trầm trồ thốt lên khi đứng trước một màu xanh vườn tược thôn Vĩ Dạ: “vườn ai mướt quá xanh như ngọc”.
- Hàn Mặc Tử hơn một lần nói về trước và thiếu nữ.
- Thôn Vĩ Dạ đẹp nên thơ.
- Hàn Mặc Tử đã dành cho Vĩ Dạ vần thơ đẹp nhất với tất cả lòng tha thiết mến thương..
- Hai câu tiếp theo nhà thơ hỏi “ai” hay hỏi mình khi nhìn thấy hay nhớ tới con đò mộng nằm bến sông trăng.
- Hàn Mặc Tử với tình yêu Vĩ Dạ mà sáng tạo nên vần thơ đẹp nói về dòng sông Hương với những con đò dưới vầng trăng.
- Tâm hồn nhà thơ xao xuyến khi nhìn sông trăng và con thuyền.
- Chất thơ mộng ảo “Đây thôn Vĩ Dạ” là ở những thi liệu ấy.
- Phải chăng nhà thơ muốn nói về mối tình này?.
- Người đọc thêm cảm thương cho nhà thơ tài hoa, đa tình mà bạc mệnh, từng say đắm với bao mối tình nhưng suốt cuộc đời phải sống trong cô đơn bệnh tật..
- Con người mà nhà thơ nói đến là con người xa vắng, trong hoài niệm bâng khuâng.
- Nhà thơ luôn cảm thấy mình hụt hẫng, chơi với trước một mối tình đơn phương mộng ảo.
- Hàn Mặc Tử đã để lại cho ta một bài thơ tình thật hay.
- Tâm trạng nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 2.
- Theo ông Quách Tấn, người bạn chí thân và đồng thời cũng là người hiểu khá rõ về nhà thơ Hàn Mặc Tử, thì bài thơ này, tức bài Đây thôn Vĩ Dạ được sáng tác vào năm 1939, ngay sau khi tác giả nhận được một bức bưu ảnh, một "phiến phong cảnh".
- Sao anh không về chơi thôn Vĩ?.
- Cảm nhận tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ cũng chính là tiếng lòng khắc khoải của Hàn Mặc Tử vừa đẹp nhưng lại đau thắt tới tận cùng..
- Tâm trạng nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 3.
- Trong số đó có bài thơ “ Đây thôn Vĩ Dạ”.
- "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.
- Nhưng ngẫm kĩ thêm chút nữa, cũng có thể nhà thơ đã đã tự đặt câu hỏi cho chính mình:” Sao mình không về thôn Vĩ.
- Tất cả là của quá khứ hay của hiện tại trong tưởng tượng của nhà thơ?.
- Viết về cau trước Hàn Mặc Tử có nhiều:.
- Những hàng cau trong hừng đông thì chỉ Hàn Mặc Tử mới có.
- Hàn Mặc Tử đã tinh tế dùng lá trúc che ngang để khuôn mặt chữ điền hiện lên trong một vẻ đẹp kín đáo.
- Tuy câu hỏi đầu mang vẻ ngậm ngùi tiếc nuối nhưng nhanh chóng chìm đi khi tâm hồn nhà thơ bị.
- Cảm nhận tâm trạng của nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ có những biến chuyển, thay đổi theo tư duy, theo cảm xúc và theo nỗi nhớ không nguôi của Hàn Mặc Tử về Vĩ Dạ..
- Thiên nhiên đẹp nhưng cũng thật lạnh lẽo, nó mang đầy tâm trạng u buồn, cô đơn của nhà thơ trước sự xa cách, thờ ơ của cuộc đời đối với mình.
- Hàn Mặc Tử đắm chìm trong cảnh vật nhưng vẫn không thôi trăn trở.
- Cuộc trở về trong hoài niệm càng mơ hồ đến cuối cùng nhà thơ trở nên xa lạ trong kí ức của mình.” Khách đường xa là ai?” Ai mơ khách đường xa? Có phải là hình dáng của “thuyền ai” “vườn ai”? Hay tác giả lại là một khách đường xa đang trở về trong mơ nên :”Áo em trắng quá nhìn không ra”, tất cả tạo thành một lời trăn trở.
- Đó là câu hỏi tu từ đặt ở cuối bài thơ khiến cho nỗi niềm riêng của nhà thơ càng trở nên xót xa, làm tăng lên nỗi cô đơn trong tâm một con người thiết tha yêu đời yêu người.
- "Đây thôn Vĩ Dạ” là một bức tranh đẹp về cảnh và người của một miền quê đất nước qua tâm hồn thơ mộng, giàu trí tưởng tượng và đầy yêu thương của một nhà thơ đa tình đa cảm.
- Bằng thủ pháp nghệ thuật liên tưởng cùng với những câu hỏi tu từ xuyên suốt bài thơ, tác giả Hàn Mặc Tử đã phác họa ra trước mắt ta một khung cảnh nên thơ, đầy sức sống và ẩn trong đấy là nỗi lòng của chính nhà thơ: nỗi đau đớn trước sự cô đơn, buồn chán trần thế, đau cho số phận ngắn ngủi của mình.
- Tâm trạng nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 4.
- Hàn Mặc Tử là một trong những những đỉnh cao của phong trào thơ mới.
- Đây Thôn Vĩ Dạ được trích từ tập Thơ Điên, bài thơ không chỉ đơn thuần mà là vịnh người, vịnh cảnh, mà còn là tâm trạng của nhà thơ được gửi gắm vào từng con chữ..
- Đây Thôn Vĩ Dạ được sáng tác khi Hàn Mặc Tử đang bị bệnh nặng và phải cách li ở trại phong Tuy Hòa.
- Điều này khiến Hàn Mặc Tử bị xúc động mạnh và lập sức sáng tác bài thơ này.
- Nhà thơ mở đầu tác phẩm cùng một câu hỏi tu từ "Sao anh không về chơi thôn Vĩ?".
- Rất có thể đây là lời phân thân của chính nhà thơ để tự hỏi chính mình.
- Tại sao lại "không về", khi mà Vĩ Dạ vốn là nơi chốn thân thuộc mà Hàn Mặc Tử yêu thương, nơi có người con gái mà ông trao trọn trái tim? Tác giả sử dụng từ "không", thay vì "chưa", bởi lẽ nhà thơ không thể về.
- không một ai mong ngóng? Câu thơ là nỗi đau xót, bất lực của nhà thơ trước hiện thực tàn khốc, là niềm mặc cảm bị tách li khỏi thế giới, xa lánh mọi người.
- càng khắc sâu tình đơn phương của Hàn Mặc Tử đối với Hoàng Cúc:.
- Câu thơ là niềm khát khao, là niềm đau, là nỗi nhớ, là buồn tủi của nhà thơ.
- Qua đó, khu vườn Vĩ Dạ hiện lên tươi mới, ngập tràn tình yêu của nhà thơ:.
- trong Mùa xuân chín của chính Hàn Mặc Tử.
- Sau khi hướng lên cao cùng nắng hàng cau, nhà thơ lại hướng người đọc xuống thấp hơn để nhìn ngắm khu vườn.
- ở đây là đại từ phiếm chỉ, ý để hỏi khu vườn đẹp tuyệt trần ấy là của ai? Chính nhà thơ cũng không rõ.
- Mà làm sao có thể rõ ràng khi mà mọi thứ chỉ còn là hồi ức của nhà thơ? Cảnh dẫu đẹp tới đâu giờ đây cũng đã thuộc một thế giới khác, một thời gian khác, nơi mà nhà thơ không còn thuộc về.
- Khổ thơ đầu không chỉ là tả cảnh thiên nhiên xứ Huế, mà còn gửi vào đó tâm trạng của nhà thơ..
- Khổ thơ đầu là nỗi nhớ nơi chốn thân thương, cũng như sự bất lực không thể quay về của nhà thơ..
- Tới khổ thơ sau, có sự thay đổi về cả cảnh lẫn tâm trạng nhà thơ.
- Nhưng giờ đây, nhà thơ lại để hai sự vật chia lìa, chia cắt, trái với quy luật thông thường.
- Bởi hơn ai hết, nhà thơ hiểu rõ nỗi sầu biệt li.
- Giống như nhà thơ chẳng thể cất mình lên để ra với cuộc sống ngoài kia.
- Nhà thơ đã sử dụng thủ pháp lấy động tả tĩnh, gợi nỗi buồn.
- Nhà thơ chờ trăng, trần đời có mấy ai say trăng được như Hàn Mặc Tử? Thơ ông luôn rợn ngợp ánh trăng sáng.
- Nhà thơ mong mỏi, bất lực, vì dường như chỉ còn tối nay thôi, đó là khoảng thời gian cuối cùng rồi.
- Khổ hai, cảnh vật thấm đượm nỗi buồn của nhà thơ.
- Mọi thứ chia li, phiêu tán, nhà thơ cố níu, nhưng không thể nắm giữ bởi bản thân cuộc đời nhà thơ cũng đang đi tới hồi kết.
- Dẫu là trong mơ thì hình bóng con người xuất hiện vẫn xa lạ, mịt mù, người mơ càng gọi, càng chạy theo, người khách càng lùi xa trong sự bất lực của nhà thơ.
- Nhà thơ bất lực, chạy đuổi theo "em".
- Trong làn sương khói hư vô, nhà thơ tự xác lập một thế giới riêng "ở đây".
- Và trong làn sương khói thân thuộc của xứ Huế, nhưng lại trộn lẫn thực ảo, nhà thơ thốt lên một câu hỏi cứ xoáy vào lòng người đọc.
- Có thể hiểu nhà thơ băn khoăn, khắc khoải liệu sa khi bị tách li khỏi thế giới này, liệu có còn ai nhớ tới mình.
- Nhưng cũng có thể hiểu đó là tình yêu da diết, mãnh liệt của nhà thơ với cuộc đời ngoài kia..
- Tâm trạng nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 5.
- Bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ là một bài thơ như thế.
- Đọc bài thơ, ta thấy được một phương diện rất đẹp của tâm hồn nhà thơ..
- Cái ấn tượng vốn đã ăn sâu đậm trong tâm hồn nhà thơ về xứ Huế..
- Ở khổ thơ thứ hai, tâm trạng nhà thơ như chuyển hẳn sang một gam khác.
- Phải chăng Huế ở khổ thơ đầu là Huế trong kí ức đẹp ngày xưa, còn Huế ở khổ thơ thứ hai là Huế trong tâm trạng của nhà thơ khi trở về hiện tại.
- Nhà thơ như không còn sống với cảnh vật bên ngoài nữa, mà chìm đắm trong cõi lòng riêng của mình.
- Hình ảnh của cô gái thôn Vĩ ngày xưa chập chờn trong cõi mộng tạo cho nhà thơ một cảm giác bâng khuâng, ngơ ngẩn.
- Hàn Mặc Tử đã mất nhưng bài thơ thôn Vĩ vẫn còn đó.
- Tâm trạng nhân vật trữ tình trong Đây thôn Vĩ Dạ - Mẫu 6.
- Tấm bưu thiếp và những lời thăm hỏi của bà Hoàng Thị Kim Cúc đã gợi nên cảm hứng để nhà thơ viết Đây thôn Vĩ Dạ, thể hiện tình yêu thầm kín của mình, tâm trạng của mình trong hoàn cảnh éo le, bất hạnh.
- Có thể xem đây là duyên cớ để nhà thơ bày tỏ tình yêu tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống và con người..
- “Sao anh không về chơi thôn Vĩ?”.
- Đây là ao ước thầm kín, là niềm khao khát được trở về thôn Vĩ, được thăm lại cảnh cũ, người xưa của nhà thơ..
- Nhà thơ đã so sánh màu xanh với ngọc, diễn tả được sự xanh trong, vừa có màu vừa có ánh.
- Thông qua bức tranh thiên nhiên ấy, ta cảm nhận được bức tranh tâm trạng của nhà thơ:.
- Khổ thơ thứ hai đưa ta đến với bức tranh sông nước thôn Vĩ trong đêm trăng, từ đó cảm nhận được nỗi khát khao giao cảm với cuộc đời trần thế của nhà thơ..
- Đồng thời nhà thơ còn nhân hóa “Dòng nước buồn thiu” để nhấn mạnh nỗi buồn.
- Từ “mơ” mở ra như báo hiệu một trạng thái vô thức, nhà thơ đang chìm trong cõi mộng.
- Tất cả khiến cho ta cảm nhận được bi kịch hiện thực, dường như nhà thơ đang bị lưu đày, cách xa thế giới ngoài kia..
- Bức tranh tâm trạng của nhà thơ ở đây là sự bâng khuâng, xót xa của một tâm hồn đang khao khát được yêu, khao khát sự đồng điệu, đồng cảm..
- Với những giá trị như vậy, chắc chắn Đây thôn Vĩ Dạ sẽ sống mãi trong lòng những người yêu thơ Hàn Mặc Tử.